Bài 5: HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
B. HĐ hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về CDT:
a) Từ được bổ sung:
trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào ?
b) Khi DT đảm nhiệm một chức vụ ngữa pháp trong câu, trước hoặc sau DT thường có thêm một số từ ngữ phụ tạo thành một CDT. Hãy ghi lại các CDT có trong ví dụ trên ?
HĐ cặp đôi :
? So sánh cách nói sau đây và cho biết nghĩa của danh từ hay nghĩa của CDT chi tiết, đầy đủ hơn ?
- HĐ cặp đôi:
? Tìm CDT trong câu văn ? - HĐ nhóm:
? Phân tích các CDT đã tìm được trong ví dụ ở mục d, điền vào mô hình CDT.
GV: CDT có cấu tạo gồm 3 phần :
- Ngày xưa.
- Hai vợ chồng ông lão đánh cá.
- một túp lều nát trên bờ biển.
=> Danh từ.
b) Các CDT:
- ngày xưa
- hai vợ chồng ông lão đánh cá - một túp lều nát trên bờ biển
c) Nghĩa của CDT:
- Túp lều (DT)/ Một túp lều (CDT 1) =>
nghĩa CDT chi tiết hơn (cho biết về số lượng)
- Một túp lều (CDT 1)/Một túp lều nát (CDT 2) => Nghĩa của CDT (2) đầy đủ, chi tiết hơn CDT (1) Cho biết thêm đặc điểm của sự vật
- Một túp lều nát (CDT 2)/ Một túp lều nát trên bờ biển (CDT3) => Nghĩa (CDT 3) đầy đủ, chi tiết hơn (CDT 2) cho biết vị trí của sự vật trong không gian.
=> Nghĩa của CDT đầy đủ, chi tiết hơn nghĩa của danh từ. Cụm danh từ càng phong phú các từ ngữ bổ sung ý nghĩa (định ngữ) cho danh từ thì danh từ càng cụ thể, gợi tả chi tiết hơn.
d) Tìm CDT:
- làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng.
e) Điền CDT vào mô hình:
PT PTT PS
làng ấy
ba thúng gạo nếp
ba con trâu đực
ba con trâu ấy
chín con
năm sau
cả làng
PTT, PT, PS. Phần trước là các từ chỉ số lượng và chỉ lượng. Phụ sau là các từ này, ấy, đó, … và một số từ ngữ khác chỉ đặc điểm của sự vật.
- HĐ độc lập: Đọc thông tin về hoạt động của CDT trong câu.
? Đặt hai câu, trong đó một câu có CDT làm chủ ngữ, một câu có CDT làm vị ngữ.
( Xem mẫu)
GV khái quát kiến thức về CDT - HĐ nhóm: Đọc các đề văn
? Các đề trên yêu cầu người viết phải thực hiện những thao tác nào để làm bài ?
? ND các đề bài yêu cầu đều liên quan đến lĩnh vực “đời thường”. Theo em,
“đời thường” nghĩa là gì ?
? Khi làm bài cho các đề văn trên, người viết có được tưởng tượng, hư cấu không ? Vì sao ?
- HĐ độc lập:
? Tự đặt 2 đề văn kể chuyện đời thường.
? Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý cho một đề bài ở mục a.
2. Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện đời thường:
- Thực hiện thao tác tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài viết.
- Đời thuờng là những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ.
- Yêu cầu: Người kể được hư cấu, tưởng tượng song không làm thay đổi chất liệu và diện mạo đời thường để biến thành truyện thần kỳ.
- Nhân vật và sự việc phải chân thực, không nên bịa đặt.
- HS tự đặt
VD: Kể về một người thân của em.
1. Tìm hiểu đề.
- Kiểu bài. Kể chuyện đời thường người thật, việc thật.
- Nhân vật: ông em
- ND: Kể những sự việc thể hiện được tính tình, phẩm chất của ông ; biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng của em đối với ông.
* Phương hướng làm bài.
- Không tùy tiện nhớ gì kể đấy, khiến bài văn rời rạc, tản mạn.
- Không ly kỳ hóa như truyện cổ tích.
- Kể những điều em quan sát, nghe thấy (những việc làm cụ thể nhưng phải được lựa chọn).
- HĐ độc lập:
? Tìm CDT trong các câu sau.
? Viết một đoạn văn khoảng (7 – 7 dòng) kể về một người thân của em, trong đó có sử dụng ít nhất 2 CDT.
Gạch chân dưới CDT ấy.
- HĐ độc lập:
-Xem lại bài TLV gần đây nhất của em.
Đối chiếu bài viết ấy với các yêu cầu.
- HĐ cặp đôi:
? Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên
? Chọn 1 ý trong phần thân bài, viết thành một đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng ít nhất 3 CDT, gạch chân 3
2. Tìm ý:
- Giới thiệu chung về ông.
- Một số việc làm, thái độ đối xử của ông với mọi người trong gia đình, với em.
- Các sự việc, chi tiết tập trung cho 1 chủ đề nào đó gây ấn tượng (yêu hoa, chăm sóc hoa, đánh cờ...).
3. Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệc cụ thể, ngắn gọn về người ông.
- Thân bài:
+ Kể 1 vài đặc điểm của ông (lưu ý phải phù hợp với lứa tuổi) tính nết, ý thích riêng qua các chi tiết, việc làm, lời nói đáng nhớ của người đó.
+ Kể về tình cảm của ông đối với mọi người trong gia đình, với mình, với những người xung quanh…, tình cảm của mình với ông.
+ Kể một việc làm của ông gây ấn tượng với mình (yêu hoa, chăm sóc hoa, đánh cờ...).
- Kết bài: Thể hiện suy nghĩ chân thành của mình với ông (tình cảm, mong ước…).