b. H c sinh
- Đ c trước bài mới và chuẩn b mẫu báo cáo thực hành.
2. T ch c ho tăđ ng d y h c
a. năđ nh l p, ki mătraăbƠiăcũăvƠăs chu n b c a HS - GV ổn đnh lớp, yêu cầu lớp trư ng báo cáo sỉ s .
- GV kiểm tra bài cũ và kiểm tra sự chuẩn b mẫu báo cáo thực hành của HS.
b. Bài m i
Ho tăđ ng 1: Dùng nhi t k y t đ đoănhi tăđ c ăth
Ho tăđ ng c a GV Ho tăđ ng c a HS
- Cung c p dụng cụ thí nghiệm, PHT s 1 cho HS. Nhắc nh HS ph i cận thận không để nhiệt k va đập vào các vật khác và khi làm thí nghiệm thì tay cầm nhiệt k cho chặt để nhiệt k kh i b văng ra.
- Nhận dụng cụ thí nghiệm và PHT s 1. Lắng nghe GV nhắc nh .
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân và hoàn thành các yêu cầu trong PHT s 1. Trong quá trình HS làm việc, GV quan sát và giúp đỡ khi cần thi t.
- Ti n hành làm việc cá nhân và hoàn thành PHT s 1.
- Tổ chức trình bày k t qu , nhận xét và so sánh.
- HS trình bày k t qu . Các HS còn lại lắng nghe, quan sát, đ i chi u và nhận xét.
- GV nhận xét, phân tích, góp ý n u k t qu của HS chưa đúng hoặc còn thi u và xác nhận ý ki n đúng:
+ Nhiệt độ th p nh t ghi trên nhiệt k : 35oC + Nhiệt độ cao nh t ghi trên nhiệt k : 42oC + Phạm vi đo của nhiệt k : Từ 35oC đ n 42oC + Độ chia nh nh t của nhiệt k : 0,1oC
+ Nhiệt độđược ghi màu đ : 37oC
+ Tại vì nhiệt độ cơ thể ngư i bình thư ng mức trung bình là 37oC nên ngư i ta đánh d u 37oC bằng màu đ để làm vạch chuẩn.
+ Tại vì nhiệt độ cơ thể ngư i chỉ vào kho ng từ36°C đ n 42°C.
- HS lắng nghe, ghi nhận ki n thức, đi u chỉnh và bổ sung vào PHT của mình.
Ho tăđ ng 2: Theo dõi s thayăđ i nhi tăđ theo th i gian trong quá trìnhăđunăn c
Ho tăđ ng c a GV Ho tăđ ng c a HS
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trư ng (đi u khiển nhóm) và 1 thư kí (ghi chép). Cung c p dụng cụ thí nghiệm và PHT s 2 cho mỗi nhóm. Yêu cầu HS ti n hành làm việc nhóm, tìm hiểu thêm thông tin trong SGK, ti n hành đo nhiệt độ và hoàn thành yêu cầu trong PHT s 2. Trong quá trình HS làm việc nhóm, GV đ n từng nhóm quan sát và giúp đỡ các nhóm khi cần thi t.
- Nhận dụng cụ thí nghiệm và PHT s 2. Làm việc nhóm và thực hiện theo yêu cầu của GV để hoàn thành PHT s 2.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày k t qu mà nhóm đã thu được trong PHT s 2.
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày. Các nhóm còn lại lắng nghe, quan sát, đ i chi u và nhận xét.
- GV nhận xét, phân tích, góp ý n u k t qu của nhóm đó chưa đúng hoặc còn thi u và xác nhận ý ki n đúng.
- Các nhóm lắng nghe, ghi nhận ki n thức, đi u chỉnh và bổ sung vào PHT của nhóm mình.
Ho tăđ ng 3: V n d ng, c ng c ki n th c và giao nhi m v v nhà
Ho tăđ ng c a GV Ho tăđ ng c a HS
- Cung c p PHT s 3 cho HS. Yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành PHT s 3.
- Nhận PHT, làm việc cá nhân và hoàn thành PHT sô 3.
- Tổ chức trình bày k t qu , so sánh và nhận xét.
- Trình bày k t qu . Các HS còn lại lắng nghe, quan sát đ i chi u và nhận xét.
GV nhận xét, phân tích, góp ý n u k t qu của HS đó chưa đúng hoặc còn thi u và xác nhận ý ki n đúng:
Cách x lí khi nhi t k th y ngân hoặc nhi t k y t b v đ không nhă h ngă đ n s c kh e:
+ Tránh để thủy ngân hòa tan vào không khí.
Thực hiện ngay việc đóng t t c các cánh cửa lại ngay khi thi t b b vỡ.
+ Dùng đèn chi u sáng, chi u nơi thủy ngân b vỡ ra. Việc đó giúp ta nhìn rõ t t các các hạt thủy ngân dù là bé nh t.
+ Đeo găng tay và khẩu trang cẩn thận khi thu d n thủy ngân b vỡ.
+ Dùng chổi lông m m quét và thu h t các hạt thủy ngân.
+ Cho các hạt thủy ngân thu được vào hộp và đậy cẩn thận.
+ Có thể sử dụng gi y báo và th m ướt để thu gom hạt thủy ngân b vỡ.
+ Dùng ch t tẩy rửa vệ sinh thật sạch khu vực thủy ngân b vỡ sau 1-2 gi .
+ N u trang phục b dính thủy ngân ph i vệ sinh thật sạch. Ngâm 30 phút với nước lạnh, 30 phút với xà phòng và ngâm ti p với nước pha hóa ch t. Cu i cùng là x kỹ với nước sạch.
Bi n pháp phòng tránh ng đ c th y ngân + Tránh phơi nhiễm với hơi thủy ngân, đặc biệt là các khu vực có đám cháy, nhiệt độ cao vì hơi thủy ngân r t độc.
- HS lắng nghe, ghi nhận ki n thức, đi u chỉnh và bổ sung vào PHT của mình.
+ Hạn ch nguy cơ trẻ ti p xúc với thủy ngân, đặc biệt là các vật dụng dễ vỡ như nhiệt k thủy ngân. N u phát hiện trẻ nu t ph i thủy ngân trong nhiệt k , cha mẹ nên đưa trẻ đ n trung tâm y t ngay. Tuyệt đ i không móc h ng, gây ói vì đi u này có thể gây nguy hiểm hơn cho trẻ.
+ Hạn ch ăn các thực phẩm có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao, đặc biệt là các loại cá s ng
khu vực sâu của biển
-.GV yêu cầu HS tr l i câu h i sau:
Một bệnh nhân đang b s t, chúng ta ph i dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ của bệnh nhân đó?
Nêu cách đo.
- HS tr l i câu h i: Dùng nhiệt k y t đểđo nhiệt độ.
Cách sử dụng:
Đầu tiên hãy kiểm tra xem thủy ngân đã tụt h t xu ng bầu chưa, n u còn trên ng thì cầm vào phần thân nhiệt k , vẩy mạnh cho thủy ngân tụt h t xu ng bầu.
Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt k để kh i b văng ra và ph i chú ý không để nhiệt k va đập vào các vật khác.
Dùng bông y t lau sạch thân và bầu nhiệt k .
Dùng tay ph i cầm thân nhiệt k , đặt bầu nhiệt k vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt k .
Ch chừng 3 phút, rồi l y nhiệt k ra đ c nhiệt độ.
Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt k khi đ c nhiệt độ.
- GV nhận xét, củng c lại ki n thức. Yêu cầu HS v nhà hoàn thành báo cáo thực hành để nộp vào ti t Vật lí ti p theo, nghiên cứu bài mới, thu d n dụng cụ thực hành và d n dẹp phòng thí nghiệm.
- HS lắng nghe, ti p nhận ki n thức và thực hiện theo yêu cầu của GV.
PHI U H C T P S 1
H vƠătên:ăầầầầầầầầầầầầ...ăL p:ăầầầầầầầầầầầ..
NHI T K TH Y NGÂN ậ NHI T K Y T
Nhiệt k thủy ngân được ch tạo dựa trên nguyên tắc dãn n vì nhiệt của thuỷ ngân. Hình 2.9a là nhiệt k thủy ngân dùng để đo nhiệt độnói chung như đo nhiệt độ trong phòng, ngoài tr i, đo nhiệt độ nước bể bơi,… Hình 2.9b là nhiệt k y t dùng để đo nhiệt độ cơ thểngư i. Thủy ngân cũng là ch t l ng được dùng trong nhiệt k y t .
Hình 2.9a. Nhiệt kế thủy ngân Hình 2.9b. Nhiệt kế y tế 1. Các em hãy quan sát nhiệt kế y tếvà điền các thông tin vào chỗ trống:
- Nhiệt độ th p nh t ghi trên nhiệt k : ……….
- Nhiệt độ cao nh t ghi trên nhiệt k : ………...
- Phạm vi đo của nhiệt k : Từ…….. đ n………..
- Độ chia nh nh t của nhiệt k : ………...
- Nhiệt độ được ghi màu đ : ……….
2. Tại sao trên nhiệt kế y tế mốc 37oC lại được đánh d u bằng màu đỏ?
3. Tại sao b ng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34°C và trên 42°C?
4. Thực hành đo
- Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt h t xu ng bầu chưa, n u còn trên ng thì cầm vào phần thân nhiệt k , vẩy mạnh cho thủy ngân tụt h t xu ng bầu.
Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt k để kh i b văng ra và ph i chú ý không để nhiệt k va đập vào các vật khác.
- Dùng bông y t lau sạch thân và bầu nhiệt k .
- Dùng tay ph i cầm thân nhiệt k , đặt bầu nhiệt k vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt k .
- Ch chừng 3 phút, rồi l y nhiệt k ra đ c nhiệt độ. Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt k khi đ c nhiệt độ.
- Đo nhiệt độ của b n thân và 2 thành viên trong nhóm rồi đi n k t qu vào b ng 2.2:
PHI U H C T P S 2
H và tên:ăầầầầầầ.. L p:ăầầầầầầầầầầ
THEO DÕI S THAYăĐ I NHI TăĐ THEO TH I GIAN TRONG QUÁ TRỊNHăĐUNăN C
1. Các em hãy quan sát nhiệt kế dầu và điền các thông tin vào chỗ trống:
- Nhiệt độ th p nh t ghi trên nhiệt k : ……….
- Nhiệt độ cao nh t ghi trên nhiệt k : ………...
- Phạm vi đo của nhiệt k : Từ…….. đ n………..
- Độ chia nh nh t của nhiệt k : ………...
2. Tiến hành đo
Hãy tìm hiểu ti n trình đo SGK trang 73, các em hãy sử dụng nhiệt k dầu để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo th i gian trong quá trình đun nước và đi n s liệu theo dõi được vào b ng sau:
Vẽđồ thị
PHI U H C T P S 3
H vƠătên:ăầầầầầầ.. L p:ăầầầầầầầầầầ NGUYăC ăNG Đ C TH Y NGÂN
Thủy ngân (Hg) là một kim loại nặng có ánh bạc, có dạng l ng nhiệt độ thư ng. Thủy ngân thư ng được sử dụng trong các nhiệt k (nhiệt k y t , nhiệt k thủy ngân), áp k và các thi t b khoa h c khác,… Ít ai bi t rằng thủy ngân là một ch t l ng nhiệt độphòng nhưng nó dễdàng bay hơi và chuyển thành một ch t không mùi.
N u chúng ta không cẩn thận thì nhiệt k thủy ngân r t dễ b vỡ sẽ làm cho các hạt thủy ngân bay ra ngoài. Hơi thuỷ ngân r t độc n u bạn hít ph i nó. Đã từng có những trư ng hợp các bé b bệnh sau khi hít ph i hơi thuỷ ngân từ nhiệt k b vỡ.
Hình 2.10. Thủy ngân bay ra ngoài khi nhiệt kế bị vỡ
1. Chúng ta ph i xử lí như thế nào khi nhiệt kế thủy ngân hoặc nhiệt kế y tế bị vỡ để không nh hư ng đến sức khỏe?
2. Nêu biện pháp phòng tránh ngộđộc thủy ngân.
V.ăĐánhăgiá,ărútăkinhănghi m 1.ăĐánhăgiá
Với các BT có nội dung thực t đã sử dụng trong giáo án này chúng tôi đã xây dựng b ng đánh giá năng lực GQVĐTT cho ti t h c 2, thể hiện qua b ng 2.4.
B ng 2.4. Đánh giá năng lực GQVĐTT tiết học 2
BT Đápăán Thành
t
Tiêu chí ch tăl ng Gán đi m Đoă
nhi t đ c ă th bằng nhi t k y t
1 + Nhiệt độ th p nh t ghi trên nhiệt k : 35oC
+ Nhiệt độ cao nh t ghi trên nhiệt k : 42oC
+ Phạm vi đo của nhiệt k : Từ 35oC đ n 42oC
+ Độ chia nh nh t của nhiệt k : 0,1oC + Nhiệt độ được ghi màu đ : 37oC
NB Mức 3
Quan sát, tự xác đnh được v n đ và nội dung liên quan đ n v n đ một cách đầy đủ và chính xác.
3
Mức 2
Quan sát, tự xác đnh được v n đ và một s nội dung liên quan đ n v n đ .
2
Mức 1
Quan sát, nhận bi t, xác đ nh được nh trao đổi với bạn hoặc qua sựhướng dẫn của GV.
1
TN Mức 3
Thu nhận thông tin từ việc quan sát, liệt kê được đầy đủ các s liệu, huy động đầy đủ, chính xác ki n thức vật lí có liên quan, k t n i chúng với nhau và diễn đạt bằng ngôn ngữ trong Vật lí. Hoàn thành đúng BT 1.
3
Mức 2
Thu nhận thông tin từ việc quan sát, liệt kê
2
được đầy đủ các s liệu và huy động đầy đủ, chính xác ki n thức vật lí có liên quan nhưng chưa k t n i được các ki n thức với nhau.
Hoàn thành đúng 3 – 4 nội dung BT 1.
Mức 1
Thu nhận thông tin từ việc quan sát, liệt kê được một vài s liệu yêu cầu BT 1 và huy động được một s ki n thức vật lí liên quan đ n v n đ . Hoàn thành đúng 1 - 2 nội dung BT 1.
1
2, 3
2. Tại vì nhiệt độ cơ thểngư i bình thư ng mức trung bình là 37oC nên ngư i ta đánh d u 37oC bằng màu đ để làm vạch chuẩn.
3. Tại vì nhiệt độ cơ thể ngư i chỉ vào kho ng từ 36°C đ n 42°C.
TN Mức 3
Thu nhận đầy đủ thông tin v nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ cơ thể ngư i bình thư ng mức trung bình, k t n i các thông tin với ki n thức thực t sự hiểu bi t v nhiệt độ cơ thể ngư i và diễn đạt được bằng ngôn ngữ trong Vật lí.
3
Mức 2
Thu nhận đầy đủ thông tin v nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ cơ thể ngư i bình thư ng mức trung bình.
2
Mức 1
Thu nhận được một s thông tin v nhiệt độcơ thể của con ngư i.
1
HR Mức 3
Tự phân tích, gi i thích chính xác, đầy đủ và rõ ràng
3
Mức 2
Tự phân tích, gi i thích chính xác nhưng chưa đầy đủ.
2
Mức 1
Phân tích, gi i thích nh trao đổi với bạn bè hoặc qua sự trợ giúp của GV.
1
4 Ti n hành đo theo đúng ti n trình.
TH Mức 3
Dựa vào ti n trình đo, ti n hành đo được nhiệt độ của b n thân và 2 thành viên trong nhóm.
3
Mức 2
Dựa vào ti n trình đo, ti n hành đo được nhiệt độ của b n thân.
2
Mức 1
Dựa vào ti n trình đo, ti n hành đo nhiệt độ nhưng chưa hiệu qu .
1
Nguy c ă ng đ c th y ngân
1 Cách xử lí khi nhiệt k thủy ngân hoặc nhiệt k y t b vỡ để không nh hư ng đ n sức kh e:
+ Nhanh chóng đưa trẻ và ngư i thân đ n khu vực an toàn.
Kiểm tra xem thủy ngân có b dính vào ngư i, quần áo, giày,
NB Mức 3
Tự xác đ nh được v n đ , nội dung liên quan đ n v n đ một cách đầy đủ và chính xác.
3
Mức 2
Tự xác đ nh được v n đ và một s nội dung liên quan đ n VĐTT.
2
Mức 1
Nhận bi t, xác đ nh được v n đ nh trao đổi với bạn hoặc qua sựhướng dẫn của GV.
1
dép không? N u có thì nên thay b toàn bộ quần áo, giày dép b c kín chúng trong túi nhựa. Trong trư ng hợp dính vào ngư i thì ph i theo dõi n u có d u hiệu b ngộ độc thủy ngân thì đưa ngay đ n cơ s y t để đi u tr .
+ Sau đó thực hiện ngay việc đóng t t c các cánh cửa lại tuyệt đ i không để gió lùa vào tránh để thủy ngân bay hơi vào không khí.
+ N u có thể nên rắc một ít bột lưu huỳnh vì lưu huỳnh ph n ứng với thủy ngân tạo thành hợp ch t khó b c hơi hơn. N u không có lưu huỳnh có thể thay bằng lòng đ trứng gà, cũng mang lại hiệu qu tương tự.
+ Dùng đèn chi u sáng, chi u nơi thủy ngân b vỡ ra. Việc đó giúp ta nhìn rõ t t các các hạt thủy ngân dù
TN Mức 3
Thu nhận đầy đủ thông tin v thủy ngân, nhiệt k thủy ngân, nguy cơ khi nhiệt k thủy ngân b vỡ, k t n i các thông tin đó với nhau và diễn đạt bằng ngôn ngữ trong Vật lí.
3
Mức 2
Thu nhận đầy đủ thông tin v thủy ngân, nhiệt k thủy ngân và nguy cơ khi nhiệt k thủy ngân b vỡ.
2
Mức 1
Thu nhận được một s thông tin v thủy ngân, nhiệt k thủy ngân và tác hại khi nhiệt k thủy ngân b vỡ.
1
XD Mức 3
Đ xu t và phân tích một cách đầy đủ, chính xác các phương án xử lí khi nhiệt k thủy ngân hoặc nhiệt k y t b vỡ để không nh hư ng đ n sức kh e.
3
Mức 2
Đ xu t và phân tích chính xác được một s phương án xử lí, lựa ch n được phương án kh thi, thi t thực.
2
Mức 1
Chưa đ xu t được phương án hoặc đ xu t ra phương án
1
là bé nh t.
+ Đeo găng tay và khẩu trang cẩn thận khi thu d n thủy ngân b vỡ.
+ Dùng chổi lông m m quét và thu h t các hạt thủy ngân.
+ Cho các hạt thủy ngân thu được vào hộp và đậy cẩn thận.
+ Có thể sử dụng gi y báo và th m ướt để thu gom hạt thủy ngân b vỡ.
+ Dùng ch t tẩy rửa vệ sinh thật sạch khu vực thủy ngân b vỡ sau 1-2 gi .
+ Thu d n xong ph i m h t cửa để khu vực thông thoáng trong vài gi , sau đó mới có thể vào sinh hoạt như bình thư ng.
+ N u trang phục b dính thủy ngân ph i vệ sinh thật sạch.
Ngâm 30 phút với nước lạnh, 30 phút với xà phòng và ngâm ti p với nước pha hóa ch t. Cu i cùng là x kỹ với nước sạch.
nhưng không kh thi.
BT 2
Biện pháp phòng tránh ngộ độc thủy ngân
+ Tránh phơi nhiễm với hơi thủy ngân, đặc biệt là các khu vực có đám cháy, nhiệt độ cao vì hơi thủy ngân r t độc.
+ Hạn ch nguy cơ trẻ ti p xúc với thủy ngân, đặc biệt là các vật dụng dễ vỡ như nhiệt k thủy ngân.
N u phát hiện trẻ nu t ph i thủy ngân trong nhiệt k , cha mẹ nên đưa trẻ đ n trung tâm y t ngay. Tuyệt đ i không móc h ng, gây ói vì đi u này có thể gây nguy hiểm hơn cho trẻ.
+ Hạn ch ăn các thực phẩm có nguy cơ nhiễm độc thủy ngân cao, đặc biệt là các loại cá s ng khu vực sâu của biển.
XD Mức 3
Đ xu t và phân tích một cách đầy đủ, chính xác các biện pháp phòng tránh ngộ độc thủy ngân.
3
Mức 2
Đ xu t và phân tích chính xác được một s biện pháp phòng tránh ngộ độc thủy ngân lựa ch n phương án kh thi.
2
Mức 1
Chưa đ xu t được phương án hoặc đ xu t ra phương án nhưng không kh thi.
1
BT c ng c
Dùng nhiệt k y t để đo nhiệt độ.
Cách sử dụng:
Đầu tiên hãy kiểm tra
NB Mức 3
Tự xác đ nh được v n đ , nội dung liên quan đ n v n đ một cách đầy đủ và chính xác.
3
xem thủy ngân đã tụt h t xu ng bầu chưa, n u còn trên ng thì cầm vào phần thân nhiệt k , vẩy mạnh cho thủy ngân tụt h t xu ng bầu.
Chú ý: Khi vẩy, tay cầm chặt nhiệt k để kh i b văng ra và ph i chú ý không để nhiệt k va đập vào các vật khác.
Dùng bông y t lau sạch thân và bầu nhiệt k .
Dùng tay ph i cầm thân nhiệt k , đặt bầu nhiệt k vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt k .
Ch chừng 3 phút, rồi l y nhiệt k ra đ c nhiệt độ.
Chú ý: Không cầm vào bầu nhiệt k khi đ c nhiệt độ.
Mức 2
Tự xác đ nh được v n đ và một s nội dung liên quan đ n v n đ .
2
Mức 1
Nhận bi t, xác đ nh được v n đ nh trao đổi với bạn hoặc qua sựhướng dẫn của GV.
1
TN Mức 3
Liệt kê được những s liệu, huy động đầy đủ, chính xác ki n thức vật lí có liên quan đ n nhiệt k y t , k t n i thông tin với ki n thức đã bi t v cách sử dụng nhiệt k y t và diễn đạt được bằng ngôn ngữ trong Vật lí.
3
Mức 2
Liệt kê được những s liệu, huy động đầy đủ, chính xác ki n thức vật lí có liên quan đ n nhiệt k y t nhưng chưa k t n i được các ki n thức với nhau.
2
Mức 1
Chỉ mới liệt kê được một vài s liệu và huy động được một s ki n thức vật lí liên quan đ n nhiệt k y t .
1
2. Rút kinh nghi m
PH L C 3 - QUY TRÌNH T CH C D Y H C KI N TH CăắS BAYăH Iă VÀ S NG NGăT (TI Tă1)”
I. Nghiên c u n i dung bài h c, ch ra nh ngăđ năv ki n th c có th s d ng BT có n i dung th c t
Trong bài “Sự n vì nhiệt của ch t rắn” có thể sử dụng BT có nội dung thực t : - Tình hu ng vào bài mới.
- Tìm hiểu t c độbay hơi của ch t l ng.
- Thí nghiệm kiểm chứng t c độbay hơi - Vận dụng, củng c ki n thức.
II.ăXácăđnh m c tiêu
1. M c tiêu chu n ki n th c a. Ki n th c
- Mô t được quá trình chuyển thể sựbay hơi.
- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng th i vào nhi u y u t chẳng hạn qua việc tìm hiểu t c độbay hơi.
b.ăKƿănĕng
- Nêu được dự đoán các v các y u t nh hư ng đ n sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn gi n để kiểm chứng tác dụng của từng y u t .
- Vận dụng được ki n thức v các quá trình chuyển thểđể gi i thích một s hiện tượng có liên quan đ n sựbay hơi.
c.ăTháiăđ
- Hứng thú với môn Vật lí, yêu thích môn h c.
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
- Thái độ làm việc nhóm tích cực trong h c tập.
- Có ý thức vận dụng ki n thức vào thực t cuộc s ng.
2. M c tiêu v nĕngăl c
- Góp phần bồi dưỡng năng lực GQVĐTT của HS, cụ thể là:
+ Nhận bi t, xác đ nh được VĐTT; thu nhận thông tin, chuyển giao VĐTT qua mô hình vật lí; hiểu rõ v n đ qua việc phân tích được VĐTT có liên quan trong BT
“Tìm hiểu t c độbay hơi của ch t l ng”.