Chúng tôi đ xu t các bước tổ chức dạy h c theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐTT, xem hình 1.1.
Nghiên cứu nội dung bài h c, chỉ ra những đơn v ki n thức có thể sử dụng BT có nội dung thực t
Xác đ nh mục tiêu của bài h c
Khai thác, xây dựng BT có nội dung thực t
Thi t k ti n trình dạy h c theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐTT với BT có nội dung thực t
Tổ chức dạy h c Đánh giá, rút kinh nghiệm
ảình 1.1. Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐTT
Bước 1: Nghiên c u n i dung bài h c, ch ra nh ngăđ năv ki n th c có th s d ng BT có n i dung th c t
Sau bước xác đnh mục tiêu bài h c thì việc ti p theo là GV cần ph i tìm hiểu, nghiên cứu kĩ nội dung của bài h c trong SGK để xác đ nh những đơn v ki n thức có thể sử dụng BT có nội dung thực t cho phù hợp. Trong mỗi bài h c có thể có nhi u đơn v ki n thức. Mỗi đơn v ki n thức có những đặc điểm riêng, cung c p những ki n thức khác nhau. Đôi khi cũng có những bài h c chỉ có một đơn v ki n thức chính.
Việc nghiên cứu kĩ nội dung bài h c SGK giúp GV nắm rõ được các đơn v ki n thức, những mục nào bắt buộc ph i sử dụng BT có nội dung thực t , mục nào không nh t thi t ph i sử dụng BT có nội dung thực t . Từ đó GV mới đi khai thác, xây dựng những BT có nội dung thực t thích hợp để sử dụng cho đơn v ki n thức đã ch n.
Bước 2: Xácăđ nh m c tiêu bài h c
Để tổ chức dạy h c có hiệu qu thì việc đầu tiên GV cần ph i xác đ nh được mục tiêu bài h c. Mục tiêu bài h c bao gồm mục tiêu chuẩn ki n thức và mục tiêu năng lực mu n đạt được; là y u t không thể thi u có quan hệ chặt chẽ với các y u t khác trong quá trình dạy h c và có ý nghĩa quan tr ng để làm nên thành công của ti t h c.
Không có ti t h c nào hiệu qu mà lại thi u mục tiêu bài h c. N u bài h c thi u mục tiêu hay việc xác đnh mục tiêu không chính xác hoặc không rõ ràng dẫn đ n ti t h c khó mà thành công cũng gi ng như c thầy và trò đi lạc vào “rừng ki n thức” không ý thức được mình đang đâu, khi nào mình sẽ đ n đích. Đó là một chuy n đi mà c ngư i dạy và ngư i h c đ u không xác đ nh được đích đ n. Mục tiêu bài h c có một s ý nghĩa như sau:
- Mục tiêu bài h c đ nh hướng cho việc tìm tài liệu h c tập.
- Mục tiêu bài h c đ nh hướng cho các bước ti p theo trong k hoạch dạy bài h c.
- Mục tiêu bài h c là cơ s để GV xây dựng câu h i, bài tập kiểm tra, hình thức kiểm tra,… và ti n hành đánh giá được sự ti n bộ của HS.
Việc xác đnh mục tiêu bài h c cần ph i đ m b o những yêu cầu như sau:
- Ph i mô t những hành vi mà HS thực hiện được chứ không ph i hành vi được thực hiện b i GV.
- Ph i thích đáng và có thể thực hiện được không vượt quá kh năng của HS.
- Ph i diễn đạt cụ thể, dễ hiểu bằng một động từ hành động đơn nghĩa và tập trung vào k t qu .
- Ph i xác đ nh bao quát đủ c 3 mục tiêu ki n thức, kĩ năng, thái độ và các năng lực chủ y u có thể góp phần phát triển, bồi dưỡng trong bài h c.
- Ph i phù hợp với từng đ i tượng, trình độ của HS và sinh viên.
Bước 3: Khai thác, xây d ng BT có n i dung th c t
Căn cứ vào đơn v ki n thức đã được ch n của bài h c bước 2, GV có thể tìm ki m, khai thác hoặc có thể tự xây dựng các BT có nội dung thực t phục vụ cho việc gi ng dạy, bằng cách:
Sưu tầm BT có nội dung thực t từ SGK, sách tham kh o, sách BT, tài liệu,…
của môn Vật lí và của các môn h c khác chủ y u là các môn khoa h c tự nhiên.
Sưu tầm BT có nội dung thực t từ Internet, các phương tiện truy n thông,…
Hiện nay có r t nhi u trang web hỗ trợ cho h c tập. Chúng ta sưu tầm nhưng ph i bi t ch n l c những BT có nội dung thực t hay, thích hợp mà sử dụng.
Từ BT có nội dung thực t đã có, chúng ta tìm thêm những BT khác các lĩnh vực khác trong cuộc s ng có liên quan đ n Vật lí. GV có thể c i ti n nội dung bằng cách thay đổi một s hiện tượng, sự vật; quan hệ của các hiện tượng, sự vật; cũng có thể là gi thuy t, k t luận;… của BT để sử dụng BT này cho phù hợp với nội dung DHVL theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐTT.
Bước 4: Thi t k ti n trình d y h că theoă h ng b iă d ng nĕngă l c GQVĐTTăv i BT có n i dung th c t
Thi t k ti n trình dạy h c hay nói cách khác là thi t k giáo án. Thi t k ti n trình dạy h c bao gồm thi t k nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, th i gian,…
của c hoạt động dạy của GV và hoạt động h c tập của HS. GV lựa ch n các phương pháp dạy h c, phương tiện dạy h c, hình thức tổ chức,… k t hợp với việc sử dụng những BT có nội dung thực t đã khai thác, xây dựng được bước 3 để thi t k ti n trình dạy h c. Theo phương pháp dạy h c tích cực hiện nay thì ti n trình dạy h c ph i l y ngư i h c làm trung tâm. Đi u đó đồng nghĩa với việc GV ph i tạo cơ hội cho HS được tham gia nhi u hoạt động, tham gia GQVĐTT từ những BT có nội dung thực t mà GV đưa vào nh vậy sẽ góp phần bồi dưỡng năng lực GQVĐTT cho HS.
Bước 5: T ch c d y h c
Dựa theo ti n trình dạy h c đã được thi t k GV ti n hành tổ chức dạy h c trên lớp. GV đóng vai trò là ngư i dẫn dắt HS đi tìm ki n thức, là ngư i hỗ trợ HS hướng dẫn tìm ch n, xử lí thông tin không nên tham gia quá nhi u vào hoạt động h c tập của HS. N u HS gặp khó khăn khi GQVĐ thì GV có thểlà ngư i c v n, hướng dẫn, động viên và cổvũ tinh thần cho các em.
Bước 6: Đánh giá, rút kinh nghi m
Kiểm tra đánh giá có vai trò r t quan tr ng như sau:
- Là công cụ quan tr ng giúp xác đ nh năng lực của ngư i h c, đi u chỉnh quá trình dạy và h c góp phần c i thiện, nâng cao ch t lượng đào tạo theo mục tiêu giáo dục.
- Thông qua kiểm tra đánh giá GV nắm rõ được kh năng h c tập của mỗi HS.
Từđó có biện pháp giúp đỡ HS y u, bồi dưỡng HS gi i; có cơ s thực t đểđi u chỉnh và hoàn thiện quá trình dạy h c của chính mình.
- Giúp HS bi t được trình độ h c tập của mình so với mục tiêu đã đ ra. Từ đó tìm ra nguyên nhân và đi u chỉnh hoạt động h c tập của mình, phát triển kĩ năng tự đánh giá.
- Giúp cho phụ huynh bi t được tình hình h c tập của con mình để động viên và có biện pháp hỗ trợ việc h c tập cho các em.
GV ph i xem việc đánh giá là công cụ h c tập dựa trên mục tiêu đã đưa ra bước 1 và b ng Rubric 1.1 chứ không ph i là công cụđo lư ng. Vì vậy nội dung đánh giá cần hướng tới đầu ra, đánh giá sự ti n bộ của HS trong quá trình h c tập, đánh giá ph i trên tinh thần góp ý, xây dựng giúp các em th y được thi u sót của mình để sửa chữa. GV cần chú ý hơn tới việc đánh giá c quá trình lĩnh hội tri thức của HS, quan tâm tới sự hứng thú, ham mu n h c tập sau mỗi ti t h c có như vậy đánh giá mới khách quan hơn. Qua những lỗi mắc ph i của HS, GV cần rút kinh nghiệm để phát hiện ra những sai sót trong quá trình dạy h c cũng như trong quy trình tổ chức dạy h c đểđi u chỉnh sao cho phù hợp với HS. Khi đánh giá, GV cần ph i tuân thủ những yêu cầu sau:
- Đánh giá ph i xu t phát từ mục tiêu dạy h c.
- Đánh giá ph i mang tính khách quan, toàn diện, có hệ th ng và công khai.
- Đánh giá ph i đ m b o tính thuận tiện của việc sử dụng công cụđánh giá.
- Công cụđánh giá ph i đ m b o mức độ chính xác nh t đ nh.
K T LU NăCH NGă1
Qua nghiên cứu lí luận và kh o sát thực trạng, có thể th y việc sử dụng BT có nội dung thực t trong DHVL để bồi dưỡng năng lực GQVĐTT là r t cần thi t. Ngoài ra, trong chương này luận vănđã làm rõ được một s v n đ như sau:
Khái niệm v năng lực, năng lực GQVĐvà năng lực GQVĐTT.
Đưa ra một s biện pháp bồi dưỡng năng lực GQVĐTT của h c sinh trong DHVL và b ng đánh giá năng lực GQVĐTT.
Khái niệm, vai trò, nguyên tắc xây dựng, các bước gi i BT có nội dung thực t .
Đ xu t được quy trình tổ chức dạy h c theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐTT thông qua BT vật lí có nội dung thực t g m có 6 bước như sau:
- Nghiên cứu nội dung bài h c, chỉ ra những đơn v ki n thức có thể sử dụng BT có nội dung thực t .
- Xác đnh mục tiêu bài h c.
- Khai thác, xây dựng BT có nội dung thực t .
- Thi t k ti n trình dạy h c theo hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐTT với BT có nội dung thực t .
- Tổ chức dạy h c
- Kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm.
Các nghiên cứu lí luận và thực trạng trên là cơ s quan tr ng để luận vănđ xu t các nội dung ti p theo trong chương 2 của luận văn này.
CH NGă2:ăTHI T K D Y H CăCH NGăắNHI T H C”ăậ V T LÍ 6 THEOăH NG B IăD NGăNĔNGăL C GI I QUY T V NăĐ TH C TI N CHO H C SINH QUA S D NG BÀI T P CÓ N I DUNG TH C T 2.1. Đặcăđi măn iădung,ăc uătrúcăch ngăắNhi tăh c”ăậV tălíă6
2.1.1. Đặc điểm nội dung của chương “Nhiệt học”
Chương trình “Nhiệt h c” hiện nay được gi ng dạy hai c p h c là c p THCS và c p THPT. c p THPT, “Nhiệt h c” là một phần h c của chương trình Vật lí 10 gồm có 3 chương kéo dài từ chương V đ n chương VII. c p THCS “Nhiệt h c” là một chương h c thuộc chương trình Vật lí 6. Trong chương “Nhiệt h c” Vật lí 6 THCS, HS sẽđược nghiên cứu v đặc điểm sự n vì nhiệt của các ch t (rắn, l ng, khí) và ứng dụng của nó; nhiệt k , nhiệt giai và thực hành đo nhiệt độ; tìm hiểu v khái niệm và đặc điểm của sự nóng ch y, sựđông đặc, sựbay hơi, sựngưng tụ và sự sôi.
Nội dung ki n thức của chương đ cập đ n những v n đ r t gần gũi với thực tiễn, có nhi u ứng dụng trong kĩ thuật và đ i s ng. Do đó, trong chương trình Vật lí 6 chương “Nhiệt h c” là một trong những chương có khá nhi u BT có nội dung thực t có thể khai thác sử dụng trong quá trình dạy h c. Chính vì th , việc nghiên cứu chương này, sẽ góp phần giúp cho HS th y được ý nhĩa của việc h c Vật lí và vai trò của Vật lí trong đ i s ng và kỹ thuật,… Vì vậy, trong quá trình dạy h c GV cần ph i khai thác, sử dụng nhi u BT có nội dung thực t như là một “cầu n i” giữa lí thuy t và thực tiễn; giữa Vật lí và Kỹ thuật.
2.1.2. Cấu trúc chương “Nhiệt học” – Vật lí 6
ảình 2.1. Sơ đồ c u trúc chương “Nhiệt học” – Vật lí 6
Chương “Nhiệt h c” Vật lí 6 gồm có 13 bài:
Bài 18: Sự n vì nhiệt của ch t rắn Bài 19: Sự n vì nhiệt của ch t l ng Bài 20: Sự n vì nhiệt của ch t khí
Bài 21: Một s ứng dụng của sự n vì nhiệt Bài 22: Nhiệt k . Nhiệt giai
Bài 23: Thực hành đo nhiệt độ
Bài 24: Sự nóng ch y và sựđông đặc Bài 25: Sự nóng ch y và sựđông đặc (tt) Bài 26: Sựbay hơi và sự ngưng tụ
Bài 27: Sựbay hơi và sự ngưng tụ (tt) Bài 28: Sự sôi
Bài 29: Sự sôi (tt)
Bài 30: Tổng k t chương II: Nhiệt h c