Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở rừng tràm Tân Lập
3.1.2. Đa dạng phân loại của thành phần loài lưỡng cư và bò sát tại rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An
Sự đa dạng và phong phú về thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An được thể hiện trong bảng 3.2 và 3.3.
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng tràm Tân Lập chiếm ưu thế là bộ Có vảy Squamata với 21 loài (chiếm 67,74% tổng số loài) thuộc 9 họ. Kế đến là bộ Không đuôi Anura với 9 loài (chiếm 29,03% tổng số loài) thuộc 5 họ. Bộ Rùa Testudines chỉ có 1 loài thuộc 1 họ (chiếm 2,23%). Về họ, chiếm ưu thế ở khu vực nghiên cứu là họ Rắn nước với 6 loài (chiếm tỉ lệ 19,35% tổng số loài) thuộc 6 giống (chiếm tỉ lệ 21,43% tổng số giống). Kế đến là họ Rắn ri với 5 loài thuộc 4 giống
(chiếm 16,13% tổng số loài). Họ Ếch nhái thực có 4 loài (chiếm 12,9%) thuộc 3 giống khác nhau. Họ Tắc kè có 2 giống với 3 loài (chiếm 9,86%). Họ Nhái bầu và họ Thằn lằn bóng có 2 loài ở mỗi họ (chiếm 6,45%). Các họ còn lại, mỗi họ có 1 loài, chiếm tỉ lệ 3,23%.
Bảng 3.2. Đa dạng lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An theo Bộ
STT Tên
Họ Giống Loài
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Số lượng
Tỉ lệ (%) LỚP LƯỠNG CƯ
1 BỘ KHÔNG ĐUÔI 5 33,33 8 28,57 9 29,03
LỚP BÒ SÁT
2 BỘ CÓ VẢY 9 60,00 19 67,86 21 67,74
3 BỘ RÙA 1 6,67 1 3,57 1 2,23
Tổng cộng 15 100 28 100 31 100
Bảng 3.3. Đa dạng lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An theo Họ
STT Tên Giống Loài
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) LỚP LƯỠNG CƯ
1 HỌ CÓC 1 3,57 1 3,23
2 HỌ NHÁI BẦU 2 7,14 2 6,45
3 HỌ ẾCH NHÁI THỰC 3 10,71 4 12,90
4 HỌ ẾCH NHÁI 1 3,57 1 3,23
5 HỌ ẾCH CÂY 1 3,57 1 3,23
LỚP BÒ SÁT
6 HỌ NHÔNG 1 3,57 1 3,23
7 HỌ THẰN LẰN THỰC 1 3,57 1 3,23
8 HỌ TẮC KÈ 2 7,14 3 9,68
9 HỌ THẰN LẰN BÓNG 2 7,14 2 6,45
10 HỌ RẮN HAI ĐẦU 1 3,57 1 3,23
11 HỌ RẮN MỐNG 1 3,57 1 3,23
12 HỌ RẮN NƯỚC 6 21,43 6 19,35
13 HỌ RẮN RI 4 14,29 5 16,13
14 HỌ RẮN LỤC 1 3,57 1 3,23
15 HỌ RÙA THƯỜNG 1 3,57 1 3,23
Tổng cộng 28 100 31 100
3.1.3. Các loài lưỡng cư và bò sát quí hiếm tại rừng tràm Tân Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An
Tình trạng bảo tồn các loài lưỡng cư, bò sát ở Tân Lập được thể hiện ở bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tình trạng bảo tồn các loài lưỡng cư, bò sát ở rừng tràm Tân Lập
STT Tên khoa học Tên Việt Nam
Tình trạng bảo tồn Sách Đỏ
Việt Nam (2007)
IUCN
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Duttaphrynus melanostictus
(Schneider, 1799) Cóc nhà NE NE
2 Kaloula pulchra Gray, 1831 Ễnh ương
thường NE NE
3 Microhyla heymonsi Vogt, 1911
Nhái bầu
hay-mon NE LC
4 Fejervarya cancrivora
(Gravenhorst, 1829) Ếch cua NE LC
5 Fejervarya limnocharis
(Gravenhorst, 1829) Ngóe, nhái NE LC
6 Hoplobatrachus rugulosus
(Wiegmann, 1834) Ếch đồng NE LC
7 Occidozyga lima (Gravenhorst,
1829) Cóc nước sần NE LC
8 Hylarana erythraea (Schlegel,
1837) Chàng xanh NE LC
9 Polypedates leucomystax (Gravenhorst, 1829)
Ếch cây mép
trắng NE LC
10 Calotes versicolor (Daudin,
1802) Nhông xanh NE NE
11 Takydromus sexlineatus
Daudin, 1802 Liu điu chỉ NE LC
STT Tên khoa học Tên Việt Nam
Tình trạng bảo tồn Sách Đỏ
Việt Nam (2007)
IUCN
12 Gehyra mutilata (Wiegmann
1834) Thạch sùng cụt NE NE
13 Hemidactylus frenatus Scheleger, 1836
Thạch sùng đuôi
sần NE LC
14 Hemidactylus platyurus (Schneider, 1792)
Thạch sùng đuôi
dẹp NE NE
15 Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820)
Thằn lằn bóng
hoa NE LC
16
Lygosoma siamensis Siler, Heitz, Davis, Freitas, Aowphol, Termprayoon, & Grismer, 2018
Thằn lằn chân
ngắn xiêm NE LC
17
Cylindrophis jodiae
Amarasinghe, Ineich, Campbell
& Hallermann, 2015
Rắn trun NE NE
18 Xenopeltis unicolor Reinwardt,
1827 Rắn mống NE LC
19 Ahaetulla nasuta (Lacépède, 1789)
Rắn roi mõm
nhọn NE NE
20 Boiga multomaculata (Boie,
1827) Rắn rào đốm NE NE
21 Chrysopelea ornata (Shaw,
1802) Rắn cườm NE NE
22 Coelognathus radiatus (Boie,
1827) Rắn sọc dưa VU LC
23 Fowlea flavipunctatus
(Hallowell, 1860) Rắn nước NE NE
24 Ptyas korros (Schlegel, 1837) Rắn ráo thường EN NE 25 Enhydris enhydris (Schneider,
1799) Rắn bông súng NE NE
26 Enhydris subtaeniata (Bourret, 1934)
Rắn bồng
mê-kông NE LC
27 Hypsiscopus plumbea (Boie,
1827) Rắn bồng chì NE NE
28 Erpeton tentaculatum
Lacépède, 1800 Rắn râu NE LC
29
Homalopsis mereljcoxi
Murphy, Voris, Murthy, Traub
& Cumberbatch, 2012
Rắn ri cá NE NE
STT Tên khoa học Tên Việt Nam
Tình trạng bảo tồn Sách Đỏ
Việt Nam (2007)
IUCN
30 Trimeresurus albolabris Gray, 1842
Rắn lục mép
trắng NE LC
31 Cuora amboinensis (Daudin, 1801)
Rùa hộp lưng
đen VU EN
Ghi chú:
Cột (4): Sách Đỏ Việt Nam (2007) mô tả các loài động vật bị đe dọa cấp Quốc gia; NE = Không đánh giá, VU = Sẽ nguy cấp, EN = Nguy cấp [39].
Cột (5): Danh lục Đỏ của Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (2020); EN = Nguy cấp, LC = Ít lo ngại, NE = Không đánh giá [63].