2.3. Các công cụ hỗ trợ quá trình nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam
2.3.1. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
Đây là phương pháp ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu được thực hiện thông qua quá trình hỏi - đáp trực tiếp giặa nhân viên điều tra và người cung cấp thông tin.
Trong quá trình nghiên cứu, phưong pháp này được thực hiện bằng cách đặt nhặng câu hỏi trực tiếp cho các điều hành doanh nghiệp của các doanh nghiệp thành công hoặc doanh nghiệp thất bại trên sàn chứng khoán V i ệ t Nam về nhận định của họ đố i với các nguyên nhân thành công hay thất bại của mình trong thời gian vừa r ồ i . Ngoài ra, tác giả cũng có nhặng cuộc phỏng vấn nhỏ đố i với nhặng nhà điều hành thị trường hay một số nhà đầu tư ờ HaSTC.
Có thể thấy một cách rõ ràng ưu điểm của phưcmg pháp này là tính chính xác cao, do trực tiếp nói chuyện với các đố i tượng, ngoài ra còn có thế thu thập được nhiều nguồn thông tin khác nhau.
Tuy nhiên, cũng phương pháp này lại mang nhiều tính chủ quan của doanh nghiệp hay của các nhà đầu tư, đôi khi thông tin thu thập được lại trái chiều dẫn tới khó khăn trong việc xử lý thông tin, hay việc có thể gặp và phỏng vấn được doanh nghiệp cũng tốn nhiều thời gian, công sức.
2.3.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Nội dung cùa phương pháp này là lấy ý kiến của các chuyên gia trong việc đánh giá về nguyên nhân thành công hay thất bại của một số doanh nghiệp trên sàn chứng khoán. Trước tiên, tác giả đưa ra ý kiến thảo luận, ý kiến đó sẽ được gửi vào hòm mail cho chuyên gia để có thể thào luận. Các ý kiến phản hồi của chuyên gia sẽ được thu thập, tổng họp và gửi lại để tiếp tờc thảo luận. Phương pháp cứ tiếp nối như vậy cho đến k h i thu được kết quả mong muốn.
Phương pháp này có ưu điểm là tập hợp được một nguồn thông tin đa dạng từ nhiều nhà hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực chứng khoán. Tuy nhiên, phương pháp này tốn nhiều thời gian và công sức, thời gian cho các ý kiến phản hồi mất phải mất một tuần hoặc hơn. Ngoài ra, cũng như phương pháp phỏng van, phương pháp này còn mang nhiều tính chủ quan của các chuyên gia, vì vậy, tài liệu thu thập được khó để tổng hợp.
2.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp này sẽ xác định các nhóm thảo luận, ở đây tác siả chỉ xác định hai nhóm nhỏ là nhóm với thầy cô giáo và nhóm với sinh viên nghiên cứu.
Các vấn đề sẽ được nêu ra để thảo luận, và cuối các buổi thảo luận, ý kiến của từng nhóm được thu thập lại dưới dạng văn bản.
Phương pháp này có ưu điểm là tập hợp nhiều quan điểm khác nhau đối với cùng một vấn đề. Thời gian nghiên cứu nhanh, sau buổi thào luận có thể thu thập được những thông tin cần thiết.
Tuy nhiên, phương pháp này tập hợp thông tin từ nguồn thòng tin chưa đáng tin cậy. Bởi nhóm sinh viên khó có thể đưa ra những nhận định chính xác về nguyên nhân thành công hay thất bại cùa một doanh nghiệp đang hoạt động trên sàn chứng khoán. Và cũng không thể tránh khỏi nhược điểm cổ hữu là còn mang nhiều tính chủ quan của người thào luận.
2.3.4. Phưong pháp bảng câu hỏi điều t r a
29
Bàng câu h ỏ i điều t r a ( q u e s t i o n n a i r e ) là m ộ t công cụ nghiên c ứ u bao g ô m một loạt các câu h ỏ i liên quan đế n đề tài nghiên c ứ u nhằm mục đích t h u thập thông t i n t ừ n h ữ n g người trả l ờ i .
Bàng câu h ỏ i điều t r a t r o n g khóa luận này là m ộ t bảng câu hòi nghiên c ứ u định tính, tập t r u n g vào việc tìm h i ể u tâm lý nhà đầu tư nói c h u n g k h i tham gia giao dịch trên thị trường chứng khoan. H ọ thường lấa chọn t h ờ i điểm và loại cô p h i ế u như t h ế nào. B ờ i y ế u tố tâm lý ảnh h ưở n g rất l ớ n đế n sấ lấa c h ọ n đầu tư của nhà đầu tư, n ắ m bắt được tâm lý của họ, doanh nghiệp có thể tìm cách điều c h i n h các chính sách, c u n g cấp thông t i n nhằm t h u hút n h i ề u hơn n h ữ n g nhà đầu tư đế n v ớ i cổ p h i ế u cùa d o a n h nghiệp mình.
2.4. Các bước thấc hiện 2.4.1. Nhận diện doanh nghiệp 2.4.1.1. Mục đích
V ớ i mục đích đề tài khóa luận là nghiên c ứ u neuyên nhân thành công vả thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoan V i ệ t Nam, công việc đầu tiên là phải lấa c h ọ n được n h ữ n g công t y thấc sấ thành công và thất bại k h i niêm y ế t cổ p h i ế u . Vì vậy, bước nhận diện doanh nghiệp chính là nhằm mục đích c h ọ n được đổ i tượng để nghiên cứu.
Đ â y là m ộ t bước quan trọng t r o n g q u y trình b ờ i chi chọn lọc được đúng đố i tượng thì k ế t quà nghiên c ứ u m ớ i có thể chính xác được.
2.4.1.2. Mô tà quá trình thực hiện
Q u á trình thấc hiện bước N h ậ n diện doanh nghiệp được khái quát bàng sơ đồ sau:
Hình 2.2: Quy trình nhận diện doanh nghiệp
Cơ sờ lý thuyết Các tiêu chuẩn phân loại (1)
Thảo luận nhóm
Điều chinh các tiêu chuẩn phân loại (2)
N h ó m DN thành công
N h ó m DN thất bại
Bước (1): Xác định sơ bộ các tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp
Mục đích: Sử dụng cơ sở lý thuyết đưa ra các tiêu chuôi! phân loại doanh nghiệp.
Cách thức thực hiện:
Như đã trình bày trong chương ì, khi tham gia thị trường chứng khoán, nhà đầu tu dùng rất nhiều tiêu chuẩn khác nhau để lựa chọn cổ phiếu. Tác giả đã tiến hành thu thập và liệt kê đưục những tiêu chuẩn nhà đầu tư sử dụng khi lựa chọn cổ phiếu như sau:
31
Bảng 2.3: Các tiêu chuẩn lựa chọn cổ phiếu thường thấy của nhà đầu tư
SÍT Tiêu chuẩn
1 Giá trị vốn hóa thị trường 2 Giá trị giao dịch
3 Khối lượng giao dịch 4 Giá thị trường của cổ phiếu 5 % thay đối giá cố phiếu
6 P/E
7 P/B
8 EPS
9 Tốc độ tăng trường doanh thu 10 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận l i Đòn bẩy tài chính
12 Khả năng sinh lời 13 Khả năng thanh khoan 14 Thời điểm giao dịch
14 tiêu chuẩn trên là nhạng điểm các nhà đầu tư xem xét đến khi lựa chọn đầu tư một cổ phiếu. Vì vậy, việc đánh giá mức độ thành công hay thất bại của một cổ phiếu cũng phải đánh giá theo các yếu tố này.
Bưóc (2): Thảo luận nhóm
Mục đích: Điều chỉnh lại các tiêu chuẩn phân loại sao cho hợp lý nhất.
Mau:
N h ó m thảo luận gồm giáo viên hướng dẫn TSKH. Nguyễn Văn Minh và 5 sinh viên cùng lớp được lựa chọn bởi giáo viên hướng dẫn.
Cách thức thực hiện:
N h ó m thảo luận h ợ p t ạ i m ộ t địa điểm, tổng h ọ p các tiêu chí đã xác định được d ự a trên cơ sờ nghiên cứu. N h ó m thảo luận x e m các tiêu chí nào có thể g ộ p v ớ i tiêu chí nào, tiêu chí nào không cần t h i ế t , ít thể hiện giá trị cổ p h i ế u h a y tiêu chí nào đóng v a i trò xác định sự thành công hay thất b ạ i cốa cổ p h i ế u và định lượng các tiêu chí ( x e m p h ụ l ụ c 1).
Két quá thảo luận:
Sau k h i h ọ p và thảo luận 3 lần, n h ó m đã rút g ọ n được n h ó m 4 tiêu chí cơ bản:
(Ì) T h ờ i gian t h a m g i a thị trường chứng khoan:
Tiêu chí này được xác lập n h à m tránh n h ữ n g cái nhìn c h ố quan đối v ớ i các doanh nghiệp m ớ i t h a m g i a niêm y ế t trên thị trường chứng khoan. Các doanh nghiệp phải có t h ờ i gian niêm y ế t ít nhất là Ì n ă m ( tính đế n hết quý 1/2009), đồng t h ờ i phải có thâm niên hoạt động trên thị trường m ớ i được x e m xét đế n t r o n g khóa luận này.
(2) Giá trị v ố n hóa thị trường:
N h ư đã trình bày ở chương ì, giá trị v ố n hóa thị trường chính là y ế u tố cơ bản nhất được sử dụng làm thước đo m ứ c độ thành công hay thất bại cùa m ộ t cổ p h i ế u . Giá trị v ố n hóa thị trường tương đương v ớ i giá thị trường cốa cổ p h i ế u nhân v ớ i số p h i ế u p h ổ thông đang lưu hành.
Giá trị v ố n hóa thị trường được sử dụng để đánh giá mức độ thành công hay thất b ạ i cốa v i ệ c niêm y ế t cồ p h i ế u cốa doanh nghiệp sẽ được trình bày cụ thể ở phần sau.
(3) Giá trị giao dịch cốa cổ p h i ế u :
K h á c v ớ i giá trị v ố n hóa thị trường cốa doanh nghiệp, giá trị giao địch cùa cổ p h i ế u đ ượ c tính bằng giá thị trường cốa cổ p h i ế u nhân v ớ i k h ố i lượng giao dịch. Giá trị thị trường cùa cổ p h i ế u là thước đo tính thanh khoan cốa cổ p h i ế u cùa d o a n h nghiệp đó trên thị trường chứng khoan.
( 4 ) Tính ổ n định cùa giá trị c ổ p h i ế u trên thị trường chứng khoan
33
Sự ổn định của giá thị trường của cổ phiếu cũng là một trong những thước đo quan trọng đánh giá thành công và thất bại của D N khi tham gia niêm yết trên sàn chứng khoán.
D N thành công khi niêm yết là D N có giá thị trường của cổ phiếu tương đối ổn định. Ngược lại, nếu giá thị trường của cổ phiếu công ty biến động lớn tức là cổ phiếu của D N đó rủi ro cao, từ đó kém hấp dẫn đối với những nhà đểu tư.
Sụ ôn định hay bất ổn định của cổ phiếu của D N được xét dựa trên sự thay đối so với trung bình chung của thị trường. Giá thị trường của cổ phiếu của DN được coi là ôn định cao nếu biến động của nó ít hơn so với biến động chung của thị trường. Giá thị trường của cổ phiếu cùa D N được coi là bất ổn định nếu biến động của nó lớn hơn so với biến động chung của thị trường.
Bước (3): Phân loại doanh nghiệp thành công và doanh nghiệp thất bại
Mục đích: Lựa chọn được những doanh nghiệp thành công và thái bại tiêu biểu nhất của thị trường chứng khoan năm 2008 làm đối tượng nghiên cứu.
Cách thức phân loại:
• Đố i với nhóm doanh nghiệp thành côna:
Các doanh nghiệp được coi là thành công tiêu biểu trên thị trường chứng khoan năm 2008 nếu đáp ứng được đểy đù các tiêu chí sau:
(a) Thời gian tham gia thị trường chứng khoan:
- Các doanh nghiệp Việt Nam đang niêm yết trên Sở GDCK TP.HCM hoặc Trung tâm GDCK Hà N ộ i (HOSE và HASTC), có thời gian niêm yết ít nhất Ì năm, tính đến 31/03/2009.
- Doanh nghiệp phải là một tổ chức đã có bề dày hoạt động, không phải là doanh nghiệp mới thành lập: D N phải có ít nhất 5 năm hoạt động.
- Doanh nghiệp đang hoạt động, đại diện cho các ngành chính của nền kinh tế Việt Nam. Các doanh nghiệp không trực tiếp hoạt động kinh doanh m à chủ yếu quản lý và nắm giữ các quỹ đểu tư sẽ không được tính đến.
(b) Giá trị vốn hóa thị trường
- Các doanh nghiệp có tổng giá trị vốn hoa thị trường lòn hơn 500 tỳ V N Đ , tính đến 31/03/2009.
(c) Giá trị giao dịch của cổ phiếu
- Các doanh nghiệp có giá trị của cố phiếu giao dịch luôn lớn hơn 20000 Đồng/CP.
- Các doanh nghiệp có khối lượng giao dịch lớn hơn 600000 cổ phiếu.
(d) Tính ổn định của cổ phiếu:
- Các cồ phiếu có mức độ giảm chậm hơn so với mức độ giảm của thị trường và tăng nhanh hơn so với mức độ tăng của thị trường. Tính ổn định cùa cố phiếu được xem xét cụ thể dạa theo biểu đồ diễn biến của thị trường chứng khoan (chỉ số Vn-Index và chi số HaSTC-Index) vào tùng giai đoạn cụ thể.
• Đố i với nhóm doanh nghiệp thất bại:
Các doanh nghiệp được coi là thành công tiêu biểu trên thị trường chứng khoan năm 2008 nếu đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí sau:
(A) Thời gian tham gia thị trường chứng khoan:
- Các doanh nghiệp Việt Nam đang niêm yết trên Sở GDCK TP.HCM hoặc Trung tâm GDCK Hà Nội (HOSE và HASTC), có thời gian niêm yết ít nhất Ì năm, tính đến 31/03/2009.
- Doanh nghiệp phải là một tổ chức đã có bề dày hoạt động, không phải là doanh nghiệp mới thành lập: D N phải có ít nhất 5 năm hoạt động.
- Doanh nghiệp đang hoạt độna, đại diện cho các ngành chính của nền kinh tế Việt Nam. Các doanh nghiệp không trạc tiếp hoạt động kinh doanh m à chù yếu quản lý và nắm giữ các quỹ đầu tư sẽ không được tính đến.
(B) Giá trị von hóa thị trường
35
- Các doanh nghiệp có tổng giá trị vốn hoa thị trường nhò hem 100 tỷ V N Đ trong khoảng thời gian Ì năm, tính đến 31/03/2009.
(C) Giá trị giao dịch của cổ phiếu
- Các doanh nghiệp có giá trị của cố phiếu giao dịch luôn nhỏ hơn 15 000 Đồng/CP.
- Các doanh nghiệp có khối lượng giao dịch trung bình nhỏ hơn cổ phiếu.
(D) Tính ổn định của cổ phiếu
- Các cổ phiếu có mức độ giảm nhanh hơn so với mức độ giảm cùa thị trường và tăng chậm hon so với mức độ tăng của thị trường. Tính ổn định của cổ phiếu được xem xét cụ thỉ dựa theo biỉu đồ diễn biến của thị trường chứng khoan (chỉ số VN-Index và HaSTC-Index) vào từng giai đoạn cụ thỉ.
2.4.2. Phân tích nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp khi niêm yết trên sàn chứng khoan Việt Nam
Đỉ xác định nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp khi niêm yết trên sàn chứng khoan Việt Nam, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính. Tác giả thu thập và phân tích thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp nhằm đưa đến những kết luận về nguyên nhân thành công và thất bại này.
2.4.2. ì. Phân tích nguồn thông tin sơ cấp:
(1) Điều tra bàng câu hỏi đối với nhà đầu tư
Bảng câu hỏi điều tra tron2 khóa luận này là một bàng câu hỏi nghiên cứu định tính, tập trung vào việc tìm hiỉu cơ bản hành v i đầu tư chứng khoan của các nhà đầu tư nhỏ trên thị trường (xem phụ lục 2)
Kích thước mẫu nghiên cứu: Tác giả phát phiếu điều tra cho 50 nhà đầu tư tại Trung tâm giao dịch chứng khoan Hà Nội - HaSTC.
Sô lượng mẫu nghiên cứu nhô, vì thế, kết quả thu thập được sẽ được tác giả xử lý bang tay, tính toán phần trăm và vẽ biểu đồ bằng phần mềm Microsoft Words để đưa ra nhận xét.
(2) Phỏng vấn trực tiếp chuyên gia
Mục đích: T i m hiểu quan điểm của chuyên giavề nguyên nhàn thành công và thất bại cùa các doanh nghiệp niêm yết cễ phiếu trên thị trường chứng khoan Việt Nam.
Mau nghiên cứu: Tác giả đã tiến hành phỏng vấn bà Nguyễn Thị Hoàng Lan, phó giám đốc trung tâm giao dịch chứng khoan Hà Nội về những nhận định của bà về nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp.
2.4.2.2. Phân tích nguồn thông tin thứ cấp:
Thông túi thứ cấp của các doanh nghiệp là các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, các báo cáo nội bộ công ty cùng các nguồn tin có độ tin cậy cao.
Các thông tin thứ cấp được tác giả thu thập và phân chia nghiên cứu thành các đơn vị phân tích chính sau:
Phân tích báo cáo tài chính:
Các báo cáo tài chính của các công ty được xem xét một cách chi tiết:
- Tăng trưởng doanh thu
- Tăng trưởng lợi nhuận gộp/ròng - Tăng trưởng tễng tài sàn - Tăng trường vốn chủ sờ hữu
- Vòng quay tồn kho/Vòng quay phải thu/Vòng quay phải trả.
- Hệ số thanh toán - Cơ cấu vốn
- Các chi tiêu trên cồ phần
- Chi phí bán hàng, quản lý chung tính theo phần trăm doanh thu - Chi phí nghiên cứu và phát triển tính theo phần trăm doanh thu
37
Đ o n vị phân tích đặc biệt
(Ì) Tầm nhìn - Chiến lược của doanh nghiệp
Tâm nhìn - chiến lược có vai trò rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, định hướng mục đích kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp. V ớ i tầm nhìn chiến lược, chù doanh nghiệp kiểm soát được ngành nghề kinh doanh của mình, chấp nhận trách nhiệm đối với mỗi quyết định được đưa ra.
Tâm nhìn chiến lược doanh nghiệp về cơ bản là hướng tiếp cận tiên phong đối với lĩnh vực kinh doanh m à doanh nghiệp đang theo đuời. V ớ i tầm nhìn chiên lược, các doanh nghiệp cũng như các khách hàng sẽ tin tưởng vào niềm tin đó.
Đơn vị này phân tích những khác biệt trong tầm nhìn - chiến lược kinh doanh của các công ty trong nhóm doanh nghiệp thành công và nhóm doanh nghiệp thất bại nham tìm hiểu đơn vị này có ảnh hường thế nào đến sự thành công của việc niêm yết cờ phiếu.
(2) Phân tích ngành kinh doanh:
Ngành nghề kinh doanh m à doanh nghiệp đang theo đuời ảnh hưởng không nhò đến tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Đoi với những ngành nghề cạnh tranh cao, khả năng rủi ro cùa doanh nghiệp sẽ lớn hơn, tuy nhiên, khả năng thu được thành công cũng cao hon.
N h u vậy, mục tiêu phân tích tìm hiểu ngành nghề kinh doanh đem lại những lợi thế nào và cản trờ nào cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phản ứng lại như thế nào đối với những lợi thế và cản trở đó.
(3) Mua lại doanh nghiệp và đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh
Danh sách các vụ mua lại công ty hay các vụ bán đi công ty trong năm và quy m ô của chúng, quá trình và thời điểm đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, từ đó có cái nhìn tồng quát về ảnh hường của các hoạt động này đối với giá cờ phiếu và giao dịch của cờ phiếu trên thị trường chúng khoan.
(4) Vai trò chù sở hữu doanh nghiệp
Mục tiêu cùa đơn vị phân tích này là xác định xem nếu có sự khác biệt nào về chủ sở hữu doanh nghiệp giữa các công ty thành công và thất bại:
- Sự xuất hiện của các cổ đông lớn - Mức độ sở hữu của hội đồng quản trị - Mức độ sở hữu cùa cấp điều hành (5) Phân tích vị thế doanh nghiệp
Mục tiêu của đon vị phân tích xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường và trong nhóm ngành, ngành nghề kinh doanh. Vị thế đó của doanh nghiệp có đem lại lọi thế gì khi tham gia thị trường chứng khoan hay không.
(6) Công ty con/Công ty liên kết
Các doanh nghiệp thành công và các doanh nghiệp thất bại có công ty con hay có liên kết với công ty nào khác không. N ế u có, các công ty con, hay công ty liên kết này có ảnh hường thế nào đến hoạt động của công ty trên thị trường chứng khoán.
(7) Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh:
Đơn vị phân tích những khác biệt trong năng lực sản xuất kinh doanh và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp thành công và các doanh nghiệp thất bại. Đồng thời, đơn vị này cũng xem xét đến các thông tin về dự án đầu tư của doanh nghiệp. Các thông tin này đưọc đưa ra vào thời điểm nào, độ lớn cùa các dự án, thời gian thực hiện dự án và mức độ ảnh hường của chúng.
(8) Chính sách cổ tức
Đom vị này tìm hiểu chính sách cổ tức của doanh nghiệp có ảnh hường đến mức độ thành công hay thất bại cùa cổ phiếu doanh nghiệp đó hay không.
Các đơn vị phân tích đưọc tiến hành nghiên cứu dọc theo thời gian nhàm tìm ra nhũng yếu tố khác biệt cơ bản nhất giữa nhóm công ty thành công và nhóm doanh nghiệp thất bại chính là những nguyên nhân dẫn đến sự thành công và thất bại của việc niêm yết cổ phiếu của các công khi khi tham gia và thị trường chứng khoan Việt Nam.
39