Kết quả thực nghiệm sƣ ph m

Một phần của tài liệu Khai thác và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “tĩnh học vật rắn” vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 74 - 79)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.8. Kết quả thực nghiệm sƣ ph m

Bảng 3.6. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra Lớp Điểm

N 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 43 0 0 2 5 8 10 9 4 3 2 0

TN 43 0 0 0 2 5 8 12 6 5 3 2

Đồ thị 3.1. Đồ thị phân bố điểm của lớp Đ và TNg

Bảng 3.7. Bảng phân bố tần suất (Wi %) số học sinh đạt điểm X1 Lớp N Tỉ lệ % số học sinh đ t điểm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 43 0,0 0,0 4,7 11,6 18,6 23,2 20,9 9,3 7,0 4,7 0,0 TNg 43 0,0 0,0 0,0 4,7 11,6 18,6 27,9 13,9 11,6 7,0 4,7

0 2 4 6 8 10 12

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC TNg

Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất của (Wi %) số học sinh đạt điểm X1 của lớp Đ và TNg

Bảng 3.8. Phân bố tần suất (ωi %) số học sinh đạt điểm Xi trở uống Lớp N Tỉ lệ % số học sinh đ t điểm Xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 43 0,0 0,0 4,7 16,3 34,9 58,1 79 88,3 95,3 100 100 TNg 43 0,0 0,0 0,0 4,7 16,3 34,9 62,8 76,7 88,3 95,3 100

Đồ thị 3.3. Đồ thị phân phối tần suất (ωi %) số học sinh đạt điểm Xi trở uống của lớp Đ và TNg

0 5 10 15 20 25 30

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC TNg

0 20 40 60 80 100 120

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC TNg

Bảng 3.9. Bảng tổng hợp c c tham số của hai lớp Đ và TNg

Lớp Số HS ̅ S2 S V% X= ̅

ĐC 43 5.23 3.05 1.75 33.46 5.23 ± 0.04 TNg 43 6.21 3.07 1.75 28.18 6.21 ± 0.04 Nhận xét:

Dựa vào những thông số t nh toán ở trên, đặt biệt là từ bảng các tham số thống kê (bảng 3.4) và các đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.2), phân phối tần suất t ch lũy (đồ thị 3.3) có thể đưa ra một số nhận xét:

Điểm trung bình ̅ bài kiểm tra của HS ở lớp TNg (6.21) cao hơn so với ở lớp ĐC (5.32), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu được t phân tán, do đó trị trung bình có độ tin cậy cao. VTNg<VĐC chứng tỏ độ phân tán ở nhóm TNg giảm so với nhóm ĐC (bảng 3.6)

Như vậy kết quả học tập của nhóm TNg cao hơn kết quả học tập của nhóm ĐC.

Tuy nhiên kết quả trên đây có thể do ngẫu nhiên mà có. Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, cần tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê.

* Kiểm định giả thuyết thống kê

Giả thuyết H0: Sự khác nhau giữa XTNXĐC là không có nghĩa thống kê.

Giả thuyết H1: Sự khác nhau giữa XTNXĐC là có nghĩa thống kê (PPDH với việc sử dụng bài tập có nội dung thực tế để rèn luyện và phát triển tư duy thực sự tốt hơn PPDH thông thường).

T nh đại lượng kiểm định t theo công thức TN ĐC TN. ĐC

TN ĐC

n n

X X

t S n n

 

 (1) với  1 2  1 2

2

TN TN ĐC ĐC

TN ĐC

n S n S

S n n

  

   (2)

Sau khi t nh được t, ta so sánh nó với giá trị tới hạn t được tra trong bảng Student ứng với mức nghĩa  và bậc tự do f = nTN + nĐ – 2

- Nếu tt thì bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 , tức là sự khác nhau giữa điểm trung bình của nhóm ĐC và nhóm TN là có nghĩa thống kê.

- Nếu tt thì bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0, tức là sự khác nhau giữa điểm trung bình của nhóm ĐC và nhóm TN là không có nghĩa thống kê.

Vận dụng công thức (1) và (2) t nh toán ta được S 1.75 và t 3.00

Tra bảng phân phối Student với mức nghĩa  = 0,05 (khoảng tin cậy 95%) và

bậc tự do f với

f = nTN + nĐ – 2 = 84, ta có t= 1,66

Như vậy, rõ ràng ttchứng tỏ sự khác nhau giữa XTNXĐC là có nghĩa thống kê.

Do đó ta có thể kết luận: Giả thuyết đã nêu trên đã được kiểm chứng, HS ở nhóm TN nắm vững kiến thức đã được truyền thụ hơn so với HS ở nhóm ĐC. Như vậy, dạy học với việc sử dụng bài tập có nội dung thực tế có tác dụng tốt trong việc rèn luyện và phát triển tư duy cho HS hơn PPDH thông thường.

Kết luận chương 3

Mục đ ch của chương này là kiểm tra t nh khả thi của giả thuyết khoa học đã được nêu ra. Để tiến hành TNSP, chúng tôi tiến hành điều tra, thăm dò, chọn mẫu, trao đổi với GV sẽ TNSP về mục tiêu, nội dung và phương pháp. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã chuẩn bị hệ thống bài tập có nội dung thực tế, các bài giảng mẫu sử dụng bài tập có nội dung thực tế theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS.

Từ các kết quả thu được trong quá trình TNSP, chúng tôi có thể kết luận:

- Sự phong phú, đa dạng của bài tập có nội dung thực tiễn giúp GV có nhiều cách lựa chọn hơn về các phương pháp tổ chức hoạt động học tập cho HS, giúp GV chủ động, sáng tạo hơn trong quá trình lên lớp, qua đó làm cho giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn, góp phần đổi mới PPDH.

- Tiến trình dạy học có sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn đã k ch th ch hứng thú học tập của HS, khơi dậy lòng đam mê khoa học và ước muốn chiếm lĩnh tri thức.

Vì vậy HS trở nên t ch cực hơn trong việc tham gia vào các hoạt động nhận thức và việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Theo kết quả thống kê cho thấy, kết quả học tập của nhóm TN cao hơn kết quả học tập của nhóm ĐC. Cụ thể, điểm trung bình của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, tỉ lệ HS đạt loại yếu kém của nhóm TN giảm rất nhiều so với nhóm ĐC.

Như vậy, việc sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn vào quá trình dạy học để rèn luyện và phát triển tư duy cho HS đã thực sự mang lại hiệu quả cao trong dạy học vật l ở trường THPT hiện nay, qua đó khẳng định t nh khả thi của đề tài nghiên cứu

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khai thác và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “tĩnh học vật rắn” vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)