1.4.1. Mục đích điều tra
Xây dựng mẫu phi u đi u tra, ph ng v n GV và HS để thu thập thông tin, phân tích k t qu đi u tra. Từ đó đánh giá được thực trạng việc sử dụng BT có nội dung thực t trong DHVL và tìm ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục để góp phần bồi dưỡng năng lực GQVĐTT trong dạy h c chương “Nhiệt h c” – Vật lí 6.
1.4.2. Đối tượng điều tra
Chúng tôi ti n hành đi u tra 40 GV dạy bộ môn Vật lí và 400 HS tại các trư ng THCS thuộc huyện Tiên Phước tỉnh Qu ng Nam.
1.4.3. Phương pháp điều tra
Chúng tôi sử dụng phi u đi u tra của HS và ph ng v n GV để thu thập thông tin, ti n hành xử lí s liệu đi u tra. Sau đó đánh giá thực trạng việc sử dụng BT có nội dung thực t trong DHVL tại trư ng THCS. [Phụ lục 1]
1.4.4. Kết quảđiều tra
Đã ti n hành đi u tra 40 GV và 400 HS tại các trư ng THCS thuộc huyện Tiên Phước tỉnh Qu ng Nam vào tháng 2 năm 2019.
B ng 1.2. Thực trạng việc sử dụng BT có nội dung thực tế của giáo viên trong DHVL tại trư ng THCS Quang Trung
N i dung câu h i S ý ki n T l (%)
1. Thầy/Cô đánh giá như th nào v vai trò của BT có nội dung thực t trong dạy h c vật lí?
A. R t quan tr ng 25 62,5
B. Quan tr ng 15 37,5
C. Bình thư ng 0 0
D. Không quan tr ng 0 0
2. Thầy/Cô đánh giá như th nào v vai trò của BT có nội dung thực t trong bồi dưỡng năng lực gi i quy t v n đ thực tiễn cho h c sinh?
A. R t quan tr ng 30 75
B. Quan tr ng 10 25
C. Bình thư ng 0 0
D. Không quan tr ng 0 0
3. Thầy/Cô có thư ng hay sử dụng BT vật lí có nội dung thực t trong dạy h c không?
A. R t thư ng xuyên 8 20
B. Thư ng xuyên 12 30
C. Đôi khi 20 50
D. Không bao gi 0 0
4. Thầy/Cô thư ng sử dụng BT vật lí có nội dung thực t trong những trư ng hợp nào sau đây:
A. Nêu v n đ vào bài mới
8 20
B. Củng c bài 2 5
C. Vận dụng ki n thức 24 60
D. Kiểm tra đánh giá 6 15
5. Theo Thầy/Cô để bồi dưỡng năng lực gi i quy t v n
A. Sử dụng BT tình hu ng
14 35
đ thực tiễn cho h c sinh thì cần áp dụng những biện pháp nào sau đây?
B. Sử dụng phương pháp dạy h c GQVĐ
10 25
C. Sử dụng BT thực t 16 40 M t s đ xu t thêm c a GV
- Thư ng xuyên sử dụng BT thực t trong quá trình dạy h c.
- Có thể sử dụng phương pháp dạy h c GQVĐ k t hợp với các phương pháp. - Có thể tổ chức h c ngoại khóa nghiên cứu ứng dụng của vật lí trong cuộc s ng.
B ng 1.3. Thực trạng việc sử dụng BT có nội dung thực tế của học sinh trong DHVL tại trư ng THCS Quang Trung
N i dung câu h i S ý ki n T l
15.Các em có thích h c môn Vật lí không?
A. R t thích 19 4,75
B. Thích 88 22
C. Bình thư ng 253 63,25
D. Không thích 40 10
N u không thích em hãy cho bi t lí do:
Một s lí do:
- H c vật lí chẳng th y có tác dụng gì (23/40 ý ki n).
- Môn Vật lí r t khô khan (12/40 ý ki n).
- BT vật lí r t khó (5/40 ý ki n).
2. Các em thích những dạng BT nào trong khi h c môn Vật lí?
A. BT tính toán 23 5,75
B. BT đ nh tính 76 19
C. BT có thực t 198 49,5
D. BT trắc nghiệm 103 25,75 3. Các em c m th y như th
nào khi Thầy (Cô) sử dụng BT có tình hu ng thực tiễn trong cuộc s ng vào dạy h c?
A. R t hứng thú 90 22,5
B. Hứng thú 256 64
C. Bình thư ng 54 13,5
D. Không hứng thú 0 0
4. Theo em có cần thi t ph i vận dụng ki n thức đã h c
A. R t cần thi t 67 16,75
B. Cần thi t 213 53,25
trư ng để gi i quy t những v n đ thực tiễn trong cuộc s ng không?
C. Bình thư ng 120 30
D. Không cần thi t 0 0
5. Các em có thư ng vận dụng ki n thức đã h c trư ng vào thực tiễn cuộc s ng không?
A. R t thư ng xuyên
57 14,25
B. Thư ng xuyên 159 39,75
C. Đôi khi 184 46
D. Không bao gi 0 0
Qua đi u tra và th ng kê chúng tôi th y rằng:
V phía GV:
- Đa s GV th y được vai trò của BT có nội dung thực t trong DHVL cũng như trong bồi dưỡng năng lực GQVĐTT cho HS. Một s GV còn cho rằng trong SGK, đ thi cu i kì, đ thi qu c gia cũng r t ít BT có nội dung thực t nên còn nghi ng v vai trò của nó.
- V mức độ sử dụng BT vật lí có nội dung thực t chưa nhi u và chủ y u được sử dụng vào mục vận dụng ki n thức. Có 2 lí do thứ nh t là lí do khách quan vì th i gian tổ chức dạy h c không đủ để GV có thể truy n t i một cách đầy đủ ki n thức và liên hệ thực tiễn đưa những BT có nội dung thực t vào quá trình dạy h c nên mức độ sử dụng nó chưa nhi u và được sử dụng nhi u nh t mục vận dụng vì chưa có quy trình tổ chức dạy h c hợp lí nên sợkhông đủ th i gian để cho HS nghiên cứu các mục khác. Thứ hai là lí do chủquan GV chưa có đủ ki n thức, kĩ năng để liên hệ ki n thức và thực tiễn với nhau, chưa khai thác và thi t k được BT có nội dung thực t để phục vụ cho việc gi ng dạy.
V phía HS:
- Đa s HS chưa th y được tầm quan tr ng của môn Vật lí và sự cần thi t của việc vận dụng ki n thức đã h c trư ng để gi i quy t những VĐTT. HS còn cho rằng môn Vật lí không có tác dụng gì và c m th y khô khan khi h c môn này.
- So với những dạng BT khác như BT tính toán, BT trắc nghiệm,… thì phần lớn các em có hứng thú khi GV sử dụng BT có tình hu ng thực tiễn trong cuộc s ng vào
dạy h c nhưng vì mức độ sử dụng chưa nhi u nên các em chưa có cơ hội vận dụng thư ng xuyên.
Từ những nguyên nhân đó, chúng tôi đã đ xu t được một s biện pháp như:
- Đưa BT có nội dung thực t vào chương trình dạy h c, kiểm tra và các kì thi;
mật độ xu t hiện càng nhi u chứng t nó càng có vai trò quan tr ng. Từđó GV và HS th y được sự cần thi t của việc bồi dưỡng năng lực GQVĐTT.
- Cần ph i xây dựng quy trình tổ chức dạy h c theo hướng phát triển năng lực GQVĐTT thông qua BT có nội dung thực t để GV thuận lợi hơn trong việc gi ng dạy.
- GV cần sử dụng BT có nội dung thực t thư ng xuyên trong quá trình gi ng dạy đểHS có cơ hội vận dụng nhi u góp phần bồi dưỡng năng lực GQVĐTT…