CHƯƠNG 7: TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG
7.2. Phân xưởng sản xuất chính
Căn cứ theo yêu cầu công nghệ, số thiết bị cần chọn mà ta có kích thước phân xưởng chính có dạng hình chữ nhật với kích thước:
- Chiều dài của phân xưởng sản xuất chính: 90 m - Chiều rộng phân xưởng sản xuất chính: 30 m - Chiều cao: 9,6 m (không tính mái)
- Có bước cột: B = 6 m, L = 18 m, nhà 1 nhịp - Diện tích của phân xưởng: 90 × 30 = 2700 m2 - Nhà có kết cấu bê tông cốt thép
- Cấu trúc mái nhà gồm:
+ Lớp xi măng 100 mm + Lớp chịu lực
+ Khung thép + Lớp tôn
- Cột nhà: cột chịu lực 600 × 400; cột đầu hồi 400 × 400 (mm) - Tường gạch bao dày: 200 mm
- Nền có khả năng chịu ẩm và tải trọng, cấu trúc gồm:
+ Lớp xi măng: 100 mm
+ Lớp cát đệm: 200 mm
+ Lớp bê tông chịu lưc: 200 mm + Lớp đất nện chặt dưới cùng
- Nhà được bố trí các cửa chính và cửa sổ hợp lý, sử dụng cửa đẩy ngang bằng thép.
7.2.1. Kho nguyên liệu
❖ Kho nguyên liệu dứa
Lượng dứa cần cho 1 ca: 72000 kg [Bảng 4.7, 38]
Lượng dứa cần bảo quản cho 3 ngày sản xuất: 72000 × 2 × 3 = 43200 kg.
Dứa được xếp theo tiêu chuẩn 400 kg/m2 [6]. Ở trong kho xếp nguyên liệu lên 3 giàn, do đó ta để được 3 lần mặt bằng nhà kho. Như vậy diện tích nhà kho chứa dứa chiếm:
1
43200 400 3 36
S = =
m2
❖ Kho nguyên liệu cam
Lượng cam cần cho 3 ngày (mỗi ngày 3 ca):
47675,52 × 3 × 3 = 4290787,68 kg [Bảng 4.8, 39]
Cam được xếp theo tiêu chuẩn 400 kg/m2. Như vật diện tích nhà kho chứa chiếm:
2
4290787,68
357,57 400 3
S = =
m2
Tổng diện tích kho chứa: S S = + = +1 S2 36 357,57 393,57 = m2 Lối đi và cột chiếm 30% diện tích nhà kho.
Vậy tổng diện tích kho: 393,57 + 393,57×0,3 = 511,64 m2 Vậy xây nhà kho với các kích thước: 47 × 11 × 6 (m)
7.2.2. Kho thành phẩm
Kho dùng để bảo quản sản phẩm trong vòng 3 ngày.
7.2.2.1. Kho chứ sản phẩm đồ hộp nước ép dứa
Năng suất số hộp dứa ép thành phẩm trong 1h là: 36448 (hộp) [4.2.3]
Vậy số hộp dứa thành phẩm trong 1 ca là: 36448 × 8 = 291584 (hộp) Năng suất trong 3 ngày: 291584 × 2 × 3 = 1749504 (hộp)
Tiêu chuẩn xếp hộp trong kho: 3,5 túp/m2 tương đương 3500 hộp số 8, xếp cao 3m [6]
Diện tích xếp hộp: S1 = 499,86 350
1749504
0 (m2)
Lối đi và cột chiếm 30% diện tích kho: Flđ = 0,3 × 499,86 = 149,96 (m2) Tổng diện tích kho: 499,86 + 149,96 = 649,82 (m2)
7.2.2.2. Kho chứa sản phẩm bột cam
Lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ngày: 7500 × 8 × 3 = 180000 gói [4.3.3]
Vậy lượng sản phẩm trong 3 ngày: 180000 × 3 = 530000 (gói).
Bao bì sản phẩm được chứa trong thùng carton, mỗi thùng chứa 50 gói sản phẩm, khối lượng mỗi thùng sản phẩm là 0,2 × 50 = 10 kg.
Kích thước gói: 100 × 80 mm. Chọn kích thước của thùng đủ để chứa 50 gói là:
200 × 350 × 400. Vậy số lượng thùng sản phẩm sản xuất trong 3 ngày:
560000
50 = 11200 thùng.
Thể tích 1 thùng là: 0,028 m2. Thể tích kho cần thiết để chứa thùng sản phẩm là:
0,028 × 11200 = 313,6 (m3)
Thùng bột cam được sắp xếp 10 thùng/chồng, chiều cao 1 chồng: h = 3m.
Diện tích nền kho cần thiết: 313, 6
3 = 104,53 (m2).
Lối đi và cột chiếm 30% diện tích kho.
Tổng diện tích kho: 104,53 + 0,3 × 104,53= 135,89 (m2) 7.2.2.3. Tổng diện tích nhà kho
F = 649,82 + 135,89 = 785,71 (m2) Vậy xây nhà kho với các kích thước: 45 × 18 × 6 (m) 7.2.3. Kho chứa bao bì
7.2.3.1. Kho chứa hộp sắt N0 – 8 Số hộp dứa: 36448 hộp/h [4.2.3]
Lượng hộp N0 – 8 cần cho 1 ca: 36448 × 8 = 29184 (hộp/ca)
Tiêu chuẩn xếp hộp: hộp xếp thành cột 3m, xếp được 3500 (hộp/m2) [6]
Lượng hộp cần cho 5 ngày sản xuất: 29184 × 2 × 5 = 291840 (hộp) Diện tích phần kho chứa hộp: 291840
3500 = 83,38 (m2) Lối đi và cột chiếm 30%
Tổng diện tích: 83,38 + 0,3 × 83,38 = 108,39 (m2) 7.2.3.2. Kho chứa bao bì bột cam
Lượng bao bì dùng trong 1 ngày: 7500 × 8 × 3 = 180000 gói [4.3.3].
Vậy lượng bao bì trong 5 ngày: 180000 × 5 = 900000 gói.
Bao bì sản phẩm được chứa trong thùng carton, mỗi thùng chứa 50 gói sản phẩm, khối lượng mỗi thùng sản phẩm là 0,2 × 50 = 10 kg.
Kích thước gói: 100 × 80 mm. Chọn kích thước của thùng đủ để chứa 50 gói là:
200 × 350 × 400. Vậy số lượng thùng sản phẩm sản xuất trong 5 ngày:
900000
50 = 18000 thùng.
Thể tích 1 thùng là: 0,028 m2. Thể tích kho cần thiết để chứa thùng sản phẩm là:
0,028 × 18000 = 504 (m3)
Thùng bột cam được sắp xếp 10 thùng/chồng, chiều cao 1 chồng: h = 3m.
Diện tích nền kho cần thiết: 504
3 = 168 (m
2).
Lối đi và cột chiếm 30% diện tích kho.
Tổng diện tích kho: 168 + 0,3 × 168 = 218,4 (m2) 7.2.3.3. Tổng diện tích nhà kho
Tổng diện tích kho chứa hộp sắt N0 – 8 và bao bì là: 108,39 + 218,4 = 326,79 m2 Vậy nhà kho với kích thước: 20 × 17 × 6 (m)
7.2.4. Kho chứa nguyên liệu phụ
❖ Nguyên liệu phụ cho quá trình sản xuất đồ hộp nước ép:
- Đường
Lượng siro 25% cần dùng trong 1h là 8436,13 kg [Bảng 4.7, 38]
Lượng đường cần dùng: 8436,13 × 0,25 = 2109,03 (kg/h)
Lượng đường cần chứa trong 15 ngày: 2109,03 × 8 × 2 × 15 = 506167,2 (kg) Đường xếp theo tiêu chuẩn 4500 kg/m2 [6]
Diện tích kho chứa đường: 506167, 2
4500 = 112,48 (m2).
- Kali sorbate
Lượng kali sorbate cần dùng trong 1 ca là: 134,96 (kg) [Bảng 4.7, 38]
Lượng kali sorbate cần dùng trong 15 ngày: 134,96 × 2 × 15 = 4048,8 (kg) - Acid citric
Lượng acid citric cần dùng trong 1 ca là: 67,52 (kg) [Bảng 4.7, 38]
Lượng acid citric cần dùng trong 15 ngày: 67,52 × 2 × 15 = 2025,6 (kg) Phụ gia được xếp theo tiêu chuẩn 2000 kg/ m2 [6]
Diện tích kho chứa phụ gia: 4048,8 2025,6 2000
+ = 3,04 (m2).
❖ Nguyên liệu phụ cho quá trình sản xuất bột cam:
Lượng siro ngô cần dùng cho 1 giờ: 828,89 kg [4.3.2]
Kho chứa lượng siro ngô trữ đủ dùng trong 15 ngày:
828,89 × 8 × 3× 15 = 298400,4 (kg) Và được xếp theo tiêu chuẩn 4500 kg/ m2 [6]
Diện tích kho chứa đường: 298400, 4
4500 = 66,31 (m
2).
Diện tích kho nguyên liệu phụ là: 112,48 + 3,04 + 66,31 = 181,83 (m2) Lối đi vào cửa chiếm 30% diện tích.
Tổng diện tích kho nguyên liệu phụ là: 181,83 + 0,3 × 181,83 = 236,38 (m2) Vậy chọn kích thước kho nguyên liệu phụ: 17 × 14 × 6 (m)