Nồng độ gắn kết protein của vật liệu nano Au@chitosan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano vàng dạng hình sao và bước đầu khảo sát khả năng gắn kết phần tử protein (Trang 85 - 123)

3.4. Khả năng gắn kết protein BSA trên hạt nano vàng - chitosan

3.4.3. Nồng độ gắn kết protein của vật liệu nano Au@chitosan

Nano vàng dạng được tổng hợp sử dụng chất bảo vệ chitosan với điều kiện là:

2,0 mL HAuCl4 nồng độ 2,5 mM; 5,0 mL chitosan 0,06 % (kl/tt), 0,5 mL ascorbic acid 0,5 tại pH 4, được sử dụng trong thử nghiệm khảo sát khả năng gắn kết protein.

Các phân tử BSA sẽ hình thành liên kết với nano Au@chitosan khi thêm polyanionic TPP vào hệ phản ứng. Do các phân tử protein có cấu trúc phân tử lớn với cấu trúc không gian 3D, có thể gấp và mở tùy điều kiện môi trường, do đó sự tương tác và đóng gói phân tử trong các mạch dài chitosan rất phức tạp. Với khả năng tạo mạng lưới liên kết ngang dày đặc, TPP hình thành liên kết hydrogen với nhóm amine trên cả phân tử protein và chitosan, tạo thành cấu trúc xếp chặt hơn [107].

Ngoài ra, hiệu quả gắn kết protein của vật liệu nano vàng có được do các đặc trưng trong cấu trúc phân tử của lớp chất bảo vệ chitosan với các nhóm chức mang điện tích có khả năng hình thành tương tác tĩnh điện với protein [88]. Do đó để khảo sát điều kiện thích hợp cho quá trình hình thành liên kết với protein bovine serum albumin, vật liệu nano vàng với nồng độ khác nhau đã được thử nghiệm.

Trong nghiên cứu này, sử dụng vật liệu nano Au@chitosan-TPP với nồng độ nano Au được khảo sát thay đổi từ 0,25, 0,5, 1,0, 1,5, và 2,0 mg/mL được cho trộn lẫn với 1,0 mg protein BSA ở nhiệt độ phòng, lắc với tốc độ 250 vòng/phút trong thời gian 60 phút ở nhiệt độ phòng.

Phần dịch nổi của hỗn hợp sau khi tiến hành gắn kết protein trên vật liệu nano Au@chitosan-TPP được gạn cẩn thận, thêm thuốc thử Bradford và lắc đều, sau đó tiến hành đo quang phổ hấp thu UV-Vis tại bước sóng 595 nm. Khi cho thuốc thử Bradford, hỗn hợp bắt đầu chuyển màu xanh dương, dung dịch có màu xanh càng đậm chứng tỏ lượng protein còn lại càng nhiều. Với vật liệu nano Au@chitosan- TPP nồng độ 0,25 mg/mL, dịch nổi thu được có màu xanh đậm, khi tăng nồng độ nano Au@chitosan-TPP lên 0,5 mg/mL, protein còn lại trong phần dịch nổi ít hơn tương ứng với dung dịch có màu nhạt dần. Tiếp tục tăng nồng độ hạt nano Au@chitosan-TPP lên 2,0 mg/mL, dung dịch có xanh rất đậm dự đoán lượng protein còn lại trong dịch nổi còn nhiều. Kết quả thu được cho phép dự đoán vật liệu nano Au@chitosan gắn kết protein hiệu quả ở liều lượng 0,5 mg/mL và khả năng gắn kết này giảm dần nếu tăng nồng độ nano Au@chitosan.

Bảng 3.13. Kết quả khảo sát hiệu suất và khả năng gắn kết BSA của vật liệu nano Au@chitosan-TPP với nồng độ khác nhau thay đổi từ 0,25 đến 2,0 mg/mL

Nồng độ nano Au@chitosan-TPP

(mg/mL)

Hiệu suất gắn kết BSA

(%)

Khả năng gắn kết BSA

0,25 61,14 2,44

0,5 97,45 1,94

1,0 69,89 0,69

1,5 56,43 0,37

2,0 53,12 0,26

Hình 3.29. Đồ thị thể hiện sự tương quan của hiệu suất gắn kết và khả năng gắn kết protein của vật liệu nano Au@chitosan-TPP

Bảng 3.13 và hình 3.29 cho thấy khi nồng độ hạt nano Au@chitosan-TPP tăng từ 0,25 mg/mL đến 0,5/mL mg thì hiệu suất gắn kết tăng từ 61,14 % đến 97,45 %.

Khi nồng độ hạt nano Au@chitosan-TPP tăng từ 0,5 mg/mL đến 2,0 mg/mL, hiệu suất gắn kết lại giảm từ 97,45% xuống 53,12%. Khi nồng độ hạt nano thấp, do ảnh hưởng của độ nhớt dung dịch là không đáng kể nên protein dễ dàng gắn kết lên bề mặt hạt, dẫn đến hiệu suất tăng. Khi nồng độ hạt cao, độ nhớt của dung dịch tăng lên đáng kể làm cản trở quá trình gắn protein lên trên bề mặt hạt nano, dẫn đến hiệu suất giảm.

Khả năng gắn kết protein cũng giảm dần từ 2,44 xuống 0,25 mg/mg khi nồng độ hạt nano tăng từ 0,25 đến 2 mg/mL. Hiệu suất và khả năng gắn kết protein khá cao của hạt nano Au@chitosan do quá trình tạo liên kết được thực hiện trong môi trường acid, vì trong khoảng pH này BSA sẽ tích điện âm [107]. Do vậy cơ chế tương tác có thể là do lực hút tĩnh điện giữa phân tử protein mang điện tích âm và hạt nano Au@chitosan mang điện dương.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Đã tổng hợp thành công nano vàng dạng sao với chất bảo vệ và định hướng phát triển tinh thể chitosan tại pH 3, điều kiện thích hợp là 5,0 mL chitosan 0,06 %, 2,0 mL HAuCl4 2,5 mM, 0,5 mL ascorbic acid 0,5 M, và nhiệt độ phòng. Nano vàng dạng sao có kích thước trung bình khoảng 100 nm. Bên cạnh đó, hạt nano vàng dạng tam giác đã được tổng hợp thành công với chất bảo vệ chitosan, điều kiện thích hợp là 5,0 mL chitosan 0,06 %, 2,0 mL HAuCl4 2,5 mM, 0,5 mL ascorbic acid 0,5 M, và nhiệt độ phòng tại pH 1-2. Đây là kết quả nghiên cứu mới đối với phương pháp khử một giai đoạn trên nền chất bảo vệ polymer có nguồn gốc tự nhiên.

2. Đã đề xuất cơ chế phát triển mầm tinh thể nano vàng dạng hình sao tại các điều kiện pH khác nhau. Kết quả nghiên cứu mới trong đề xuất cơ chế phát triển hạt nano với chất bảo vệ polymer sinh học.

3. Đánh giá được khả năng gắn kết của vật liệu nano vàng dạng sao có lớp bảo vệ chitosan với phân tử heparin qua các phương pháp so màu, DLS, UV-Vis, và thế zeta. Phân tích được điều kiện thích hợp trong quá trình phát hiện heparin. Đây là kết quả ứng dụng mới của hạt nano vàng dạng sao trong lĩnh vực y sinh, chẩn đoán.

4. Đánh giá được hoạt tính gắn kết protein của hạt nano vàng dạng sao- chitosan với protein BSA thông qua tác nhân trung gian tạo nối ngang TPP dựa trên phương pháp Bradford, UV-Vis, xác định được nồng độ và hiệu suất gắn kết của protein trên nano vàng dạng sao.

Kiến nghị

Thực hiện các nghiên cứu tổng hợp có kiểm soát hạt nano vàng với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.

Ứng dụng của nano vàng trong lĩnh vực y sinh nhằm chẩn đoán và phát hiện nhiều phân tử sinh học khác.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

Võ Quốc Khương, Hoàng Thanh Phúc, Nguyễn Thị Phương Phong, Tống Thị Hồng (2020), Tổng hợp nano vàng dạng hình sao với chất bảo vệ chitosan bằng phương pháp khử một giai đoạn, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia TP. HCM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] X. Huang, P. K. Jain, I. H. El-Sayed, and M. A. El-Sayed, “Gold nanoparticles: Interesting optical properties and recent applications in cancer diagnostics and therapy,” Nanomedicine, vol. 2, no. 5. pp. 681–693, 2007.

[2] P. N. Sisco, “Gold nanorods: Applications in chemical sensing, biological imaging and effects on 3-dimensional tissue culture,” ProQuest Dissertations and Theses. p. 204, 2010.

[3] S. S. Verma and J. S. Sekhon, “Influence of aspect ratio and surrounding medium on localized surface plasmon resonance (LSPR) of gold nanorod,”

Journal of Optics (India), vol. 41, no. 2. pp. 89–93, 2012.

[4] N. Q. T. Nguyễn Công Tráng, Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Quang Huấn, Lại Xuân Nghiễm, Nguyễn Doãn Thái, Đỗ Thế Chân, Trần Quế Chi, “Nghiên cứu công nghệ chế tạo và hoạt tính xúc tác của nano vàng trên chất mang Fe2O3,” Tạp chí Hóa học, vol. 45, pp. 671–675, 2007.

[5] R. Seoudi and D. A. Said, “Studies on the Effect of the Capping Materials on the Spherical Gold Nanoparticles Catalytic Activity,” World J. Nano Sci.

Eng., vol. 01, no. 02, pp. 51–61, 2011.

[6] X. Huang, S. Neretina, and M. A. El-Sayed, “Gold nanorods: From synthesis and properties to biological and biomedical applications,” Advanced Materials, vol. 21, no. 48. pp. 4880–4910, 2009.

[7] J. J. Macys, “On estimates of factorial quotients,” Lithuanian Mathematical Journal, vol. 45, no. 3. pp. 284–291, 2005.

[8] B. D. C. Nguyễn Quốc Hiến, ĐẶng Văn Phú, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Tuệ Anh, Nguyễn Xuân Dung, Bùi Duy Du, Nguyễn Thị Phương Phong,

“Chế tạo vàng nano bằng phương pháp chiếu xạ,” Tạp chí Hóa học, vol. 47, pp. 174–179, 2009.

[9] S. Choofong, P. Suwanmala, and W. Pasanphan, “Water-soluble chitosan- gold composite nanoparticles: Preparation by radiolysis method,” ICCM International Conferences on Composite Materials. 2011.

[10] L. Y. Bai, C. X. Dong, Y. P. Zhang, W. Li, and J. Chen, “Comparative studies on the quick recognition of melamine using unmodified gold nanoparticles and p-nitrobenzenesulfonic grafted silver nanoparticles,” Journal of the Chinese Chemical Society, vol. 58, no. 7. pp. 846–852, 2011.

[11] M. Banoee et al., “The green synthesis of gold nanoparticles using the ethanol extract of black tea and its tannin free fraction,” Iranian Journal of Materials Science and Engineering, vol. 7, no. 1. pp. 48–53, 2010.

[12] A. Macqueen, “Factors that Affect the Synthesis of Gold Nanorods,”

Chemistry. pp. 32–33, 2007.

[13] B. B. D. Busbee, S. O. Obare, and C. J. Murphy, “An Improved Synthesis of High-Aspect-Ratio Gold Nanorods Busbee_et_al-2003-Advanced_Materials,”

no. 5. pp. 2002–2004, 2003.

[14] and C. R. C. W. Yu-Ying Yu, Ser-Sing Chang, Chien-Liang Lee, “Gold Nanorods: Electrochemical Synthesis and Optical Properties,” J. Phys. Chem.

B, vol. 101, 1997.

[15] S. Dagher, Y. Haik, A. I. Ayesh, and N. Tit, “Synthesis and optical properties of colloidal CuO nanoparticles,” J. Lumin., vol. 151, pp. 149–154, 2014.

[16] N. R. Jana, L. Gearheart, and C. J. Murphy, “Seed-mediated growth approach for shape-controlled synthesis of spheroidal and rod-like gold nanoparticles using a surfactant template,” Advanced Materials, vol. 13, no. 18. pp. 1389–

1393, 2001.

[17] B. Nikoobakht and M. A. El-Sayed, “Preparation and growth mechanism of gold nanorods (NRs) using seed-mediated growth method,” Chemistry of Materials, vol. 15, no. 10. pp. 1957–1962, 2003.

[18] M. Thiele et al., “Gold nanocubes - Direct comparison of synthesis approaches reveals the need for a microfluidic synthesis setup for a high reproducibility,” Chem. Eng. J., vol. 288, pp. 432–440, 2016.

[19] L. G. B. and L. V. T. Quoc Khuong Vo , Duc Duy Phung , Quynh Nhu Vo Nguyen , Hong Hoang Thi , Nhat Hang Nguyen Thi , Phuong Phong Nguyen Thi, “Controlled synthesis of triangular silver nanoplates by gelatin-chitosan

mixture and the influence of their shape on antibacterial activity,” Processes, vol. 7, no. 12, 2019.

[20] W. Wang and H. Cui, “Chitosan-luminol reduced gold nanoflowers: From one-pot synthesis to morphology-dependent SPR and chemiluminescence sensing,” J. Phys. Chem. C, vol. 112, no. 29, pp. 10759–10766, 2008.

[21] H. Huang and X. Yang, “Synthesis of Chitosan-Stabilized Gold Nanoparticles in the Absence Presence of Tripolyphosphate - Biomacromolecules (ACS Publications).” pp. 2340–2346, 2004.

[22] Z. Chen, Z. Wang, X. Chen, H. Xu, and J. Liu, “Chitosan-capped gold nanoparticles for selective and colorimetric sensing of heparin,” J.

Nanoparticle Res., vol. 15, no. 9, 2013.

[23] K. L. Kelly, E. Coronado, L. L. Zhao, and G. C. Schatz, “The optical properties of metal nanoparticles: The influence of size, shape, and dielectric environment,” J. Phys. Chem. B, vol. 107, no. 3, pp. 668–677, 2003.

[24] M. Grzelczak, J. Pérez-Juste, P. Mulvaney, and L. M. Liz-Marzán, “Shape control in gold nanoparticle synthesis,” Chem. Soc. Rev., vol. 37, no. 9, pp.

1783–1791, 2008.

[25] L. Lu, K. Ai, and Y. Ozaki, “Environmentally friendly synthesis of highly monodisperse biocompatible gold nanoparticles with urchin-like shape,”

Langmuir, vol. 24, no. 3, pp. 1058–1063, 2008.

[26] C. L. Nehl, H. Liao, and J. H. Hafner, “Optical properties of star-shaped gold nanoparticles,” Nano Lett., vol. 6, no. 4, pp. 683–688, 2006.

[27] E. Hao, R. C. Bailey, G. C. Schatz, J. T. Hupp, and S. Li, “Synthesis and Optical Properties of ‘Branched’ Gold Nanocrystals,” Nano Lett., vol. 4, no.

2. pp. 327–330, 2004.

[28] F. S. Osman M. Bakr, Benjamin H. Wunsch, “High-Yield Synthesis of Multi- Branched Urchin-Like Gold Nanoparticles,” Chem. Mater, vol. 18, pp. 3297–

3301, 2006.

[29] H. Zhou, H. Jia, A. Zhang, L. Zhang, C. Jia, and L. Zheng, “The interconversion between gold nanostars and gold nanodendrites controlled via

temperature and the concentration of sodium dodecyl sulfonate,” J. Mol. Liq., vol. 208, pp. 27–33, 2015.

[30] C. H. Kuo and M. H. Huang, “Synthesis of branched gold nanocrystals by a seeding growth approach,” Langmuir, vol. 21, no. 5, pp. 2012–2016, 2005.

[31] N. Elahi, M. Kamali, and M. H. Baghersad, “Recent biomedical applications of gold nanoparticles: A review,” Talanta, vol. 184. pp. 537–556, 2018.

[32] and Y. X. Yucai Wang, Kvar C. L. Black, Hannah Luehmann, Weiyang Li, Yu Zhang, ) Xin Cai, Dehui Wan, Si-Yun Liu, Max Li, Paul Kim, Zhi-Yuan Li, Lihong V. Wang, Yongjian Liu, “Comparison Study of Gold Nanohexapods,Nanorods,andNanocages for Photothermal Cancer Treatment,” Comp. Study Gold Nanohexapods,Nanorods,andNanocages Photothermal Cancer Treat., vol. 7, pp. 2068–2077, 2013.

[33] and S. H. Shaowei Wang, Xinyuan Zhao, Shaochuan Wang, Jun Qian,

“Biologically Inspired Polydopamine Capped Gold Nanorods for Drug Delivery and Light-Mediated Cancer Therapy,” Biol. Inspired Polydopamine Capped Gold Nanorods Drug Deliv. Light. Cancer Ther., vol. 8, pp. 24368–

24384, 2016.

[34] E. L. L. Yeo et al., “Exploiting the protein corona around gold nanorods for low-dose combined photothermal and photodynamic therapy,” J. Mater.

Chem. B, vol. 5, no. 2, pp. 254–268, 2017.

[35] S. A. Wadhwani, U. U. Shedbalkar, R. Singh, M. S. Karve, and B. A.

Chopade, “Novel polyhedral gold nanoparticles: green synthesis, optimization and characterization by environmental isolate of Acinetobacter sp. SW30,”

World J. Microbiol. Biotechnol., vol. 30, no. 10, pp. 2723–2731, 2014.

[36] M. I. Husseiny, M. A. El-Aziz, Y. Badr, and M. A. Mahmoud, “Biosynthesis of gold nanoparticles using Pseudomonas aeruginosa,” Spectrochimica Acta - Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, vol. 67, no. 3–4. pp.

1003–1006, 2007.

[37] A. K. Vala, “Exploration on green synthesis of gold nanoparticles by a marine-derived fungus Aspergillus sydowii,” Environmental Progress and

Sustainable Energy, vol. 34, no. 1. pp. 194–197, 2015.

[38] P. D. Shankar et al., “A review on the biosynthesis of metallic nanoparticles (gold and silver) using bio-components of microalgae: Formation mechanism and applications,” Enzyme and Microbial Technology, vol. 95. pp. 28–44, 2016.

[39] W. Zhao, F. Gonzaga, Y. Li, and M. A. Brook, “Highly stabilized nucleotide- capped small gold nanoparticles with tunable size,” Advanced Materials, vol.

19, no. 13. pp. 1766–1771, 2007.

[40] S. Chen, Z. L. Wang, J. Ballato, S. H. Foulger, and D. L. Carroll, “Monopod, Bipod, Tripod, and Tetrapod Gold Nanocrystals,” Journal of the American Chemical Society, vol. 125, no. 52. pp. 16186–16187, 2003.

[41] T. S. Mari Yamamoto, Yukiyasu Kashiwagi and and M. N. Hirotaro Mori,

“Synthesis and Morphology of Star-Shaped Gold Nanoplates Protected by Poly(N-vinyl-2-pyrrolidone),” Chem. Mater., vol. 17, 2005.

[42] C. G. Khoury and T. Vo-Dinh, “Gold nanostars for surface-enhanced Raman scattering: synthesis, characterization and optimization,” J. Phys. Chem. C, vol. 112, no. 48, pp. 18849–18859, 2008.

[43] S. Kumar-Krishnan et al., “Temperature-induced Au nanostructure synthesis in a nonaqueous deep-eutectic solvent for high performance electrocatalysis,”

J. Mater. Chem. A, vol. 3, no. 31, pp. 15869–15875, 2015.

[44] P. Ndokoye, X. Li, Q. Zhao, T. Li, M. O. Tade, and S. Liu, “Gold nanostars:

Benzyldimethylammonium chloride-assisted synthesis, plasmon tuning, SERS and catalytic activity,” J. Colloid Interface Sci., vol. 462, pp. 341–350, 2016.

[45] G. Plascencia-Villa, D. Torrente, M. Marucho, and M. José-Yacamán,

“Biodirected synthesis and nanostructural characterization of anisotropic gold nanoparticles,” Langmuir, vol. 31, no. 11, pp. 3527–3536, 2015.

[46] A. Guerrero-Martínez, S. Barbosa, I. Pastoriza-Santos, and L. M. Liz-Marzán,

“Nanostars shine bright for you. Colloidal synthesis, properties and applications of branched metallic nanoparticles,” Current Opinion in Colloid

and Interface Science, vol. 16, no. 2. pp. 118–127, 2011.

[47] T. K. Sau and C. J. Murphy, “Room Temperature, High-Yield Synthesis of Multiple Shapes of Gold Nanoparticles in Aqueous Solution,”

Communications, pp. 8648–8649, 2004.

[48] and J. H. H. Colleen L. Nehl, Hongwei Liao, “Optical Properties of Star- Shaped Gold Nanoparticles,” NANO Lett., vol. 6, no. 4, pp. 683–688, 2006.

[49] P. Priecel, H. A. Salami, R. H. Padilla, Z. Zhong, and J. A. Lopez-Sanchez,

“Anisotropic gold nanoparticles: Preparation and applications in catalysis,”

Cuihua Xuebao/Chinese Journal of Catalysis, vol. 37, no. 10. pp. 1619–1650, 2016.

[50] H. L. Wu, C. H. Chen, and M. H. Huang, “Seed-mediated synthesis of branched gold nanocrystals derived from the side growth of pentagonal bipyramids and the formation of gold nanostars,” Chem. Mater., vol. 21, no.

1, pp. 110–114, 2009.

[51] J. Li et al., “Controllable synthesis of stable urchin-like gold nanoparticles using hydroquinone to tune the reactivity of gold chloride,” J. Phys. Chem. C, vol. 115, no. 9, pp. 3630–3637, 2011.

[52] B. K. Jena and C. R. Raj, “Synthesis of flower-like gold nanoparticles and their electrocatalytic activity towards the oxidation of methanol and the reduction of oxygen,” Langmuir, vol. 23, no. 7, pp. 4064–4070, 2007.

[53] B. K. Jena and C. R. Raj, “Seedless, surfactantless room temperature synthesis of single crystalline fluorescent gold nanoflowers with pronounced SERS and electrocatalytic activity,” Chem. Mater., vol. 20, no. 11, pp. 3546–

3548, 2008.

[54] A. J. Wang, S. F. Qin, D. L. Zhou, L. Y. Cai, J. R. Chen, and J. J. Feng,

“Caffeine assisted one-step synthesis of flower-like gold nanochains and their catalytic behaviors,” RSC Adv., vol. 3, no. 34, pp. 14766–14773, 2013.

[55] L. X. Chen, J. J. Lv, A. J. Wang, H. Huang, and J. J. Feng, “One-step wet- chemical synthesis of gold nanoflower chains as highly active surface- enhanced Raman scattering substrates,” Sensors Actuators, B Chem., vol.

222, pp. 937–944, 2016.

[56] M. A. Bhosale, D. R. Chenna, J. P. Ahire, and B. M. Bhanage,

“Morphological study of microwave-assisted facile synthesis of gold nanoflowers/nanoparticles in aqueous medium and their catalytic application for reduction of p-nitrophenol to p-aminophenol,” RSC Adv., vol. 5, no. 65, pp. 52817–52823, 2015.

[57] L. Wang, C. Liu, Y. Nemoto, N. Fukata, and C. Wu, “RSC Advances Rapid synthesis of biocompatible gold nanoflowers with tailored surface textures with the assistance of amino acid molecules {,” pp. 4608–4611, 2012.

[58] Q. Cui et al., “Preparation of gold nanostars and their study in selective catalytic reactions,” Colloids Surfaces A Physicochem. Eng. Asp., vol. 465, pp. 20–25, 2015.

[59] D. W. Mulder, M. M. Phiri, and B. C. Vorster, “Tailor-made gold nanostar colorimetric detection determined by morphology change and used as an indirect approach by using hydrogen peroxide to determine glucose concentration,” Sens. Bio-Sensing Res., vol. 25, no. August, p. 100296, 2019.

[60] S. Banihashem, M. N. Nezhati, and H. A. Panahia, “Synthesis of chitosan- grafted-poly(N-vinylcaprolactam) coated on the thiolated gold nanoparticles surface for controlled release of cisplatin,” Carbohydr. Polym., vol. 227, no.

September 2019, p. 115333, 2020.

[61] D. H. M. Dam, K. S. B. Culver, and T. W. Odom, “Grafting aptamers onto gold nanostars increases in vitro efficacy in a wide range of cancer cell types,” Mol. Pharm., vol. 11, no. 2, pp. 580–587, 2014.

[62] K. Chandra, H. Lee, C. Mantis, and A. Ugolkov, “Biodistribution and in vivo toxicity of aptamer-loaded gold nanostars,” Nanomedicine Nanotechnology, Biol. Med., 2014.

[63] N. N. Duy, D. X. Du, D. Van Phu, L. A. Quoc, B. D. Du, and N. Q. Hien,

“Synthesis of gold nanoparticles with seed enlargement size by γ-irradiation and investigation of antioxidant activity,” Colloids and Surfaces A:

Physicochemical and Engineering Aspects, vol. 436. pp. 633–638, 2013.

[64] N. H. Đức, “Chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của các hạt nano Fe3O4 ứng dụng trong y sinh học,” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, vol. 23, no. 4, pp. 231–237, 2007.

[65] N. T. P. P. Vo Quoc Khuong, Quang Thi Ngoc Anh, “Using chitosan as protecting agent in fabricating gold nanoparticles for application on skin-care preparations,” Tạp chí Hóa Học, pp. 177–181, 2013.

[66] and D. T. N. Quoc Khuong Vo , My Nuong Nguyen Thi , Phuong Phong Nguyen Thi, “Green and facile synthesis of dendritic and branched gold nanoparticles by Gelatin and investigation of their biocompatibility on fibroblast cells,” Processes, vol. 7, no. 9, 2019.

[67] E. S. de Alvarenga, “Characterization and Properties of Chitosan,” in Biotechnology of Biopolymers, 2011.

[68] A. Pelletier, J. Sygusch, E. Chornet, and R. P. Overend, “C h it i n/C h it osa n Tra n sf o rm a t io n by Thermo-Mechano-Chemical Treatment Including Characterization by Enzymatic Depolymerization,” vol. 55, no. 5, pp. 1175–

1176, 1992.

[69] R. A. A. Muzzarelli and R. Rocchetti, “Determination of the degree of acetylation of chitosans by first derivative ultraviolet spectrophotometry,”

Carbohydrate Polymers, vol. 5, no. 6. pp. 461–472, 1985.

[70] L. Raymond, F. G. Morin, and R. H. Marchessault, “Degree of deacetylation of chitosan using conductometric titration and solid-state NMR,”

Carbohydrate Research, vol. 246, no. 1. pp. 331–336, 1993.

[71] L. Heux, J. Brugnerotto, J. Desbrières, M. F. Versali, and M. Rinaudo, “Solid state NMR for determination of degree of acetylation of chitin and chitosan,”

Biomacromolecules, vol. 1, no. 4, pp. 746–751, 2000.

[72] J. M. R. Renata Czechowska-Biskup, Diana Jarosińska, Bożena Rokita, Piotr Ulański, “Determination of degree of deacetylation of chitosan-comparision of methods,” vol. XVII, 2012.

[73] and X. C. Khoa Dang Nguyen Vo, Emmanuel Guillon, Laurent Dupont, Christelle Kowandy, “Influence of Au(III) interactions with chitosan on gold

nanoparticle formation,” J. Phys. Chem. C, vol. 118, no. 8, pp. 4465–4474, 2014.

[74] K. Zielinska, A. G. Shostenko, and S. Truszkowski, “Analysis of chitosan by gel permeation chromatography,” High Energy Chemistry, vol. 48, no. 2. pp.

72–75, 2014.

[75] A. Franconetti, J. M. Carnerero, R. Prado-Gotor, F. Cabrera-Escribano, and C. Jaime, “Chitosan as a capping agent: Insights on the stabilization of gold nanoparticles,” Carbohydrate Polymers, vol. 207. pp. 806–814, 2019.

[76] S. Frindy, A. El Kadib, M. Lahcini, A. Primo, and H. García, “Copper Nanoparticles Stabilized in a Porous Chitosan Aerogel as a Heterogeneous Catalyst for C-S Cross-coupling,” ChemCatChem, vol. 7, no. 20. pp. 3307–

3315, 2015.

[77] A. Sugunan, C. Thanachayanont, J. Dutta, and J. G. Hilborn, “Heavy-metal ion sensors using chitosan-capped gold nanoparticles,” Science and Technology of Advanced Materials, vol. 6, no. 3-4 SPEC. ISS. pp. 335–340, 2005.

[78] M. G. Dekamin, M. Azimoshan, and L. Ramezani, “Chitosan: A highly efficient renewable and recoverable bio-polymer catalyst for the expeditious synthesis of α-amino nitriles and imines under mild conditions,” Green Chemistry, vol. 15, no. 3. pp. 811–820, 2013.

[79] N. T. P. Nguyen et al., “Stabilization of silver nanoparticles in chitosan and gelatin hydrogel and its applications,” Materials Letters, vol. 248. pp. 241–

245, 2019.

[80] S. Razavi, R. Seyedebrahimi, and M. Jahromi, “Biodelivery of nerve growth factor and gold nanoparticles encapsulated in chitosan nanoparticles for schwann-like cells differentiation of human adipose-derived stem cells,”

Biochemical and Biophysical Research Communications, vol. 513, no. 3. pp.

681–687, 2019.

[81] T. T. V. Phan et al., “Chitosan as a stabilizer and size-control agent for synthesis of porous flower-shaped palladium nanoparticles and their

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano vàng dạng hình sao và bước đầu khảo sát khả năng gắn kết phần tử protein (Trang 85 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)