■ LýTiểu Long đã từng nói "Tôi không sợ người cố 1000 cú đá, tôi chỉ sợ những người có 1 cú đá nhưng được luyệntập 1000 lần".
■ Việcnói tiếng Anh chínhxác cũng giống như việc tậpxe đạp, tập piano, tậpvõ. Bạn không nên kỳ vọng và cũng không thể nói một lầnlà đúng ngay tức khắc.
■ Để đi được xe đạp, bạn đã phải chịu đauvài lầndo bị ngã. Việc nói tiếng Anh cũng vậy, bạn luôn phải chấp nhận sẽ bị sai nhiều lần trước khi đúng. Nếu bạn luôn sợ mình nói sai và không dám nói ra thì bạn sẽ không bao giờbiết mình đang sai ở những điểm nào và cần phải sửa nhưthế nào.
■ Do đó, điềm quan trọng nhấtlà bạn phải nóira, không quan tâm là nói đúng hay sai. Giống nhưviệc ngày bé rất muốn đi xe đạp, nhưng nếu bạn sợ ngã đau và không dám ngồi lên xe thìbạn không thể đi xeđạpnhưcácbạn khác.
Hãy luôn chuẩn bị tinh thần:
Nói ra chấp nhận sai nhậndạng điểm sai phải sửa lỗi sai trước khi sangtừhoặc
câu tiếp theo
■ Để thực hiện tốt việc sửa lỗi sai khi nói tiếng Anh, người họccần đảm bào thực hiện đúng các bước theoquy trình dưới đây.
■ Khi gặp một từ mà bạn chưa thề đọc thành thạo ngay lập tức,hãy áp dụng cách đọc như bạn đãtừng đánh vần tiếng Việt.
■ Ví dụ với từ"nghiên cứu", ban đầubạn phải tập đánhvần "iên"+ "ngh", "ưu"+ "c"rồi ghép vần. Vì lúcđầubạn chưa thể đọc lưu loát ngay là "nghiên cứu"được.
■ Tiếng Anh cũng vậy. Sai lầm lớnnhất của người học tiếng Anh là luôn đọc từ đầu chữra cuối chữ. Bạn chỉcần sửa bằng cách nói theo trình tự: trọng âm - âm được nhấn trọng âm - phụ âm- âm không nhấntrọngâm.
Các bước sửa lỗi sai khi đọc một từ tiếng Anh
Đọc một từ tiếng Anh
Thực hiện theo các bước hướng dẫn ở trên
Điểu chinh sau mỗi lần sai
Đọc to lên (không đọc thầm)
I1
Viết phiên âm đúng, đọc đũng Viết phiên âm sai, đọc sai
Chuyển sang từ tiếp theo
Một số lưu ý khi thực hiện sửa lỗi việc đọc và nói tiếng Anh
hi chưa đọc đúng một từ và chưa sửa được các lỗi liên quanđến từ đó (như nhấn trọng âm sai, nguyên âm sai, phụ âm sai, bỏ sót phụ âm ởcuối...) thì không được phép chuyền sang từ khác. Nhớ là tuyệt đối không chuyển sang từ khác, vì nếu từ đó bạn đọc sai thì nhiêu khả năng sang bài khác bạn sẽgặp lại từ đó.
Việc nói sai một lần, nhiều lần là chuyện bình thường trong quá trình nói tiếng Anh.
Để có thểtự tin đứng trên sân khấu hát một bài hát, ca sĩđã phải luyện tập hát đi hát lại bài đố đến hàng trăm lần. Hoặc nghệ sĩ piano khi trình diễn một bàn nhạc cổ điển trước khán giả cũng phải tập hàng nghìn lần. Không tin bạn cứ thừ tập gõ một vài nốt nhạc trên bàn phím piano thửxem, tay bạn sẽ cứng đơdo phải tập đi tập lại nhiều lần. Bạn đủ biết các nghệ sĩ phải thực hiện nhiều lần như thế nào để tayhọdẻo vàđiêu luyện được như vậy.
Mỗi khi đọc,nói mộttừ cần phái biết cácquy tắcliênquan đến từđó. Khi nói sai, cần dừng lại ngay đểtìmlỗi và sửa các lỗi mắc phái.
Luôn lặplại nhiều lầnđến khi chuẩn xác.
Khi tập đọc và nói, nếu không có người hướngdẫnvà sửa lỗi giúp bạn, bạnnên
dùng phần mêm từ điển phát âm và tập nói đến khi giống hệt với giọng nói trong từ điển đó (điểm quan trọng nhất là nhấn trọngâm của từ).
Tại sao tôi lạinhấn mạnh câu "tậpluyệncho đến khi chuẩn xác rồi mới chuyển sang từ tiếp theo"?
Đểtôikề cho bạn nghe câu chuyện này, liên quan trựctiếpđến bânthân tôi.
Khi con trai tôiởlớpmẫu giáo, cháu bắt đầu họcđánh vần tiếng Việt. Cháu tỏ ra rất thích đọc, đi đường gặp bất cứ biển hiệu gì cũng đánh vần.Sau một thời gian ngắn, bất cứ từ nào cháu cũng đánh vần được. Cháu có thể đánhvần hết cả một câu chuyện.
Tuy nhiênvới mọi câu, từđầu đến cuối chữ nào cũng đánhvần, ghép vần,cháu chưa thế đọc liền một mạch được.
Lúcđó,tôi thay đổi cách dạy.Tôi hướng dẫn cháuchỉ đọcmộtcâu duy nhất, nhưng lặpđi lặp lại rất nhiều lần.
Ví dụ,với câu "Ngày xửa, ngày xưa ở một vưcxng quốc nọ...". Lần đọc thứ nhất vẫn đánh vần từng từ, lần thứ hai đánh vần với tốc độ nhanh hon, lần thứba quen mặt chữ
Ị>oe
chỉ còn đánh vần 1-2 từ, lần thứ tư đọc được cả câu (không cần đánh vắn nữa), lần thứ 5 đọc cả câu trôi chảy.
Với cách học nhưvậy, chi sau một tuầncháu cố thể đọc các câu chuyên khác mà không cần đánhvần.
ở lớp học mẫu giáo, khi các bạn ở trong lớp vẫn phải đánh vần thì cháu có thề đọc truyện cho các bạn nghe được. Vàkhi hơn 5 tuổi,cháucó thể đọc lưu loát các chữ phụ đề phim trên ti vỉ.
Với tiếng Anh cũng vậy, nếu có mộtcâu tiếng Anh như "if you know this secret, it's give youeverything".
Khl bạn nói câu này, bạn không luyện nối từ "secret", "everything" chínhxác thì sang 1000, 5000 câu nối khác, bài khác bạn lại gặp từ "secret", "everything". Tức là với bất kỳ câu nào bạncũng khôngthể nói chính xác cà câu, do bạn không nói được từ "secret",
"everything".
Và với câu trên, bạn không tập nói cho thuần thục, không tạo được ngữ điệu chuẩn, không biết cách chia đoạn thì sang câu khác bạncũng sẽ bị lỗi như vậy.
Vậy tại sao chúng ta không học theo cách, chỉ tập trung nói chuẩn một câu? Dù cho cả 1 ngày bạn tập nói 1 câu đố, nhưng chuẩn xác, nghe có ngữ điệu vẫn tốt hơn việc bạn học tiếng Anh 10 năm nhưng chưa nói được bất kỳ câu tiếng Anh nào thực sựhay.
HỌCĐÁNHVẨNTIÊNGANH
o
(lUYT/ìưưRUKlỉ