Âm/q/ thường đivới /u/, khi đó/qu/ sẽ được viết phiênâm thành /kw/.
Vídu: request /ra'kwest/,question /'kwestjan/,quality /'kwolati/.
Đôikhiâm /q/không đivới /u/, nhưng /q/ vẫn đọc là /k/.Khi viếtphiên âm, nếu bạn vẫn giữ nguyên chữ/q/ châc chắn là không đúng. Ví dụ: qwerty /'kwarti/
Nếu từ có chứa/que/đứng cuối từ thì âm/que/ thườngviết thành âm/k/.
NHẬN DẠNG PHỤ ÂM /Q/
Trước tiên, cần xem âm /q/ có thành âm /kw/ hay không, nếu không nó vẫn đượcgiữnguyên là /k/.
©o©
© Phụ âm /ph/__________________________________________________
Phụ âm"ph" luôn đượcđọc và viết phiên âmlà /f/.
Vídu: elephant /'elafant/, photo /'footou/.
II. Nguyên âm /i:/
Cuốn sáchtập trung rất nhiều vào phầnnhậndạng nguyênâm, phụ âm.
Đólàcái gốc co bàn của việc đánh vần tiếng Anh.Mục đích cuối cùng là để giúp bạn khiđọc và nói sẽbiết mình đang nói cái gì,nói đúng hay sai.
ở phương pháp học đánh vần này, bạn cũng không thấy cách luyện phát âm những âm giống nhau hoặc na ná như nhau, kiểu như luyện nói các câu tiếng Anh sau:
J The sixth sick sheik's sixth sheep's sick.
(Con CÙƯ thứ 6 của vị tù trưởng thứ 6 bị bệnh).
J The two-twenty-two train to through the tunnel.
(Đoàn tàu chạy lúc 2h22 phút lao vút qua đường hầm).
J She sells sea shells on the seashore.
(Cô ấy bán vỏ sò trên biển)
ằXô Vúi quan ừiểm cỏ nhõn, ưiệc núi những càu như thế khụng hiệu quả uà uụ ớch.
Vì với những từ đon giàn,rấtđon giản hoặc những câu thông thường như "it's great to see you again", người học tiếng Anh nhiều năm còn nói chưa chuẩn, vậy đi học nói những kiều câu như ở trên để làm gì?
Những câu đó thậm chí cả đời bạn không dùng tới trong giao tiếp tiếng Anh.
Ngay cả sự khácnhaugiữa/i/và /i:/, tôi cũng thường nói với học viên là đừng quá quan trọng để cố gắng phân biệt sự khác nhau khi phát âm hai âm này.
Bởi cả hai âm /ỉ/ và /ii/ đều được đọc khi chúng nhấn trọng âm và khi đã được nhẩn trọng âmnếu bạn ápdụngđúng quy tắcđọc to hon (louder), cao hon (higher) và dài hơn (longer) khi nghe không có nhiều sự khác biệt giữa âm /i/và /i:/. Nếu nguyên âm [i]
không nhấn trọng âm dĩ nhiên chúng ta sẽ đọcthành /a/hoặc đọc với giọng đi xuống.
Và nếu có câu nào đó mà có cà hai loại từ chứa âm/ỉ/và/ii/thì bạn cũng không phải
quá lo lắng, với từng ngữ cảnh cụ thế, người nghe sẽ hiểu bạnđang nóigì.
Nên tốt nhất bạncứhọc những cái đơn giản, thật gần gũi, sử dụng nhiều trong thực tế.
Không nên học kiểu sách vờ, kiểu đánh đố nhaumàít khidùng trong giao tiếp.
Bâygiờbạn hãy quay lại cách nhận dạng của âm /i:/. ở âm này bạn sẽ học được mộtquy tắc rất thúvị, cố lẽ bạn chưatừng nghetới.
Nó sẽ giúp bạn đọc được rất nhiều từ, đó là quy tắc E +1 phụ âm +IO,IE, IA, và IU thì E sẽ đọc thành /i:/.
Chi tiết hơn bạnxem ờ phần dưới, rất nhiều từ có sử dụng quy tắc này.
o Cách phát âm_________________________________________________
Kéo môi sang hai bên, giống như đang cười.
Khi phát âmthấy cóđộ căng (tension) của môi, lưỡi.
Q Cách nhận dạng_______________________________________________
Những trường hợp sau, các nguyên âm sẽ đọc thành /ii/
EE
Từcóchứa /ee/ sẽ luôn đọc thành /i:/.
Ví dụ: agree, meet /mi:t/, deep,three.
ooo
2 E
3 E
4 EA
5 El
6 E
TừcóE + 1 phụ âm + E đứng cuối, âm /e/ đọc thành /i:/(hoặc một số từ cố hai âm tiết cố dạng e +phụ âm + e)
Ví dụ: scene, Vietnamese, even,extreme,complete, compete.
Từcó E + 1 phụ âm + ia, io, ie, iu, ual.
Ví dụ: previous, region,regional, convenience, intermediate,genius, immediate, premier /'priimia/hoặc/'prema/, obedient, precious, tedious.
Cốkhá nhiều từ có chứa âm /ea/ đọc thành /i:/(dĩ nhiên bạn cũng phải biết mộtsố từcó/ea/ đọc thành/e/).
Ví dụ:meal, tea, reach,sea,easy.
Một số từcó chứa /ei/hoặc /ie/đọc thành /i:/.
Ví dụ:ceiling,receipt /ri'si:t/, receive, chief, believe, belief.
Một số từcó âm thứ hai viết phiên âmlà /eil/, âm /e/đứng trướcsẽđọc thành/ii/.
Ví dụ: email, detail, female, retail.
Đôi khi từ có âm/i/và /eo/ cũng đượcphát âmlà /i:/như police/pa'li:s/, people /'piipal/.
Từkhông theo quytắc: prefix/'prilfiks/
III. Nhận dạng hậu tố /ed/
Âm này tiếp tục gây lúng túng cho người học tiếng Anh. Dù cho nó rất quen thuộc, bạn có thé tìm thấyở bất cứ tài liệu, sách nàovề tiếngAnh nhưng đa sốvẫn đọcvà nói tiếngAnh theo ý thích.
29
CÓ hai hìnhthức của đuôi /ed/
Đó là thìquákhứ của độngtừthường như worked, started.
Và một vàitínhtừ, như interested hoặc tired.
Khi gặp một động từcó thêm -ed, ngườihọc hay đọc đuôi -ed như âm /id/ mà không biếtđúng hay sai cốlẽvì -ed nhìn giống /id/. Đây là một trong những lỗi thườnggặp nhấttrong phát âm tiếng Anhcủangười Việt Nam.
Đuôi /ed/ này có ba cách đọc khácnhau,đólà /id/;/t/và /d/.