Với hình chiếu của sản phẩm và kênh dẫn cho lòng khuôn 1 là 18,1 cm2, và cho diện tích hình chiếu của kênh dẫn là 1,0x 12,5+0,8x8x3= 31,7 cm2
Tổng hình chiếu : S1 = Sk + Skd = 8x18,1+31,7= 176,5 cm2
Với hình chiếu của sản phẩm và kênh dẫn cho lòng khuôn 2 là 10,3 cm2, và cho diện tích hình chiếu của kênh dẫn là 0,6x8,2+0,4x8x3= 14,52 cm2
Tổng hình chiếu : S2 = Sk + Skd = 8 x 10,3+ 14,52 = 96,92 cm2
Với áp suất trung bình trong lòng khuôn cho lòng khuôn 1 là 23 MPa và cho lòng khuôn 2 là 16 MPa (dùng Moldflow để phân tích) ta sẽ tính được lực kẹp lớn nhất:
- Lực kẹp khuôn cần thiết.
FK > (S xP) x n
Trong đó :
S : diện tích hình chiếu theo hướng kẹp khuôn. n : số lòng khuôn trên khuôn (n =8).
P : áp suất trung bình trong khuôn.
S = S1 + S2 = 176,5 + 96,92 = 273,42 cm2
Khuôn 1:
P = 22,97 MPa = 2297 N/cm2 [ kết quả từ mục 3.2.4.1 ] S= 176,5 cm2 (tổng diện tích hình chiếu trong khuôn 1) Fk > 176,5 x 2297 = 405 950 N = 405,95 kN = 40,5 tấn.
Khuôn 2:
P = 41,32 MPa = 4132 N/cm2 [ kết quả từ mục 3.2.4.1 ] S= 96,92 cm2 (tổng diện tích hình chiếu trong khuôn 2) Fk > 96,92 x 4132 = 400 473 N = 400,473 kN = 40,04 tấn. Chọn lực kẹp khuôn lướn
• Lực mở khuôn : lấy theo kinh nghiệm , lực mở khuôn phải nhỏ hơn lực đóng khuôn 15%
Fm = FK – 15%FK = 27,4 x 85% = 34,5 (Tấn)
Với các điều kiện trên ta sẽ chọn theo catalogue của tập đoàn CHAP (Đài Loan), ta chọn máy có công suất ép lớn hơn công suất cần thiết.
Tra theo [11 ] ta được máy HS-1250 có các thông số như: Áp lực ép là : 203 MPa
Lực kẹp khuôn: 650 kN
CHƯƠNG 4:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CREO, EMX TRONG THIẾT KẾ KHUÔN