Nhóm doanh nghiệp thành công

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam (Trang 50 - 60)

KIÊN NGHỊ VÀ ĐÈ XUẤT

3.2. K ế t quả nhận dạng doanh nghiệp

3.2.1. Nhóm doanh nghiệp thành công

(1) Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (a) và (b): Có 51 doanh nghiệp đạt đù các tiêu chuẩn hình thành. Các doanh nghiệp này có giá trị vốn hoa thị trưống chiếm tới 80% tổng giá trị vốn hoa thị trưống cùa toàn bộ thị trưống chứng khoán.

43

Bảng 3.1 : Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (a) và (b) trong nhóm doanh nghiệp thành công

Mã CK

ACB VNM DPM PPC STB PVD

FPT HPG KBC VPL PVS VIC

VSH SSI ITA PVT DHG REE

SJS VNR HT1 PVI KDC GMD

DPR BCI SGT BCC CH ANV

SAM MPC TBC RIC TDH SBT

BTS NTP TRC PET K.LS VHC

IMP VIP NTL FPC BT6 DMC

PAC VTO NVC

(2) Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (c): gồm 15 doanh nehiệp cụ thê như sau:

Bảng 3.2 : Các doanh nghiệp virọl qua tiêu chí (c) trong nhóm doanh nghiệp thành công

Mã oe

ACB VNM DPM PVD HPG

VPL VIC VSH DHG VNR

DPR SJS CH SSI FPT

(3) Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (d): gồm 4 doanh nghiệp cụ thể như sau:

Bảng 3.3: Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (d) trong nhóm doanh nghiệp thành công

SÍT M ã CK Tên công ty Ngành kinh doanh

1 ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Ngân hàng

2 STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín

Ngân hàng

3 FPT Công ty Cồ phần FPT Phần cứng và thiết bị phần cứng

4 VIC Công ty cổ phan Vincom Bất động sản

3.2.2. N h ó m doanh nghiệp thất bại

(1) Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (A) và (B): có 142 doanh nghiệp đạt đủ các tiêu chí hình thành. Tổng giá trị vốn hoa thị trường cùa các doanh nghiệp này chỉ chiếm 3 % tổng giá trị vốn hoa thị trường của tất cả các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán tính đến thời điểm cuối tháng 3/2009

45

Bảng 3.4 : Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (A) và (B) trong nhóm doanh nghiệp thất bại

Mã CK

L10 HSC DIC VNC ICF GTA

VTV HNM DCC NLC MHC ALT

RCL HHC TMC SD2 HTV MCP

NAV HJS SD3 FMC PMS UIC

HAX SD6 SGC SIC MCV CYC

HAS TS4 VC7 RHC TLT DXV

GMC VPK UM PJT SHC VC5

HAP TRI EBS STC KMF TNG

STP SJE ILC LAF TOA TST

VC6 PNC PTS S12 DTT TLC

SJI M É C VKP SNG TXM PVE

MIC SAF DTC NST CTN CAN

LÚT VTS VDL TTC VE9 Meo

CJC PPG NHC BPC DNP TJC

SDC VTC sss HLY VTA PSC

BBS SFN SDD SDJ S96 TKU

LTC VBH S55 DÁC BBT SJC

séc HCT VTL BTH BTC SDY

SJM SRB CTB SDN S64 PJC

GHA BHV C92 HCC CMC TPH

CIC NGC B82 SGD DAE HBD

NPS S91 DPC HEV HPS SRA

YSC DCS DHI SÁP CÁP HTP

LBE HBE CID DST

(2) Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (C): 35 doanh nghiệp đạt đủ các tiêu chí hình thành. Danh sách như sau:

Bảng 3.5 : Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (C) trong nhóm doanh nghiệp thất bại

M ã CK

L10 DIC ICF GTA DCC

A L T RCL SD2 HTV N A V

SD3 PMS MVC CTB SDC

H L Y BBT PPG SJM V D L

SNG B H V CMC TPH NPS

séc NGC VTC SDY SFN

SRB NHC LÚT VE9 Meo

Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (D): Chọn được 3 doanh nghiệp tiêu biểu nhất đạt đù các tiêu chí hình thành. Danh sách như sau:

Bảng 3.6 : Các doanh nghiệp vượt qua tiêu chí (D) trong nhóm doanh nghiệp thất bại

SÍT M ã CK Tên công ty Neành kinh doanh

1. SD2 Công ty cổ phần Sông Đà 2 Xây dựng và vật liệu xây dựng 2. N A V Công ty cổ phần Nam Việt Xây dựng và vật liệu xây dựng 3. BBT Công ty cổ phần Bông

Bạch Tuyết

Đồ dùng cá nhân

Như vậy, với quy trinh nhận diện doanh nghiệp và các tiêu chí hình thành ở chương li, tác già đã xác định được 4 doanh nghiệp thành công và 3 doanh nghiệp thất bại tiêu biểu nhất của thị trưng chứng khoan Việt Nam năm 2008 làm đối

47

tượng nghiên cứu của đề tài. Việc phân tích cụ thể nguyên nhân thành công hay thất bại cùa các cổ phiếu này sẽ được trình bày ờ phần sau.

3.3. Phân tích nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoan Việt Nam

3.3.1. K ế t quả phân tích thông tin sơ cấp

3.3.1.1. Két quả bảng điêu tra đối với nhà đầu tư

Bảng câu hỏi được phát cho 50 nhà đầu tư tại trung tâm giao dịch chứng khoan Hà Nội HaSTC và thu được kết quả như sau:

Bảng 3.7: K ế t quả điều t r a đối vói nhà đầu tư Câu hòi / Phương án a b c d e

1 15 35 25

2 35 50 29 29

3 34 22 36

4 21 12 12 15 6

5 8 18 12 12

6 23 34 33 26 17

Tự số liệu thống kê bên trẽn ta có thể rút ra một số kết luận như sau:

Báo cáo tài chính là loại báo cáo được các nhà đầu tư quan tâm nhất đến khi quyết định đầu tư vào một loại cổ phiếu nào đó. 100% nhà đầu tư trong mẫu điều tra lựa chọn báo cáo tài chính làm cơ sờ đầu tiên để quyết định có đầu tư vào cổ phiếu đó hay không.

v ề việc lựa chọn cổ phiếu, trong số những người được điều tra, tỷ lệ lựa chọn cổ phiếu blue - chip, cổ phiếu có giá trị trung bình và cổ phiếu có giá trị thấp là tương đương nhau.

Vê thời diêm lựa chọn quyết định đầu tư vào cổ phiếu, ta có thể thấy các nhà đâu tư được điều tra đều có x u hướng chọn giải pháp an toan khi tỷ lệ người lựa chọn thời điểm thị trường chứng khoan ổn định và thị trường chứng khoán bull là tương đương nhau. Khi thị trường chứng khoan đi xuống, ít nhà đầu tư chịu mậo hiểm để đầu tư hơn.

Vê ngành nghê của cố phiếu được đầu tư, đa số cũng lựa chọn những ngành nghề có độ rủi ro thấp như ngành ngân hàng. Như vậy, ngành nghề của cổ phiếu cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc xây dựng danh mục đầu tư của nhà đầu tư.

Nhìn chung, các nhà đầu tư trong mẫu điều tra đều có xu hướng an toàn, lựa chọn những cổ phiếu có độ rủi ro thấp, sinh lời có thể nhỏ nhung "chắc ăn".

Có thể việc tình hình kinh tế tài chính thế giới đang bất ổn, thị trường chứng khoán chứa đựng nhiều rủi ro là một phần nguyên nhân lý giải cho những tâm lý này của nhà đầu tư.

3.3.1.2. Một số kết quả phỏng vấn đáng lưu ý

Tác giả đã phỏng vấn bà Nguyễn Thị Hoàng Lan, phó giám đốc Trung tâm giao dịch chứng khoan Hà N ộ i HaSTC về một số vấn đề liên quan đến sự thành công và thất bậi của các cổ phiếu k h i niêm yết trên thị trường chứng khoan.

Một số kết luận thu được từ phỏng vấn như sau:

K ế t quả kỉnh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến sự thành công hay thất bậi k h i niêm yết của một doanh nghiệp

Thị trường chứng khoan nói chung ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Vì vậy, để hận chế yếu tố rủi ro khi tham gia đầu tư chứng khoan, yếu tố đầu tiên mà tất cà các nhà đầu tư xem xét đến chính là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả kinh

49

doanh cùa doanh nghiệp tốt, tăng trưởng lợi nhuận hàng năm cao, hoạt động hiệu quả sẽ thu hút được nhà đầu tư. Ngược lại, với các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh kém, các chi số tài chính bất lợi, các nhà đầu tu sẽ khó có thể chấp nhận bõ tiên đầu tư bời rủi ro cao. Thực tế tại thị trường chừng khoan Việt Nam đà cho thấy, các doanh nghiệp có kết quả hoạt độna kinh doanh tốt luôn thu hút được nhà đâu tư, những doanh nghiệp có kết quả hoạt độna không hiệu quả thường cổ phiếu có tính thanh khoan rất kém. Mật khác, với kết quả kinh doanh tốt, giá cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ có xu hướng đi lên, từ đó huy độns được nhiều vốn hơn. Tuy nhiên, không phải lúc nào kết quà hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp cũng phản ánh vào giá chừng khoan. Có nhữna lúc, giá cổ phiếu của doanh nghiệp vẫn tăng lên mặc dù kết quả kinh doanh chưa tốt, tăng trường lợi nhuận âm, hay có những cổ phiếu của những doanh nghiệp tuy có kết quả kinh doanh khá tốt nhưng tính thanh khoan còn thấp. Vì vậy, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọne nhưng không phải là duy nhát trong việc thu hút tiền đầu tư cùa nhà đầu tư.

Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp một phần đóng góp vào mức độ thành công của doanh nghiệp khi niêm yết

Doanh nghiệp trong mỗi neành nghề kinh doanh khác nhau đều phải đối mặt với những thách thừc và lợi thế cùa ngành nghề kinh doanh đó. Đối với thị trường chừng khoan Việt Nam, có những nsành nghề mà doanh nghiệp khi tham gia luôn có lợi thế cạnh tranh hơn so với những ngành nghề kinh doanh khác.

Ví dụ như, cổ phiếu ngành nsân hàna tuy có nhiều biến động nhung luôn có tính thanh khoan khá cao. Hay xu hướng đầu tư vào cổ phiếu của ngành chừng khoan vào tháng 8 khiến cho cổ phiếu của các công ty chừng khoan trona năm vừa qua có thời điểm tăng giá, cầu vượt quá cung, đẩy giá của các cổ phiếu này lẻn cao chưa từna thấy, eóp phần cừu điểm cho chi số V N - Index. Các cổ phiếu SSI, BVS, K.LS được quan tâm đặc biệt, mừc thay đổi chóna mặt khi giá tăng lẻn 60% trong vòne một tháng. Nổi bật nhất là K.LS với mừc tăng 185% kể

từ ngày 7/8 đến ngày 8/9 năm 2008. c ổ phiếu bánh kẹo thì luôn giữ được tính ổn định qua các năm, mức độ rủi ro khá thấp.

N h ư vậy, ngành nghề kinh doanh ảnh hường không nhỏ đến doanh nghiệp khi tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoan. Bài toan đặt ra là doanh nghiệp làm gì đẫ tận dụng được hết lợi thẫ ngành hay giảm thiẫu những bất lợi của ngành nghề khi tham gia giao dịch cổ phiếu.

D o a n h nghiệp phải chú ý phân tích tâm lý đám đông

Đâu tư chứng khoan theo đám đông là một đặc trưng của thị trường chứng khoan Việt Nam. Lý giải cho hiện tượng này là kiến thức về thị trường chứng khoan của các nhà đầu tư nói chung hiện nay vẫn còn hạn chế. Thị trường chứng khoán trong năm vừa qua lại biến động không ngừng, thời điẫm đầu năm, chứng khoán liên tục sụt giảm giá. Việc đi theo đám đông đầu tư chứng khoan một phần khiến các nhà đầu tư có cảm giác an tâm hơn với đồng vốn bỏ ra của mình.

Đ a dạng hóa ngành nghề k i n h doanh một cách họp lý sẽ mang lại kết quả khả quan cho doanh nghiệp

Phần lớn doanh nghiệp thành công khi tham gia niêm yếu đều đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh chứ không tập trung một ngành duy nhất. Tuy nhiên, mức độ đa dạng hóa chỉ trong mức cho phép, vì thế không làm loãng hình ảnh của doanh nghiệp. Đa số các doanh nghiệp đều đa dạng hóa theo chiều dọc, từ đó tiết kiệm được một số khâu trong quá trinh hoạt động kinh doanh. Kết quà kinh doanh vì vậy được cải thiện hơn và tăng tính cạnh tranh cùa doanh nghiệp trên thị trường. Việc kết quả kinh doanh được cải thiện đồng thời tăng vị thế của doanh nghiệp, như vậy ghi điẫm trong mắt những nhà đầu tư.

Khi kinh doanh chứng khoan, rủi ro đi liền với lợi nhuận. Nhưng với đặc điẫm của thị trường chứng khoan Việt Nam là tính bất ổn định rất cao, ít nhà đầu tư đi đầu tư vào những chứng khoan có quá nhiều rủi ro, khả năng thu lời thấp. Tâm lý cùa họ thường hướng vào những cổ phiếu ít rủi ro, mang lại lợi nhuận chắc ăn. Khi

51

đầu tư, các nhà đầu tư cũng thường lập danh mục đầu tư, với nhiều ngành nghề kinh doanh hơn, doanh nghiệp cũng sẽ thu hút được nhiều đầu tư hơn.

Vị t h ế của doanh nghiệp mang lại l ọ i t h ế t o lớn k h i tham gia thị trường chứng khoan

Trên thị trường chứng khoan Việt Nam, những cổ phiếu có tính thanh khoản cao nhất, những doanh nghiệp có vộn hóa thị trường lớn nhất, thu hút được nhiêu nhà đầu tư nhất thường đồng thời cũng là những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành kinh doanh m à nó tham gia. Như vậy, ta có thể thấy, bản thân vị thế của doanh nghiệp khi tham gia niêm yết trên thị trường đã là một lợi thế. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải duy trì vị thế đó như thế nào. Đã có nhiêu trường họp doanh nghiệp tham gia với tư cách là những doanh nghiệp hàng đầu, với lợi thế cạnh tranh lớn nhưng qua một thời gian tham gia trên thị trường chứng khoan, với mức độ cạnh tranh ngày càng cao, doanh nghiệp đã dần đánh mất vị thế của mình. Ví dụ điển hình đó là 2 doanh nghiệp đầu tiên tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoan Việt Nam, cổ phiếu REE và SAM. Sau 8 năm tham gia niêm yết, REE và S A M không còn được đánh giá cao như thời gian đầu nữa m à đã bị vượt qua bởi các cổ phiếu có "tuồi đời" trẻ hơn, tham gia muộn hon như cổ phiếu của tập đoàn FPT hay cổ phiếu của ngân hàng STB.

Văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng

Vấn đề văn hóa trong doanh nghiệp hiện nay không còn mới mẽ như mấy năm về trước. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đã đúc kết ra một bài học kinh nghiệm: Môi trường văn hóa trong doanh nghiệp quyết định thành bại của công ty đó. Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào không phải ờ chỗ là có bao nhiêu vộn và sử dụng công nghệ gì mà nó được quyết định bời việc tô chức những con người như thế nào. Con người ta có thể đi lên từ tay không về vộn nhung không bao giờ từ tay không về văn hoa. Văn hoa chì có nền tảng chứ không có điểm mộc đầu cuội. Do vậy, xuất phát điểm của doanh nghiệp có thể sẽ là rất cao nếu như nó được xây dựng trên nền tảng văn hoa. Các doanh nghiệp

khi xây dựng đêu phải có nhận thức và niềm tin triệt để, lúc đó vãn hoa sẽ xuất hiện. M ọ i cải cách chỉ thực sự có tính thuyết phục khi nó tách ra khỏi lợi ích cá nhân, còn văn hoa doanh nghiệp thì phải bảo vệ cho mọi quyền lợi và lợi ích của cá nhân. Các doanh nghiệp thành công trên thị trường chứng khoán đề u có nền tảng văn hóa doanh nghiệp vững mầnh mà khi nhắc đến doanh nghiệp đó, ta không thể không nhắc đến nó.

Văn hóa doanh nghiệp tầo nên hình ảnh của công ty. Công ty có hình ảnh tốt không những thu hút được nhà đầu tư đến với doanh nghiệp và nó còn khuyến khích các nhà lãnh đầo cũng như nhân viên hoầt động vì doanh nghiệp.

Xây dựng nền tảng văn hóa doanh nghiệp vững mầnh mang ý nehĩa lợi thế lâu dài cho doanh nghiệp, không những tầo cho doanh nghiệp vị trí trên thị trường chứng khoan mà còn có ý nghĩa trong nhiều khía cầnh, lĩnh vực khác.

Ở trên là một số điểm đáng lưu ý khi tác giả phỏng vấn bà Nguyễn Thị Hoàng Lan. Những điểm này sẽ được chú ý để có những kết luận cụ thể về nguyên nhân thành công và thất bầi được trình bày ờ phần sau.

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu nguyên nhân thành công và thất bại của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán Việt Nam (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)