CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1. Thông tin về các yếu tố cá nhân của chủ hộ hoặc người đại diện hộ gia đình trả lời phỏng vấn (n=408)
Nội dung Số lượng Tỷlệ
(%)
Giới Nam 287 70,3
Nữ 121 29,7
Nhóm tuổi Từ 18 đến 25 tuổi 66 16,2
Từ 26 đến 35 tuổi 169 41,4
Từ 36 đến 49 tuổi 146 35,8
Trên 49 tuổi 27 16,6
Dân tộc Kinh 126 30,9
Mường 228 69,1
Trình độ học vấn
Chưa đi học 14 3,4
Tiểu học 89 21,8
Trung học cơ sở 163 40
Phổ thông TH 107 26,2
Trung cấp/Cao đẳng/Đạihọc 35 8,6
Nghề nghiệp
Cán bộ/Viênchức 30 7,4
Công nhân 6 1,5
Nông dân 305 74,8
Buôn bán 15 3,7
Lao động tự do 51 12,5
Hưu trí 1 0,2
Điều kiện kinh tế hộ gia đình (theo xác nhận của UBND xã)
Hộ nghèo (<700.000 đ/người/tháng) 86 21,1 Cận nghèo (<1.000.000đ/người/tháng) 196 48
Không nghèo (>1.000.000 đ/người/tháng) 126 30,9 Trong tổng số 408 đối tượng được phỏng vấn chủ yếu là nam giới (70,3%), nữ giới chiếm tỷ lệ 29,7%. Không có đối tượng nào dưới 18 tuổi, độ tuổi nhỏ nhất là 20 tuổi, độ tuổi lớn nhất là 64 tuổi, độ tuổi trung bình là 34,9
±8,8. Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 26 đến 35 tuổi (chiếm 41,4%), nhóm tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất là từ 18 đến 25 tuổi (chiếm 16,2%).
69,1%), còn lại là dân tộc Kinh (chiếm 30,9%). Về trình độ học vấn chủ yếu là trình độ trung học cơ sở (chiếm 40%), tiếp đến là trình độ trung học phổ thông (chiếm 26,2%), trình độ tiểu học và Trung cấp/Cao đẳng/đại học lần lượt là 21,8% và 8,6%.
Nghề nghiệp của các đối tượng nghiên cứu là nông dân (chiếm 74,8%), tiếp đến là lao động tự do (chiếm 12,5%), cán bộ/viên chức (chiếm 7,4%).
Điều kiện kinh tế hộ gia đình của các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là cận nghèo (chiếm 48%), tiếp đến là điều kiện kinh tế không nghèo (chiếm 30,9%), hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp nhất (21,1%).
Bảng 3.2. Tiền sử mắc các bệnh lây qua đường phân miệng của các thành viên trong gia đình (n=408)
Tiền sử mắc
BLTQĐPM Số lượng Tỷlệ (%)
Tả 0 0
Lỵ 7/408 1,7
Thương Hàn 0 0
Tiêu chảy 103/408 27,6
Nhiễm giun sán 64 15,7
Qua phỏng vấn 408 đối tượng nghiên cứu thì chủ yếu các đối tượng trả lời trong gia đình đã có thành viên từng bị tiêu chảy (chiếm 27,6%), và có 15,7% đối tượng trả lời trong gia đình đã có thành viên nhiễm giun, sán, bệnh lỵ chiếm tỷ lệ thấp nhất (chiếm 1,7%).
Bảng 3.3. Tỷ lệ đối tượng nhận biết biết về các loại nhà tiêu (n=408)
Loại nhà tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)
Nhà tiêu khô nổi 179 43,9
Nhà tiêu khô chìm 55 13,5
Nhà tiêu tự hoại 318 77,9
Nhà tiêu thấm dội nước 182 44,6
Không biết 15 3,7
nhà tiêu bắc cầu..) là loại nhà tiêu mà các đối tượng biết đến nhiều nhất (57,8%). Tiếp đến là nhà tiêu tự hoại chiếm tỷ lệ (43,9%) và nhà tiêu thấm dội nước (44,6%), Tỷ lệ đối tượng biết về nhà tiêu khô chìm có ống thông hơi chiếm tỷ lệ thấp (13,5%). Đặc biệt là vẫn có một số đối tượng không biết 1 loại nhà tiêu nào (3,7%).
Bảng 3.4. Tỷ lệ đối tượng biết các loại nhà tiêu HVS (n=408)
Loại nhà tiêu Hợp vệ sinh Số lượng Tỷ lệ (%)
Nhà tiêu khô nổi 73 17,9
Nhà tiêu khô chìm 29 7,1
Nhà tiêu tự hoại 316 77,5
Nhà tiêu thấm dội nước 167 40,9
Không biết 58 14,2
Tỷ lệ đối tượng biết nhà tiêu tự hoại chiếm tỷ lệ cao nhất (77,5%), tiếp đến là nhà tiêu thấm dội nước (40,9%). Vẫn còn nhiều đối tượng không biết nhà tiêu nào là nhà tiêu hợp vệ sinh (14,2%).
Bảng 3.5. Tỷ lệ đối tượng biết các bệnh lây qua đường phân miệng (n=408)
Bệnh LQDPM Số lượng Tỷ lệ %
Tả 179 43,9
Lỵ 137 33,6
Thương hàn 94 23
Tiêu chảy 347 84,8
Nhiễm giun sán 343 84,1
Khi được hỏi về các bệnh LQDPM tỷ lệ người dân biết về bệnh Tiêu chảy và nhiễm giun sán chiếm tỷ lệ biết cao (84,8% và 84,1%). Tỷ lệ người dân biết về bệnh thương hàn là thấp nhất (23%).
Bảng 3.6. Thái độ của đối tượng nghiên cứu về tác dụng của việc sử dụng nhà tiêu HVS (n=408)
Tác dụng Số lượng Tỷ lệ (%)
Phòng ngừa bệnh tật 224 54,9
Vệ sinh môi trường 391 95,8
Hạn chế mùi xú uế 101 24,8
Khác 26 6,4
Khi được hỏi về tác dụng của việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thì tác dụng vệ sinh môi trường chiếm tỷ lệ cao nhất (95,8%). Chỉ có 54,9% đối tượng cho rằng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể ngăn ngừa bệnh tật.
Tác dụng khác của việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh như không gây ảnh hưởng đến hàng xóm… chiếm tỷ lệ thấp nhất (6,4%).
Bảng 3.7. Thái độ của đối tượng nghiên cứu về tác hại của việc không sử dụng nhà tiêu HVS (n=408)
Tác dụng Số lượng Tỷ lệ (%)
Gây ra bệnh tật 256 62,7
Ô nhiễm môi trường 329 80,6
Ô nhiễm nguồn nước 123 30,1
Gây mùi khó chịu 278 68,1
Khác (ghi rõ)…………. 34 8,3
Khi được hỏi về tác hại của việc không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thì tác hại ô nhiễm môi trường chiếm tỷ lệ cao nhất (80,6%), tiếp theo là gây mùi khó chịu chiếm (68,1%).Chỉ có 62,7% đối tượng cho rằng việc không sử sụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể gây ra bệnh tật. Tác hại khác của việc không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh như gây ảnh hưởng đến hàng xóm… chiếm tỷ lệ thấp nhất (8,3%).
(n=408)
Thái độ của đối tượng Số lượng Tỷ lệ (%)
Rất cần thiết 156 38,2
Cần thiết 190 46,6
Bình thường 50 12,3
Không cần thiết 12 2,9
Tổng cộng 408 100
Khi được hỏi về sự cần thiết của việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thì tỷ lệ người dân thấy cần thiết là cao nhất (46,6%). Tiếp đến là rất cần thiết (38,2%). Tỷ lệ người dân cảm thấy không cần thiết phải có nhà tiêu là thấp nhất (2,9%).
Bảng 3.9. Niềm tin của người dân về việc sử dụng NTHVS có thể phòng ngừa bệnh tật (n=408)
Niềm tin Số lượng Tỷ lệ (%)
Có 265 65
Không 143 35
Tổng 408 100
Trong 408 người dân đại diện cho 408 hộ gia đình trả lời phỏng vấn có 265 người (65%) người tin rằng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh có thể ngăn ngừa bệnh tật. Có 145 người (35%) người dân cho rằng việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh không thể ngăn ngừa bệnh tật.
Bảng 3.10. Phân bố đối tượng theo khả năng mua được vật liệu để xây dựng nhà tiêu (n=408)
Tại địa phương có thể dễ dàng mua được vật liệu để xây dựng nhà tiêu
Số lượng Tỷ lệ (%)
Có 212 52
Không 196 48
Tổng số 408 100
rằng tại địa phương mình dễ mua được vật liệu để xây dựng nhà tiêu (chiếm 52%) và có 196 đối tượng cho rằng tại địa phương mình khó mua được vật liệu để xây dựng nhà tiêu (chiếm 48%).
Bảng 3.11. Chi phí xây dựng nhà tiêu với điều kiện kinh tế (n=408) Chi phí xây dựng nhà tiêu Phù hợp
với điều kiện kinh tế gia đình
Số lượng Tỷ lệ (%)
Có 126 30,9
Không 282 69,1
Tổng cộng 408 100
Trong tổng số 408 người dân đại diện cho 408 hộ gia đình được phỏng vấn thì có 282 người, chiếm tỷ lệ 69,1% cho rằng chi phí để xây dựng nhà tiêu không phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình. Chỉ có 126 người (30,9%) cho rằng chi phí xây dựng nhà tiêu phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
Bảng 3.12. Phân bố các kênh thông tin về NTHVS mà người dân đã từng được tiếp cận (n=408)
Nguồn thông tin NTHVS được tiếp cận Số lượng Tỷ lệ (%)
Cán bộ y tế địa phương 204 50
Đài, ti vi 172 42,2
Loa truyền thanh 52 12,7
Sách báo 89 21,8
Người thân bạn bè 202 49,5
Khác 30 7,4
Chưa từng nghe 56 13,7
Đối với các nguồn thông tin về NTHVS mà người dân đã từng được nghe thì nguồn thông tin từ cán bộ Y tế địa phương và nguồn thông tin về NTHVS từ người thân, bạn bè chiếm tỷ lệ cao nhất lần lượt là 50% và 49,5%.
Tiếp theo đó là nguồn thông tin từ nguồn đài/tivi (42,2%), các nguồn thông tin về NTHVS từ nguồn khác như đoàn thanh niên, hội phụ nữ chiếm tỷ lệ
kênh thông tin nào còn cao (13,7).
Bảng 3.13. Thái độ của đối tượng nghiên cứu về các kênh thông tin hiệu quả để tuyên truyền về vấn đề NTHVS (n=408)
Kênh thông tin về NTHVS Có hiệu quả
Số lượng Tỷ lệ (%)
Cán bộ y tế địa phương 332 81,4
Đài, ti vi 203 49,8
Loa truyền thanh 308 75,5
Sách báo 63 15,5
Người thân bạn bè 169 41,4
Trong 408 đối tượng được phỏng khi được hỏi về các nguồn thông tin hiệu quả để tuyên truyền về vấn đề sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thì nguồn thông tin từ cán bộ Y tế địa phương chiếm tỷ lệ cao nhất (81,4%), tiếp đến là nguồn thông tin truyền thông từ loa truyền thanh của xã với tỷ lệ là 75,5%.
Nguồn thông tin về nhà tiêu HVS từ sách báo chiếm tỷ lệ thấp nhất (15,5%).
Bảng 3.14. Thực trạng thường xuyên nói chuyện về sử dụng nhà tiêu HVS của các đối tượng nghiên cứu với những người xung quanh (n=408)
Thường xuyên nói chuyện về sử dụng nhà tiêu HVS với những
người xung quanh
Số lượng Tỷ lệ (%)
Có 143 35
Không 265 65
Tổng 408 100
Trong 408 đối tượng đại diện hộ gia đình trả lời phỏng vấn có 265 đối tượng (65%) không nói chuyện về vấn đề nhà tiêu hợp vệ sinh với những người xung quanh và có 143 đối tượng (35%) thường xuyên nói chuyện với người xung quanh về vấn đề nhà tiêu hợp vệ sinh.
Thói quen sử dụng nhà tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)
Có 316 77,5
Không 92 22,5
Tổng 408 100
Trong tổng số 408 đối tượng đại diện hộ gia đình trả lời phỏng vấn có 316 đối tượng chiếm tỷ lệ 77,5% cho rằng người dân tại địa phương có thói quen sử dụng nhà tiêu. Chỉ có 92 đối tượng (22,5%) cho rằng người dân tại địa phương không có thói quen sử dụng nhà tiêu.
Bảng 3.16. Thái độ của cộng đồng đối với người dân phóng uế bừa bãi (n=408)
Thái độ của cộng đồng Số lượng Tỷ lệ (%)
Có 215 52,7
Không 193 47,3
Tổng 408 100
Trong tổng số 408 đối tượng phỏng vấn có 215 đối tượng (52,7%) cho rằng cộng đồng có đánh giá về một người phóng uế bừa bãi và có 193 đối tượng (47,3%) cho rằng cộng đồng không đánh giá một người có hành vi phóng uế bừa bãi.
Bảng 3.17. Đề xuất các giải pháp cải thiện tình trạng NTHVS của đối tượng nghiên cứu (n=408)
Giải pháp Số lượng Tỷ lệ
Tư vấn, truyền thông về kiến thức Xây dựng NTHVS
299 73,3
Hỗ trợ một phần kinh phí 217 53,2
Có điểm cung cấp vật liệu XD NT tại xã 176 43,1 Tư vấn, tuyên truyền về lợi ích và tác hại
của việc sử dụng NTHVS
272 66,7
tại địa phương, giải pháp tư vấn, truyền thông về kiến thức xây dựng NTHVS chiếm tỷ lệ cao nhất (73,3%), tiếp đến là giải pháp tư vấn, tuyên truyền về lợi ích, tác hại của việc sử dụng NTHVS (66,7%) và giải pháp hỗ trợ một phần kinh phí xây dựng (53,2%). Giải pháp có điểm cung cấp vật liệu NTHVS tại xã chiếm tỷ lệ thấp nhất (43,1%).