KIÊN NGHỊ VÀ ĐÈ XUẤT
3.2. K ế t quả nhận dạng doanh nghiệp
3.3.2. Nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp khi niêm
3.3.2.1. Một số kết luận từ việc phân tích thông tin thứ cấp
V ớ i 9 tiêu chí để xác định nguyên nhân thành công và thất bầi của các doanh nghiệp khi tham gia niêm yết trên sàn chứng khoán. Y ế u tố sau ít ảnh hưởng đế n mức độ thành công hay thất bầi của các doanh nghiệp:
Tầm nhìn chiến lược của doanh nghiệp không phải là ngưyênnhân chính lạo ra sự khác biệt giữa các doanh nghiệp
Tầm nhìn chiến lược của mỗi doanh nghiệp ảnh hường rất lớn đến hoầt động kết quà kinh doanh của doanh nghiệp vi nó hướng đến mục đích, mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đều có tầm nhìn chiến lược riêng nhằm tầo lợi thế lâu dài cho bản thân mình. Tuy nhiên, giữa các doanh nahiệp thành công, doanh nghiệp thất bầi và doanh nghiệp so sánh, tâm nhìn chiến lược
53
này không có khác biệt cơ bản nhiều lắm. Tuy chiến lược kinh doanh và tầm nhìn của mỗi doanh nghiệp có khác nhau, nhung nói chung đều hợp lý. Điểm mấu chốt là doanh nghiệp thực hiện được đến đâu tầm nhìn chiến lược đó. Bời tuy có chiến lược hợp lý, nhưng hoạt động của doanh nghiệp lại không đi theo được chiến lược, hay hành động theo chiến lược nhưng kết quả thu được lại chưa cao. Vì thế, tầm nhìn chiến lược của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng nhưng không phải là nguyên nhân chính tạo ra sự khác biệt, tạo ra sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp khi tham gia niêm yết trên thị trường chụng khoan.
3.3.2.2. Nguyên nhân thành công của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan Việt Nam
K ế t quả hoạt động kinh doanh tốt
N ă m 2008 có thể được coi là năm biến động nhiều nhất đối với thị trường chụng khoan Việt Nam. Chỉ số VN-Index liên tục lập đáy mới. Thị trường chụng khoan Việt Nam vi vậy ẩn chụa nhiều rủi ro đối với nhà đầu tư. Từ đó dẫn đến tâm lý dè dặt trong hoạt động giao dịch cổ phiếu. Những cổ phiếu của các doanh nghiệp ít rủi ro vẫn thu hút được nhiều nhà đầu tư. Khối lượng giao dịch, giá cả và giá trị giao dịch của các cổ phiếu này vẫn duy trì được mục cao đối với toàn thị trường.
Ta xem xét đến 6 tháng đầu năm 2008 khi TTCK Việt Nam chịu tác động tiêu cực chủ yếu cùa từ các yếu tố vĩ m ô trong nước. Giai đoạn 02/01/2008 đến 20/06/2008, VN- Index giảm 555.05 điểm, tương đương 60.26% qua 106 phiên giao dịch. VN- Index xác lập mục đáy đầu tiên trong 6 tháng đầu năm tại 366.02 điểm vào ngày 20/6/2008. Khối lượng giao dịch bình quân đạt 7,644,589 đơn vị.
Tại sàn HaSTC, Trong 6 tháng đầu năm 2008 cũng với xu hướng sụt giảm như VN- Index chỉ số HASTC- Index cũna; đã giảm tới 6 5 % so với cuối năm 2007.
Khối lượng giao dịch bình quân mỗi thána đạt 66 triệu đơn vị, tương đươna giá trị giao dịch đạt 3.360 tỷ đồng.
Trong bối cành sụt giảm chung toàn thị trường, các cổ phiếu ACB, STB, FPT và V I C vẫn có tính thanh khoan cao, khối lượng giao dịch đứng đầu thị trường. Nguyên nhân chính là các cổ phiếu này mang lại cảm giác an toan cho nhà đầu tư.
N h ư đã trình bày ờ phần trước, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hường lòm đến kết quà niêm yết của cổ phiếu, nó ảnh hường trực tiếp đến giá trị cổ phiếu trên thị trường. Việc thị trường đi xuống trong nhấng tháng đầu năm đem lại tâm lý e ngại cho nhấng người tham gia đầu tu vào cổ phiếu. Vì vậy, các nhà đầu tư chọn giải pháp an toan là nhấng cổ phiếu có độ rủi ro thấp, đảm bảo cho họ đầu tư ít thua lỗ. Các cổ phiếu rủi ro thấp chính là nhấng cổ phiếu của các doanh nghiệp có kết quả hoạt động kinh doanh thuận lợi.
So sánh độ ổn định của cổ phiếu, cổ phiếu của nhóm doanh nghiệp có kết quà hoạt động kinh doanh tăng trưởng hàng năm có kết quả tốt hơn hẳn so với các cổ phiếu cùa các doanh nghiệp tăng trường âm.
N h ó m cổ phiếu doanh nghiệp thành công có tỷ lệ tăng trường doanh thu, lợi nhuận đều hàng năm ở mức cao. Ví dụ như Ngàn hàng cô phân A Châu (ACB) có tốc độ tăng trường doanh thu năm 2007 lên tới 95.8%, tăng trường lợi nhuận năm 2007 là 248.1%. Chi số EPS của ACB tăng khoảng 3000 VNĐ/CP từ năm 2006 sang 2007. số vốn huy động hàng năm của ngân hàng cũng tăng trưởng hàng năm đi kèm với việc tăng trường tài sản và vốn chủ sờ hấu. Các yếu tố tài chính này được thông tin trên thị trường chứng khoan thường khoảng sau Ì tháng so với ngày báo cáo, từ đó giúp các nhà đẩu tư có khả năng cập nhật thông tin một cách nhanh chóng. Việc các chỉ số tài chính nhà đầu tư xem xét đến đầu tiên đều có kết quả khả quan, từ đó mang lại niềm tin cho họ, ảnh hưởng đến danh mục đầu tư của họ khi tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoan.
Thực tế cho thấy, khi Ngân hàng ACB thông báo kết quà kinh doanh năm 2007 vào ngày 24/01/2008, cả giá và khối lượng giao dịch của cổ phiếu đều tăng lên.
Kết thúc giai đoạn "chìm" của chứng khoan Việt Nam 6 tháng đầu năm 2008, ACB là doanh nghiệp có khối lượng giao dịch lớn nhất tại trung tâm giao dịch chứng khoan Hà Nội.
55
Bảng 3.8: Tóp l o chứng khoan giao dịch nhiều nhất tại t r u n g tâm giao dịch chứng khoan H à Nội 6 tháng đầu năm 2008
M ã CK K L GD
ACB 42,010,810
KLS 31,673,600
PVS 28,311,600
PVI 20,768,066
HPC 11,986,300
PAN 11,774,600
TBC 11,533,100
N V C 9,630,000
SD9 9,212,900
NTP 9,115,030
Ngược lại, các doanh nghiệp khác kết quà kinh doanh đều không bằna so với nhóm doanh nghiệp thành công. Có những doanh nghiệp tuy kết quả tăng trưởng là dương nhung tỷ lệ còn thấp và không ổn định đều qua các năm, vì thế giá chứng khoan dù thấp nhưng vẫn không thu hút được nhà đầu tư bụi họ lo ngại rủi ro.
Ta lấy ví dụ cổ phiếu công ty c ổ phần Cáp và vật liệu viễn thông (SAM).
Đây là một trong hai cổ phiếu đầu tiên tham gia giao dịch tại Trung tâm GDCK TP. H ồ Chí Minh (nay là Sụ GDCK TP. Hồ Chí Minh) Đây đã từng là cổ phiếu được yêu thích của các nhà đầu tư trong cũng như ngoài nước. Tuy nhiên, hiện nay, nó đã mất vị thế của mình. Tháng 01/2008, khi thông báo kết quả kinh doanh quý IV/2007, với kết quả doanh thu, lợi nhuận đều âm, tăng trưụng tài sản âm, cổ phiêu S A M đã nâng cao được giá trị giao dịch trên thị trưụng. Khối lượng giao dịch trung bình ngày của cô phiếu này chi đạt mức mấy chục ngàn cổ phiếu.
Giá cổ phiếu đồng thụi sụt giảm mạnh trong tháng 3. Với giá trị mỗi cổ phiếu chì bằng khoảng một nửa so với thụi điểm đầu tháng 1/2008, tuy nhiên, khối lượng giao dịch cổ phiếu cùa doanh nghiệp này vẫn thay đổi không đáng kề.
N h ư vậy, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đèn tính thanh khoan cùa cổ phiếu trên thị trường chứng khoan Việt Nam. Các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốt thường có được lợi thế khi tham gia thị trường chứng khoan, nhất là tại thời điểm thị trường chứng khoan sụt giảm giá mạnh.
Vị thế, hình ảnh của công ty
Các công ty thành công hộu hết đều là những công ty có vị thế trong ngành nói riêng và đối với thị trường nói chung. Các doanh nghiệp này cũng luôn xây dựng cho mình một hình ảnh đẹp m à khi nhắc đến, các nhà độu tư có cảm giác an toan và vì thế bỏ vốn độu tư vào doanh nghiệp đó.
Ví dụ cổ phiếu STB, cổ phiếu ngân hàng Sài Gòn thương tín. Sau nhiều năm hoạt động, Sacombank vươn lên dẫn độu khối ngân hàng TMCP tại Việt Nam về tốc độ tăng trường với tỉ lệ hơn 50%/năm với mạng lưới hoạt động trên toàn quốc.Mục tiêu đến năm 2010 Sacombank sẽ có mặt tại tất cả các tinh thành trong cả nước với số lượng khoảng 350 điểm giao dịch và tiến tới mờ rộng hoạt động ở nước ngoài.Chiến lược cùa Sacombank là phát triển thành một ngân hàng bán lẻ, hiện đại, đa năng hàng độu Việt Nam.
STB luôn là một trong những công ty độu ngành ngân hàng. Cùng với ACB tại trung tâm giao dịch chứng khoan Hà Nội, STB và ACB luôn đứng trong danh sách những cổ phiếu dẫn độu thị trường và hấp dẫn nhất đối với nhà độu tư.
Như vậy, có thể thấy, những công ty có vị thế độu ngành hay có hình ảnh tốt đối với thị trường thì luôn giữ được mức giao dịch cổ phiếu ổn định và thu hút được nhà độu tư.
Thông tin độu tư nước ngoai tăng tính hấp dẫn của cổ phiếu
Việc giao dịch độu tu cổ phiếu của doanh nghiệp với những doanh nghiệp hàng đau cũng góp phộn kích thích nhu cộu thị trường đối với loại cổ phiếu đó.
Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phộn với các cổ đông chiến lược nước ngoài là nhũng tên tuổi lớn của thị trường tài chính thế giới như Draaon
57
Financial Holdings, Ngân hàng ANZ, IFC (trực thuộc Ngân hàng Thế giới - WB). Tỳ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài tại Sacombank luôn chạm mức 30%.
M ớ i đây, Australia and New Zealand Banking Group Limited (ANZ) cũng muốn nâng tỷ lệ sờ hữu tại Sacombank với việc đăng ký mua 703.172 cổ phiếu tò ngày 21/12/2007. Hiện Australia and New Zealand Banking Group Limited đang nắm giữ 43.784.970 cổ phiếu STB (chiếm 9,84% vốn cổ phần).
Ngay cà khi International Finance Corporation (IFC) đưa ra kế hoạch bán 8.917.620 cô phiếu STB đã có một số lớn các tổ chức tài chính quốc tế đề nghể được mua lại số cổ phần của IFC.
IFC Việt Nam giảm bớt tỷ lệ sờ hữu tại Sacombank để chuẩn bể đầu tư vốn vào lĩnh vực như năng lượng và đầu tư tài chính trực tiếp, nhằm đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam. Hiện IFC đang nám giữ 33.924.761 cổ phiếu (chiếm 7,63% vốn cổ phần). Nêu thực hiện giao dểch thành công IFC chi còn nắm giữ 25.007.141 cổ phiếu nữa.
Công ty Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SBS) đã được H Đ Q T Sacombank chỉ đạo thực hiện việc chọn lựa đối tác chiến lược sở hữu số vốn cổ phần này của IFC.
Khi có các thông tin này trên thể trường, cổ phiếu cùa công ty SBT đã tăng giá. Khối lượng giao dểch và giá thể trường của cổ phiếu đều tăng lên. Như vây, các nguồn thông tin về đầu tư của các cổ đông nước ngoài luôn kích thích cầu cùa cổ phiếu, khiến cổ phiếu hấp dẫn hơn, tăng điểm trong mắt nhà đầu tư.
Trên đây là một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc thành công trong kinh doanh cổ phiếu của các doanh nghiệp trên thể trường chứng khoan.
3.3.2.4. Nguyên nhăn thát bại của các doanh nghiệp trên thị trường chimg khoan Việt Nam
Có nhiều nhân tố tạo nên thành công hay thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam như đã trình bày trong phần 2.4.2. Cũng với tư duy phân tích nguyên nhân thành công của doanh nghiệp, các nguyên nhân thất bại điển hình sẽ được phân tích theo từng doanh nghiệp cụ thể dưới đây:
Ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh là một trong những nhân tố lớn có ảnh hường tới sằ thát bại của doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam. Dằa trên những diễn biến trên thị trường hiện nay, có thể thấy rằng nhóm cổ phiếu những ngành ngân hàng, tài chính, chứng khoán và công nghệ là những nhóm cổ phiếu nhận được mức đầu tư và quan tâm lớn nhất từ phía nhà đầu tư bời hứa hẹn về lợi nhuận cao và rủi ro ít. Trong khi đó, nhóm ngành xây dằng là một trong những ngành ít nhận được sằ chú ý của nhà đầu tư nhất với các mã cổ phiếu giá thấp thảm hại như SD2, SI2...hoặc giá chi ờ mức trung bình. Nguyên nhân khiến ngành xây dằng kém hấp dẫn như vậy là nhà đầu tư không muốn chấp nhận sằ rủi ro lớn khi đẩu tư vào các cổ phiếu này.
Ngành xây dằng và ngành bất động sàn luôn có mối tương quan chặt chẽ.
Chính vì vậy, tình hình ảm đạm của ngành bất động sản trong thời gian qua đã khiến cho ngành xây dằng trờ nên điêu đứng.
N ă m 2008, hoạt động kinh doanh của ngành xây dằng liên tục phải đối diện với nhiều trở ngại. Nửa đầu năm 2008, diễn biến lạm phát trong nước làm giá các nguyên vật liệu chủ chốt như thép; xi măng; gạch, kính, đá...tăng mạnh. Tính toán của công ty tài chính châu Á Morgan Stanley Hoa Kỳ (chi nhánh châu Á ) cho biết, các chi phí xây dằng tại thời điểm tháne 5/2008 đã tăng hơn 4 0 % so với cuối năm 2007. Nhiều công ty xây dằng cũng điêu đứng vì phí lãi vay tăng cao, trên 20%/năm. Các chù côna trình buộc phải trì hoãn
59
tiến độ dự án để tránh bị lỗ. Khó khăn chưa qua, từ cuối tháng 4/2008, ngành xây dựng tiếp tục phải chịu ảnh hưởng từ sự đóng băng của ngành bất động
cản.
Bước sang năm 2009, triển vọng kinh doanh của ngành xây dựng cũng chăng mây sáng sủa khi nền kinh tế toàn cầu và trong nước suy giảm, thị trường bát động sản vỹn chưa thoái khỏi tinh trạng ảm đạm. Đây là điều không có gì lạ vì ở các nước trên thế giới như Mỹ, Anh..., ngành xây dựng cũng đang vật lộn để sinh tồn do nhu cầu xây dựng nhà cửa giảm sút.
Những khó khăn trên được phản ánh trong kết quà kinh doanh năm 2008 của các công ty niêm yết. Thống kê cho thấy, tăng trường doanh số của ngành là 32.3% nhưng do giá vốn hàng bán tăng 36.3%; chi phí tài chính tăng 1.1 lần khiến lợi nhuận sau thuế giảm 14.11% so với năm 2007. ROEA của ngành giảm mạnh từ mức 25.4% vào năm 2007 xuống còn 12.5% trong năm 2008. Đồng thời, chỉ số R O A A của ngành giảm nhẹ từ mức 5.73% xuống còn 3.08% và thấp hơn so với toàn thị trường.
Tỳ suất sinh lọi cùa N(j.inli so vói toàn thị ti n o li(J
ROAA ROEA ROAA ROEA
2007 2008
• Toàn thị trường • Ngành xây dựng
Nguồn: VietstockFinance
Hình 3.1: Tỳ suất lợi nhuận cùa ngành xây di/rng so với loan thị trường
Trong khi hoạt động kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn, có thể nhận thấy rủi ro tài chính của ngành xây dựng khá cao do tỳ số tổng nợ/vốn chủ sờ hữu là 2.9 lần, cao hơn mức 1.35 của toàn thử trường. Thậm chí một số công ty có tỳ mức độ đòn bẩy rất cao như: SDS (11.1 lần); VCG (11.1 lần): SDJ (6.7 lân); V M C (6.5); STL (6.3 lần); SC5 (5.72 lần). Việc sử dụng nhiều nợ cộng thêm tỷ số thanh toán giảm tò 1.36 làn vào năm 2007 xuống còn 1.26 lần vào năm 2008 có thể gây nên những lo ngại về khả năng thanh toán của ngành.
Bảng 3.9: Các chỉ tiêu ngành xây dựng năm 2008
Các chì tiêu ngành 2008
Tồng nợ/vồn chủ sờ hữu 3 Vòng quay tài sản 0.6 I
Tỉ sô thanh toán ngăn han 1.26
ROEA 12.50%
R O M 3.08%
P/B 0.8
EPS binh quân 2.434
P/E (ngày 13/2/2009) 4 8
Nguồn: VietstockFinance
Giá cố phiếu của ngành xây dựng sụt giảm mạnh trong năm 2008 và hiện nay giá trử giao dửch thử trường đã lớn hơn so với giá trử sổ sách (P/B<1). Theo thống kê, 8 2 % cổ phiếu trong ngành xây dựng đang giao dửch dưới giá trử sổ sách. V ớ i mức giá giảm thấp như hiện nay, chỉ số P/E bình quân của ngành chỉ bằng 4.8x, với EPS tương ứng là 2,484 đồng/cổ phiếu.
Như vậy, ngành nghề thực sự là một nhân tố góp phần vào thất bại của doanh nghiệp trên thử trường chứng khoán Việt Nam hiện nay.
Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
Kết quả kinh doanh cùa doanh nghiệp là một trong những thước đo mà các nhà đẩu tư thường sử dụng để quyết đửnh có đầu tư vào một cổ phiếu nào đó hay không. Chính vì vậy, nhân tố này cũng quyết đửnh tới sự thành công và thất
61
bại của doanh nghiệp trên sàn chứng khoán. Kết thúc quý ì năm 2009, Hastc đã đưa ra báo cáo tài chính của các công ty niêm yết. Kết quả này là để chứng minh tại sao giá cồ phiếu của các công ty như SD2 và s 12 lại ờ mức thấp nhất như hiện nay (tương ứng là 9500 đồng và 11800 đồng)3. Hai cổ phiếu này có mức giảm doanh thu và lợi nhuận tương ứng là 5 4 % và 94%. Bảng dưới đây thể hiện chi tiết hơn về kết quả kinh doanh cùa hai cổ phiếu trên:
Bảng 3.10: K ế t quả kinh doanh cổ phiếu SD2 và S12
Đơn vị: tỳ đồng
Tên công t y M ã
Doanh thu bán hàng quý ì
L ọ i nhuận sau thuế quý Tên công t y M ã ì
2009 2008 2009 2008
CTCP Sông Đ à 2 SD2 56 67 4,49 4,73
CTCP Sông Đ à
12 S12 35,6 41,5 0.113 2,03
Như vậy có thể kết luận tình hình kinh doanh yếu kém có thể ảnh hường nghiêm trọng đến giá cổ phiếu của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường.
Công ty con, công ty liên kết
Các cổ phiếu ngành than được sử dỷng để phân tích trong trường hợp này.
N ă m 2008, các doanh nghiệp ngành than đang niêm yết đều có sự tăng trường mạnh về cả doanh thu cũng như lợi nhuận: Than Hà Tu (THT) lợi nhuận tăng từ 31,2 tỷ lên 86,5 tỷ đồng (tăng 177%), Than Cọc Sáu (TC6) lợi nhuận tăng từ 47,6 tỷ lên 90,3 tỷ (tăng 90%)...
Các cổ phiếu than cũng là một trong những cổ phiếu có EPS cao nhất thị trường. EPS năm 2008 cùa Than Núi Béo (NBC) là 13.072 đồng, của THT là 9.505 đồng.
1 Hastc ngày 15/5/2009