CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BÌNH ĐỊNH VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TỈNH BÌNH ĐỊNH
1.3. Lễ hội truyền thống tỉnh Bình Định
1.3.2. Giá trị của lễ hội truyền thống tỉnh Bình Định
Giá trị của mỗi loại lễ hội truyền thống ở Bình Định là rất lớn, lễ hội Bình Định luôn mang giá trị văn hóa - giáo dục - lịch sử - tâm linh - giải trí cao, giá trị văn hóa mà lễ hội Bình Định đem đến đó là văn hóa vùng miền lễ hội trong tỉnh,văn hóa đặc sắc – màu sắc của mỗi loại lễ hội, cụ thể như lễ hội võ cổ truyền Bình Định giá trị văn hóa mang lại đó là bản sắc hùng hồn của võ cổ truyền Bình Định, giá trị văn hóa truyền nghề và phong tục tập quán của lò võ lễ hội võ cổ truyền Bình Định cũng như góp phần gìn gi và bảo tồn, giá trị văn hóa mà lễ hội mang lại bao gồm giá trị văn hóa vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong suốt quá trình chiều dài lịch sử của dân tộc, lễ hội Bình Định cũng giáo dục cho người dân địa phương và du khách đặc biệt là các tầng lớp trẻ như học sinh, sinh viên, các tầng lớp tri thức, nhà nghiên cứu, các cựu chiến binh giáo dục họ về lòng yêu nước tự tôn dân tộc, tìm về nguồn cội của ông cha ta “ Uống nước nhớ nguồn – Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, giáo dục các thế hệ trẻ về truyền thống “con rồng cháu tiên”, về một vùng đất võ Bình Định, vùng đất mà ba anh em nhà Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn L tiến quân ra bắc đánh Mãn Thanh, về truyền thống gi nước và chiến đấu đánh đuổi kẻ thù dũng cảm, buất khuất của ông cha ta được thể hiện qua các lễ hội như Võ cổ truyền Bình Định, Lễ Hội Đống Đa – Tây Sơn, Lễ Hội Đèo Nhông,về truyền thống thờ cúng tổ tiên và truyền thống sinh hoạt vui chơi sau thời gian làm việc mệt nhọc của con người như lễ hội Chùa Ông Núi, lễ hội Chợ Gò, lễ hội đua thuyền Gò Bồi, giá trị tâm linh có trong lễ hội ở Bình Định đã thu hút người dân địa phương cũng như du khách thập phương đến đây để thờ cúng tín ngưỡng cũng như xin phúc lành may mắn cho người thân và gia đình mong
muốn được mưa thuận gió hoà làm ăn phát tài phát đạt được tìm thấy trong các lễ hội ở Bình Định như lễ hội chùa Ông Núi với nh ng câu chuyện lịch sử nhuốm màu tâm linh, hay lễ hội có giá trị về giải trí như lễ hội chợ gò, lễ hội đua thuyền, lễ hội Đổ Giàn cũng góp phần làm phong phú thêm trong bản sắc văn hóa của lễ hội với các trò chơi cổ truyền truyền thống dân gian đặc sắc và vui nhộn như múa lân, hô bài chòi, hát bội, thi đấu cờ người, biểu diễn võ cổ truyền...tất cả đều mang giá trị sắc thái đặc sắc.
Lễ hội mang tính giá trị văn hóa, lịch sử, giáo dục, giải trí gồm các lễ hội như Võ cổ truyền Bình Định, lễ hội Đống Đa, lễ hội Đèo Nhông, lễ hội chiến thắng Đồi Mười, lễ hội Đào Duy Từ, lễ hội chợ Gò. Lễ hội Võ cổ truyền Bình Định là lễ hội có giá trị giúp các thế hệ hôm nay biết võ Tây Sơn Bình Định hào khí vang danh một thời của nhà Tây Sơn, là võ được phát triển rộng khắp trong người dân, từ trẻ đến lớn ai nấy cũng đều học võ, họ nhận thức được là cho con cái họ học võ để tự vệ, học võ để khỏe mạnh giống như câu “ Ai về Bình Định mà coi. Coi con gái Bình Định cầm roi đi quyền”, người dân Xứ Nẫu thường cho con gái đi học hơn là con trai, con gái đi học để thân hình đẹp ra và giỏi giang, thanh niên thì đi học võ để khỏe mạnh chứng tỏ mình là đàn ông, nam giới, người già đi học võ thì để dưỡng sinh, khỏe mạnh...Võ là tinh hoa của nghệ thuật nên việc đi học võ được người dân Bình Định coi trọng, nên thường thấy ở Bình Định đó là “ Người người đi học võ – Nhà nhà lập lò võ” nên giá trị của võ Bình Định đem lại cho người dân là rất lớn. Võ có giá trị đến mức như sau:
Ngoài việc đi học võ cho mục đích như trên, họ đi học võ vì một phần vì cha mẹ bắt đi học, tuy nhiên con gái Bình Định đi học võ là vì biết thân phận mình là n đi học võ để tự vệ và chứng tỏ mình không thua kém đàn ông, thậm chí còn hơn nam giới n a, hoặc đi học võ vì gia đình có truyền thống võ cổ truyền hoặc gia đình có dạy võ, mong muốn con cái mình học võ để gi nghề võ và cha mẹ mà gia đình có truyền thống võ phải truyền thụ nghề cho con cháu để gìn gi cũng như truyền thụ võ cho người dân ngày một biết đến võ của gia đình mình hơn, võ Bình Định có rất nhiều loại võ và môn phái được phổ biến ở mỗi gia đình và mỗi gia đình có võ sư cũng có cách biểu diễn võ thuật khác nhau, nên trước hết mỗi võ đường có ở mỗi gia đình phải tự nâng tầm để làm sao truyền thống võ đường của gia đình mình phải nỗi tiếng cũng như lan rộng khắp trong người dân và võ sinh thậm chí phải cạnh tranh với các võ đường, môn phái khác được thể hiện qua nh ng buổi giao lưu, thi đấu học hỏi lẫn nhau tại địa phương, hoặc tại trung tâm huyện, và chọn ra nh ng võ đường xuất sắc để tham dự thi tỉnh hoặc quốc tế. Hoặc võ Bình Định cũng có thể khai thác để mang lại giá trị về kinh tế trước hết là cho gia đình của mỗi võ đường cũng như cho các doanh nghiệp và cho tỉnh – đó là nh ng lợi thế mà võ cổ truyền Bình Định có được để thể hiện trong giá trị của mỗi loại võ cổ truyền. Cùng với lễ hội festival Võ cổ truyền Bình Định thì lễ hội
truyền thống kỷ niệm chiến thắng Đồi Mười, lễ hội Đào Duy Từ, lễ hội truyền thống làng rèn Tây Phương Danh, lễ hội chợ Gò Tuy Phước, lễ hội Đống Đa – Tây Sơn các lễ hội sẽ giúp các thế hệ trẻ hiểu biết về lịch sử và bản sắc của mỗi loại lễ hội, chẳng hạn lễ hội chiến thắng Đồi Mười là lễ hội giúp con người hiểu biết lịch sử và chiến công thắng lợi tại nơi đây, giáo dục các thế hệ trẻ về lòng chiến đấu dũng cãm để tiêu diệt kẻ thù xâm lược của ông cha ta, hay lễ hội Đào Duy Từ là lễ hội có giá trị lịch sử và giá trị giáo dục cho các thế hệ biết đến doanh nhân văn hóa Đào Duy Từ, lễ hội được tổ chức vào ngày 17 tháng 10 (Âm lịch) tại Đền thờ Đào Duy Từ, thuộc thôn Ngọc Sơn Bắc, xã Hoài Thanh Tây, huyện Hoài Nhơn.Sáng 11-2, huyện Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) tổ chức lễ kỷ niệm 445 năm ngày sinh danh nhân văn hóa Đào Duy Từ (1572-2017) tại Khu di tích Đền thờ Đào Duy Từ ở xã Hoài Thanh Tây. Đây sẽ là khu đền thờ di tích trở thành một trong nh ng điểm giáo dục truyền thống lịch sử cho các thế hệ hôm nay và mai sau.
Bên cạnh đó lễ hội truyền thống làng rèn Tây Phương Danh cũng cho thấy được là lễ hội giúp các thế hệ trẻ hôm nay biết đến lịch sử của làng rèn Tây Phương Danh, làng rèn được diễn ra trong suốt 3 ngày, từ ngày 2 đến 4-3 (nhằm các ngày 12- 13 và 14 tháng hai âm lịch), ngày bình thường vẫn còn nh ng thợ rèn làm ở đây quanh năm, không chỉ nh ng người dân địa phương mà cả nh ng người con xuất thân từ làng rèn Tây Phương Danh (thị trấn Đập đá, An Nhơn) dù có làm ăn xa đến đâu cũng trở về quê để tham dự lễ hội làng rèn được tổ chức long trọng và trang nghiêm.
Đây là một lễ hội mang tính truyền thống , thể hiện đạo đức "uống nước nhớ nguồn"
của nh ng người thợ làng rèn đối với cụ tổ sáng lập và nh ng bậc tiền hiền trong nghề.
Đây là lễ hội nổi tiếng ở An Nhơn – Bình Định có giá trị về kinh tế giá trị về giáo dục và giá trị lịch sử rất lớn nhưng chưa thấy các doanh nghiệp du lịch trong tỉnh xây dựng nh ng tour đưa du khách đến nơi đây, làm cho lễ hội này ngày ít biết đến trong tuor du lịch, vì đây là làng nghề rèn có thời gian 300 năm tuổi, với hơn 300 lò rèn và là nơi rèn đúc vũ khí của nhà Tây Sơn khi phong trào Tây Sơn nổi lên, làng rèn Tây Phương Danh trở thành lò luyện binh khí và cùng với nghĩa quân Tây Sơn "hành phương Bắc" làm nên chiến thắng lịch sử Ngọc Hồi - Đống Đa, ngoài ra lễ hội này cũng mang lại giá trị giáo dục lịch sử cho các thế hệ trẻ, giúp mở mang kiến thức về một thời hào hùng rèn đúc vũ khí để đánh giặc và trong công cuộc phát triển nông nghiệp của làng này.Thực trạng cho thấy các sở ngành du lịch và công ty du lịch chưa khai thác hết các giá trị của lễ hội làng Rèn Tây Phương Danh nên cần mạnh dạn, đầu tư mạnh vào việc mở các tuyến điểm và thiết kế tuor cũng như tận dụng các giá trị mà lễ hội này mang lại.
Hay lễ hội chợ Gò Tuy Phước cũng là lễ hội có giá trị giúp du khách biết đến lịch sử của sân chợ Gò ở nơi đây, là lễ hội có giá trị rất lớn về giá trị lịch sử, giá trị
giáo dục, giá trị kinh tế rất lớn nên thực trạng cho thấy các công ty du lịch chưa khai thác mạnh và không có trong chương trình tuor thiết kế cho khách du lịch, vì đây là điểm lễ hội mang tính lịch sử, với một mảnh đất vuông rộng gần n a sân bóng đá, lễ hội diễn ra vào các dịp lễ tết, ngày bình thường thì cũng tồ chức vài hoạt động lễ hội, giải trí, là nơi mà các quân Tây Sơn và vua chúa dừng chân ở đây, nên khi đi ngang qua thấy mảnh đất trống không có người nhưng có giá trị giáo dục và tính lịch sử rất cao, thực trạng cho thấy điểm lễ hội này rất nổi tiếng ở huyện Tuy Phước nhưng các công ty du lịch l hành không khai thác làm cho du khách ít biết đến, các sở du lịch chỉ trang hoàng sân cho đặc sắc và bản sắc vào các dịp lễ tết, thiếu tính kết nối gi a sở du lịch với các doanh nghiệp du lịch l hành, còn lễ hội truyền thống Đống Đa – Tây Sơn là lễ hội có giá trị giúp người dân và du khách hiểu biết được lịch sử của lễ hội Đống Đa – Tây Sơn và lễ hội này đã trở thành nét văn hóa truyền thống đặc sắc của Bình Định, là dịp để nhân dân trong tỉnh và khách phương xa ôn lại truyền thống quật khởi của phong trào nông dân Tây Sơn và tinh thần bách chiến bách thắng của Hoàng đế Quang Trung, góp phần động viên giáo dục các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay đồng thời là một nét văn hóa tinh thần đặc biệt nuôi dưỡng tình yêu với quê hương đất nước trong tâm hồn nh ng người dân nước Việt.
Các lễ hội mang giá trị tâm linh – tín ngưỡng như lễ hội chùa Ông Núi, lễ hội Vía Bà, lễ hôi Đô Thị Nước Mặn, lễ hội Đổ Giàn, lễ hội truyền thống cầu mưa của người Chăm Vân Canh, lễ hội cầu ngư ở Bình Định, lễ hội truyền thống đâm trâu mừng nhà rông mới, trong đó lễ hội truyền thống chùa Ông Núi là lễ hội có giá trị giúp du khách mở mang kiến thức về lịch sử xây dựng ngôi chùa, người sáng lập ngôi chùa và tính tâm linh của ngôi chùa này cũng như lễ hội này có rất nhiều tiềm năng và giá trị lớn để các công ty du lịch khai thác nhưng trong nh ng năm gần đây chưa thấy các doanh nghiệp khai thác, vì giá trị của lễ hội chùa Ông Núi này lớn và bản thân lễ hội chùa Ông Núi nổi tiếng và được người dân biết đến, thực trạng cho thấy các công ty chưa chú trọng và khai thác lễ hội chùa Ông Núi này, đây là lễ hội thu hút người dân (tự phát) và du khách( tự túc) đến rất đông vào nh ng dịp lễ tết và nh ng dịp lễ hội diễn ra, là lễ hội có tính tâm linh cao và được người dân, du khách trong tỉnh và ngoài tỉnh theo phật giáo tìm đến, nơi đây không nh ng là nơi tâm linh mà còn là nơi tìm đến để cầu tình duyên, là nơi tìm bạn đời của các đôi trai gái, theo cách truyền miệng của người dân nơi đây là 3 xã Phước Thuận – Phước Nghĩa – Phước Sơn là nơi đây rất tâm linh nơi là nơi chứng kiến xe duyên, nơi để tìm bạn đời dễ dàng nhất, và con gái ở đây cũng rất là xinh và n tính, theo tôi cách truyền miệng của người dân ở đây cũng đúng bởi vì nơi đây gần ngôi chùa Ông Núi nổi tiếng nên có ảnh hường qua lại cũng như
được các bạn trẻ tìm đến, cái mạnh và nét riêng ở đây là các đôi cặp tình nhân và các bạn trẻ tìm đến nơi đây để thông qua tính tâm linh ở chùa Ông Núi để cầu duyên và tìm bạn đời cho mình, đây là mặt mạnh có tại lễ hội của chùa Ông Núi nên các công ty du lịch cần xây dựng kế hoạch và thiết kế nh ng tuor mới kết hợp với các dịch vụ khác để gắn với phong tục bản địa của người dân – địa phương. Lễ hội chùa Ông Núi thu hút người dân quanh năm nhưng chủ yếu là các gia đình tự tìm đến để cầu phúc, cúng dường, cầu an và người dân tự túc, tự đi đến để cầu nh ng điều tốt đẹp theo ý nguyện của mình – vì ngôi chùa này theo người dân thì rất tâm linh, nhưng chưa thấy các công ty du lịch ngó ngàng đến cũng như nghiên cứu xây dựng tour tuyến đến nơi đây để tạo ra đồng bộ kết nối các tuyến điểm lại với nhau phát triển tuor du lịch lễ hội đến với chùa ông núi.
Lễ hội truyền thống Đổ Giàn An Thái, thị xã An Nhơn là lễ hội có giá trị về tâm linh cũng như giúp người dân và khách du lịch hiểu biết, thưởng thức về lễ hội truyền thống Đổ Giàn sau nh ng ngày làm việc đồng án, bên cạnh lễ hội này cũng có mặt giá trị giải trí trong lễ hội, là lễ hội diễn ra ngày rằm tháng 7 (âm lịch), nhân dân ở nhiều vùng nô nức rủ nhau về An Thái ( An Nhơn, Bình Định) xem hội đổ giàn. Một chú heo quay để ở gi a đài cao, nhóm võ sĩ làng nào giật được coi như làng đó thắng cuộc. Đổ giàn là một lễ hội văn hóa đặc sắc của miền đất võ Bình Định, hay lễ hội truyền thống Đô thị Nước Mặn giúp du khách hiểu biết về thương cảng đô thị Nước Mặn, là một trong nh ng lễ hội truyền thống có quy mô lớn và ra đời rất sớm ở Bình Định tuy nhiên là lễ hội mang tính tâm linh nhiều hơn là lịch sử về việc rước linh thần ở miếu Thành Hoàng; miếu Thánh Quán – Thiên Hậu thánh mẫu; miếu Bà mụ (tức bà chúa Thai sinh). Đây là nh ng vị thần có công khai sáng che chở cho đời sống tinh thần, vật chất của người dân cảng thị, ban phước lành cho làm ăn phát đạt, bảo hộ việc sinh sản mẹ tròn con vuông, con cháu đông đúc, cảng thị ngày một phát triển, còn lễ hội cầu ngư ở Bình Định sẽ là lễ hội có giá trị tín ngưỡng tâm linh, giúp người dân và du khách hiểu biết về lễ hội cầu ngư, theo các bậc cao niên trong làng, lễ hội cầu ngư là lễ hội quan trọng của ngư dân địa phương, được tổ chức nhằm bày tỏ tín ngưỡng dân gian với công ơn của cá Ông (tức cá voi - ngư dân gọi là thần Nam Hải), cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, lễ hội cầu ngư là nét đẹp văn hóa truyền thống vô cùng độc đáo của ngư dân. Nó phản ánh đời sống văn hóa tinh thần phong phú và nh ng tín ngưỡng mang màu sắc huyền bí trên sông nước.
Lễ hội truyền thống đâm trâu mừng nhà rông mới là lễ hội giúp du khách hiểu biết về phong tục lễ hội truyền thống đâm trâu mừng nhà rông mới của bảng làng, lễ hội đâm trâu để ăn mừng lúa mới, ăn mừng khánh thành nhà rông...là lễ hội vui tươi, đặc trưng của các làng đồng bào dân tộc thiểu số của miền núi Bình Định và hiện nay