Chu năki năth c,ăkƿănĕngătrongăch ngăắNhi tăh c”ăậ V tălíă6

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh qua sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương nhiệt học – vật lí 6 (Trang 40 - 45)

B ng 2.1. Chun kiến thc –kĩ năng chương “Nhiệt học” – Vt lí 6

Ch đ M căđ c năđ t M căđ th hi n

S n vì nhi t c a các ch t

Ki n th c:

- Mô t hiện tượng n vì nhiệt của các ch t rắn, l ng, khí.

- Các ch t (rắn, l ng, khí) n ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Nhận bi t, xác đ nh được các ch t khác nhau n vì nhiệt như th nào?

+ Ch t rắn khác nhau n vì nhiệt khác nhau.

+ Ch t l ng khác nhau n vì nhiệt khác nhau.

+ Ch t khí khác nhau n vì nhiệt gi ng nhau.

- Nêu được các ví dụ v các vật khi n vì nhiệt, n u b ngăn c n thì gây ra lực lớn.

- Nêu ít nh t được 3 ví dụ v các vật khi n vì nhiệt, n u b ngăn c n thì gây ra lực lớn.

Kƿănĕng:

- Vận dụng ki n thức v sự - Gi i thích được ít nh t 3 hiện tượng và

n vì nhiệt để gi i thích được một s hiện tượng và tìm hiểu một s ứng dụng trong thực t .

tìm hiểu một s ứng dụng của băng kép trong các thi t b điện trong gia đình như:

bàn là (bàn ủi), nồi cơm điện, m đun siêu t c,…

Nhi t k . Thang nhi tăđ

Ki n th c

- Mô t được nguyên tắc c u tạo và cách chia độ của nhiệt k dùng ch t l ng.

+ Nguyên tắc c u tạo và hoạt động của nhiệt k dựa trên sự co dãn vì nhiệt của ch t l ng.

+ Cách chia độ: Nhúng nhiệt k vào nước đá đang tan, đánh d u mực ch t l ng dâng lên trong ng đó là v trí 0oC. Nhúng nhiệt k vào nước đá đang sôi, đánh d u mực ch t l ng dâng lên trong ng đó là v trí 100oC. Chia kho ng từ 0oC đ n 100oC thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần sẽ ứng với 1oC.

- Nêu được ứng dụng của nhiệt k y t , nhiệt k rượu, nhiệt k thủy ngân.

+ Nhiệt k thủy ngân dùng đểđo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm như nhiệt độ nước,…

+ Nhiệt độ y t dùng để đo nhiệt độ cơ thể.

+ Nhiệt k rượu dùng để nhiệt độ khí quyển (không khí).

- Nhận bi t được một s nhiệt độ thư ng gặp theo thang nhiệt độ Xen – xi – út.

- Nhận bi t được một s nhiệt độ thư ng gặp theo thang nhiệt độ Xen – xi –út như:

+ Nhiệt độnước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ th p hơn 0oC được g i là nhiệt độ âm.

+ Nhiệt độhơi nước đang sôi là 100oC.

+ Nhiệt độ cơ thể ngư i bình thư ng có mức trung bình là 37oC.

Kƿănĕng:

- Xác đ nh được giới hạn đo và độ chia nh nh t của

- Quan sát trực ti p hoặc qua nh chụp, hình vẽ xác đ nh được giới hạn đo và độ

mỗi loại nhiệt k khi quan sát trực ti p hoặc qua nh chụp, hình vẽ.

chia nh nh t của 3 loại nhiệt k phổ bi n là: nhiệt k y t , nhiệt k rượu, nhiệt k thủy ngân.

- Bi t sử dụng các nhiệt k thông thư ng để đo nhiệt độtheo đúng quy trình.

- Đo được nhiệt độ của cơ thểngư i bằng nhiệt k y t theo đúng quy trình.

- Lập được b ng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo th i gian.

- Dùng nhiệt k dầu theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo th i gian trong quá trình đun nước. Quan sát sựthay đổi nhiệt độ và ghi chép lại nhanh vào b ng.

- Bi t cách xử lí trong trư ng hợp n u nhiệt k thủy ngân hoặc nhiệt k y t b vỡ để không nh hư ng đ n sức kh e và bi t các biện pháp phòng tránh ngộđộc thủy ngân.

- Xử lí được trong trư ng hợp n u thủy ngân bay ra ngoài do nhiệt k b vỡ và bi t cách phòng tránh ngộđộc thủy ngân.

S chuy n th

Ki n th c:

- Mô t được các quá trình chuyển thể: sự nóng ch y, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự sôi. Nêu được một s ví dụ của từng quá trình.

+ Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể l ng g i là sự nóng ch y. Ví dụ: đ t một ng n n n, b cục nước đá từ trong tủ đông ra ngoài, hiện tượng băng tan các cực khi nhiệt độTrái Đ t nóng lên,…

+ Sự chuyển thể từ thể l ng sang thể rắn g i là sự đông đặc. Ví dụ: l y c c nước lạnh cho vào ngăn đông sau một th i gian ta được đá đông,…

+ Sự chuyển thể từ thể l ng sang thể hơi g i là sự bay hơi. Ví dụ: phơi quần áo ngoài

tr i, tóc ướt sẽ nhanh khô hơn khi ta sử dụng máy s y tóc,…

+ Sự chuyển thể từ thể hơi sang thể l ng g i là sựngưng tụ. Ví dụ: sương đ ng trên lá, sự tạo thành mây, hiện tượng nước đ ng lên trên nắp nồi khi ta đang n u ăn,…

- Nêu được đặc điểm v nhiệt độ của mỗi quá trình.

+ Phần lớn các ch t nóng ch y (hay đông đặc) một nhiệt độ xác đnh. Nhiệt độ đó g i là nhiệt độ nóng ch y. Nhiệt độ nóng ch y của các ch t khác nhau thì khác nhau. Trong th i gian nóng ch y (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

+ Mỗi ch t l ng sôi một nhiệt độ nh t đnh. Nhiệt độ đó g i là nhiệt độ sôi.

Trong su t th i gian sôi, nhiệt độ của ch t l ng không thay đổi.

- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng th i vào nhi u y u t .

- Đưa ra được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của t c độ bay hơi của một ch t l ng vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của ch t l ng.

Kƿănĕng:

- Dựa vào b ng s liệu đã cho, vẽ được đư ng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng ch y, đông đặc của ch t rắn và quá trình sôi.

+ Vẽ được đư ng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phi n theo th i gian trong quá trình nóng ch y và đông đặc.

+ Dựa vào b ng s liệu thu được từ việc ti n hành thí nghiệm theo dõi sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đun nước để vẽ được đư ng biểu diễn sựthay đổi nhiệt độ của nước theo th i gian.

- Nêu được dự đoán v các y u t nh hư ng đ n sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn gi n để kiểm chứng tác dụng của từng y u t .

- Dựđoán được các y u t nh hư ng đ n sựbay hơi như nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của ch t l ng. Xây dựng được phương án và ti n hành làm thí nghiệm kiểm chứng sự nh hư ng của từng y u t . - Vận dụng được ki n thức

v các quá trình chuyển thể để gi i thích một s hiện tượng thực t có liên quan.

- Gi i thích được một s hiện tượng thực t có liên quan đ n các quá trình chuyển thểnhư nước bám trên nắp nồi khi n u ăn, nước đ ng ngoài ly cà phê đá,…

- Gi i thích được vì sao chúng ta nên hạn ch dùng và t t nh t là không nên dùng băng phi n.

- Vì băng phi n có độc tính cao n u không bi t sử dụng đúng cách dễ gây ra ngộđộc.

- Bi t các kỹ năng để tránh b ngộ độc trong trư ng hợp cần sử dụng băng phi n và bi t xử lí trong trư ng hợp n u có ngư i b ngộ độc do ti p xúc với băng phi n.

- Bi t được các kỹnăng cơ b n để tránh b ngộ độc khi ti p xúc với băng phi n và bi t cách xửlí khi có ngư i b ngộ độc do ti p xúc với băng phi n để tránh những tình hu ng đáng ti c x y ra.

- Bi t được các kỹ năng để phơi quần áo vừa nhanh khô vừa an toàn cho sức kh e.

- Ch n nơi có ánh nắng Mặt Tr i, tránh nơi có nhi u bụi bẩn, vắt kĩ quần áo trước khi phơi, không nên phơi mặt trái của quần áo, không nên phơi quần áo vào ban đêm.

- Tìm hiểu một s hiện tượng trong tự nhiên có liên quan đ n sựbay hơi và sựngưng tụ.

- Tìm hiểu v quá trình tạo thành mây, mưa, sương mù. Bi t được tác hại của sương mù và cách phòng tránh.

- Tìm hiểu một s ngh có liên quan đ n sự chuyển thể.

- Tìm hiểu v ngh đúc đồng, ngh làm mu i,…

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh qua sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học chương nhiệt học – vật lí 6 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)