a. Nắm vững nội dung giữ kiện đề bài
Khi được phát đề thi, trước hết thí sinh đọc toàn bộ để thị để
nắm bắt được toàn bộ các đữ kiện, các câu hỏi trong đề. Quá trình đọc
dé, phát hiện để thi có lỗi, sai sót cần phản án kịp thời với Giám thị để
Ban đề thi xem xét, giải quyết trong thời gian quy định. Hết thời hạn
quy định, thí sinh mới có ý kiến sẽ không được Ban đề thi giải thích,
đính chính, trừ trường hợp đặt biệt do Chủ tịch Hội đồng thỉ quyết
định.
b. Ade dinh ede mốc thời gian trong đề bài
Đọc kỹ toàn bộ dữ liệu đề thi, câu hỏi,yêu cầu thí sinh ngoài
viéc nắm vững nội dung sự việc, tình huống thì cần lưu ý xác định các mốc thời gian trong các tình huồng đề ra nhằm nắm được diễn biến quá trình vụ việc. Đặc biệt, thí sinh cần quan tâm đến các mốc thời gian như: thời điểm xảy ra sự việc phạm tội, thời điểm xác lập giao
dịch dân sự, thời điểm ban hành quyết định hành chính, thời điểm
đương sự gửi đơn, thời điểm tòa án thụ lý, thời điểm xét xử, thời điểm
kháng cáo...
Việc xác định các mốc thời gian để tránh việc bị rối trọng quá trình làm bài, giúp cho thí sinh định hướng, nắm vững được việc áp dụng pháp luật giải quyết vụ án (cả về tố tụng và nội dung)
c. Nắm vững nội dụng các câu hỏi, xác định những vấn đề trả lời
174
Khi đọc các câu bỏi, đòi hỏi thí sinh suy nghĩ xem phạm vi, nội dung câu hỏi gồm những vấn đề gì; sử dụng tỉnh tiết, căn cứ pháp
Iuạta nào để trả lời; đệ từ đó có hướng trả lời. Cũng cần lưu ý khi đọc
câu hỏi, cần phân biệt câu hoit về tố tụng, hướng xử lý tình huống với
. câu hỏi về nội dung (định tội, các tình tiết cần làm rõ, nhận định tính
phá lý hợp đồng, di chúc, hướng giải quyết vụ án...) để có cách thức trả lời phù hợp
Khi nắm bắt được tình tiết, căn cứ pháp lý cụ thể để trả lời câu hỏi thì định xác định những vấn đề (ý) cần trả lời cho sát, đúng, đảm
bảo sự phân bổ thời giản làm bai bai thi
ọ. Phương phỏp trả lời cõu hỏi
Sau khi thí sinh nắm vững được tình tiết, nội dung câu hỏi và định hướng trả lời câu hỏi thì cách thứ viết phần trả lời thế nào để đạt tối đa
số điệm là một yêu cầu quan trọng. Thí sinh cần trả lời trực diện vào các nội dung của câu hỏi, trả lời rõ từng vấn đẻ, hết một ý xuống dòng trả lời sang ý tiếp theo; không nên làm gộp, viết liền với nhau hoặc viết quá dài dòng, chép lại tình huống để thi đã cho ảnh hưởng đến thời tian phân bố cho việc làm bài thi. Mỗi câu trả lời theo cách hỏi có thể khác nhau nhưng khi làm bài cần nêu lại ngắn gọn những ý
trong tình huống liên quan đến câu hỏi, phân tích lập luận, đối chiếu
quy định pháp luật để đưa ra kết luận ° e. Phân bồ thời gian đọc đề, làm bài
¡ Kết cấu đề thi gồm nhiều phần, mdi phan có nội dung độc lâp
với nhau. Sau khi dành thời gian đọc toàn bộ đề thi khoảng 15 phút, nếu phát hiện đề thi có lỗi, hoặc có vấn đề khó hiều cần giải thích thì CÓ ý kiến ngay với Giám thị. Trường hợ không có ý kiến gì về đề thi,
"th cần phân bộ thời gian làm bài cho hợp lý. Phần bài thi nào (câu hỏi
175
nảo) có thể làm trước thì có thể làm trước, không bắt buộc phải làm
theo tuần tự. Trong quá trình làm cần xem thời gian làm bài mỗi phan ‘
cho phù hợp, trách sa đà tập trung quá nhiều thời gian làm; một phần 1
(một câu hỏi) ảnh hưởng đến thời gian làm phần (câu hỏi) khác i
3 L2 XVY năng làm bài thí viết tuyển chọn, nâng ngạch thâm phán - a. Kỹ năng làm bài thi tuyển chọn thâm phán sơ cấp |
* Kỹ năng làm bài phân hình sự
Đối với phần hình sự, đề thi thường đặt câu hỏi về xác định tội
danh, khung hình phạt, xac định tư cách tham gia tố tụng, xử lý các : tình huống về tố tụng, hướng giải quyết vụ án..
Câu hỏi về xác định tội danh có thể là: Xác định tội danh, hung hinh phat, điều luật áp dụng đối với tình huống đề bài ra, hoặc nhận xét về việc truy tố của Viện kiểm sát có đúng hay không? Giải thích?
Cách làm bài: Thí sinh trả lời cụ thể những ai phạm tội, phạm dội gi, theo điều khoản nào của BLHS, phân tích các yếu tố cấu thành
tôi phạm để làm rõ; những ai không phạm tội; giải thích từng vấn đề Khi xác định được tội danh, vấn đề lựa chọn pháp Mật 4 áp dụng cần được quan tâm thời điểm thực hiện tội phạm với thời điểm truy tố, xét xử để áp dụng BLHS 1999 hay BLHS năm 2015 (nguyện tắc có.
lợi cho bị can, bị cáo). ị
Câu hỏi về tế tụng: | ‘
- Xác định những người cần triệu tập đến phiên tòa| tư cách
tham gia tổ tụng của họ, căn cứ pháp lý?
Với câu hỏi này, thí sinh cần nêu rõ những ai cần lhiát cần triệu tập đến phiên tòa để xét xử, nêu cụ thể, như: bị cáo, bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, đại diện hep phap
176
gia
quy
vào
di
cáo, bị hại, người làm chứng (là ngudi chua thanh nién).,.. Sau ' nêu tên, địa vị tố tụng thì nêu rõ căn cứ pháp lý của từng người
¡_~ Có căn cứ để trả hồ sơ điều tra bổ sung (trả hỗ sơ để truy tố bby không? Vi sao?
péi véi tinh hudéng lién quan đên việc đề xuất trả hồ sơ (vì bỏ
tội phạm, ví phạm tố tụng, không đúng tội, không đúng khoản,...)
¡ sinh cần xác định có căn cứ hay không, thuộc trường hợp trả hồ iêu tra bổ sung (Điều BLTTH§) hay trường hợp trả hồ sơ để truy
ai|(Điều BLTTHS)
- Câu hỏi về xử lý tình huống tại phiên tòa thường hỏi về xin
ngừng phiên tòa hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng, bị cáo
đình bị cáo) đề nghị giám định tâm thần, giám định bổ sung, giám định lại...
¡_ Các tình huông đưa ra yêu cầu thí sinh phải đối chiếu với các
định về hoãn phiên tòa, tạm ngừng phiên tòa để xử lý, không phụ thuộb vào người tham gia tố tụng đề nghị. Trường hợp có ý kiến xin thay đổi người tiến hành tố tụng thì phải tuân thủ trình tự quy định
như:
. bị để nghị thay đổi, y kiến của đại diện viện kiểm sát, hội đồng xet xử làm rõ lý do, tài liệu, chứng cứ chứng mỉnh, hỏi ý kiến của người
phòng nghị án thảo luận và quyết định
¡_ Đối với tình hudng xuat trình tài liệu chứng cứ xác định bị cáo có tiêu hiện tâm thần thì cần làm rõ nguồn tài liệu, tính hợp pháp của tài liệu, thời điểm có biểu hiện, lý do xuất trình tại Tòa áu. Đặc biệt phải làm rõ trước đó, tài liệu này đã xuất trình cho cơ quan điều tra, viện kiểm sát chưa hay chỉ mới có và xuât trình cho Tòa án để xác trả hồ sợ điều tra bổ sung hay Tòa án ra quyết định trưng cầu giám định pháp y tâm thần để có căn cứ xử lý vụ án
177
- Câu hỏi về hướng giải quyết vụ án: Phần này thí sinh không : viết phần nhận định của Tòa án hay phần quyết định của bản án nhự ` trong bản án sơ thâm mà nêu tóm tắt những nội dung cần giải quyết đối vóiw tình hudng cụ thể đề bài thi. Đó là: căn cứ pháp lý, định tội danh, xác định mức hình phạt tương xứng (phân tích căn cứ quyết định hình phạt), áp dụng biên pháp tư pháp, xử lý vật chứng, trách nhiệm dân sự, kiến nghị xử lý, án phí. |
Thi sinh chỉ viết phần quyết định của bản án khi đề thi yéu cau viet phan quyét dinh cha ban an dựa trên các tình tiết đã cho thì thí sinh viết phần quyết định bản án theo nội dung toàn bộ các tình tiết đề bài và đúng mẫu bản án hình sự (Khi viết quyết định của bản án thí.
sinh không phân tích về tội danh, mức hình phạt,... như dâu hỏi về
hướng giải quyết vụ án) ị
* Kỹ năng làm bài phần dân sự
Phần dân su, dé thi thường đặt câu hỏi về xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, thẩm quyển giải quyết của Tòa án, xác định tư cách người tham gia tế tụng, chứng cứ, chứng minh, xử lý các tình huống về tố tụng, căn cứ pháp luật và hướng giải quyết vụ án.
- Câu hỏi về điều kiện thụ lý: Đề bài có thể hỏi phân tích các điều kiện thụ lý vụ án theo đơn trình bảy của nguyên đơn hoặc chỉ hỏi xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, thâm quyền của Tòa á án.
Để xác định quan hệ pháp luật tranh chấp cẦn căn cứ vào yêu cầu người khởi kiện, đối chiếu với pháp luật tố tụng dân sự xem thuộc khoản nào của Điều 27 BLTTDS, quy định chỉ tiết tại Điều nào của
pháp luật nội dung điều chỉnh quan hệ này. Từ đó, có cơ sở Xác định : đúng, chính xác quan hệ pháp luật tranh chấp. 178
pc Be a Ne:
PPAR
| Lưu ý: Có thé bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có ý kiến liên quan đến nội dung cần giải quyết thì cần xem xét ý kiến đó có nằm trong nội dung yêu cầu của nguyên đơn hay rộng hơn để xác định cho chính xác. Chẳng hạn: Nguyên đơn yêu cầu tuyên bố hợp
đồng vô hiệu, bị đơn không đồng ý đề nghị công nhận hợp đồng thì vẫn
thuộc nội dung giải quyết vụ án (xem xét tính hợp pháp của hợp đồng) nên xác định quan hệ pháp luật tranh chấp là tranh chấp về hợp đồng.
Trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi ngHĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thì cần xem xét bổ sung quan hệ pháp luật tranh chấp theo yêu cầu của họ. Xác định yêu cầu phản
tố/yêu cầu độc lập trước hết yêu cầu đó phải mang tính độc lập (đủ
điều kiện để thụ lý một vụ án độc lập, trường hợp không được giải quyết cùng trong vụ án ày thì có quyền khởi kiện vụ án độc lập khác) và có một trong các tiêu chí quy định tại Điều 200,... BUTTDS
- Câu hỏi xác định tư cách đương sự (xác định những ngưọf cần triệu tập đến phiên tòa) thì thí sinh cần nắm bắt nội dung câu hỏi để gác định các đương sự hoặc xác định những ai cân thiết cân triệu tập đến phiên tòa để xét xử như: nguyên đơn, bị đơn quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người làm chứng, đại diện theo pháp luật (theo ủy - quyền) của đương sự, người bảo vệ quyêbnf và lợi ích hợp pháp của dud ứ sự.... Sau mỗi ý nờu tờn, địa vị tố tung thỡ nờu rừ căn cứ phỏp
lý dủa từng người số
- Câu hỏi về chứng cứ, chứng minh: Xác định những vấn đề (nội
dung) cần làm rõ; tài liệu, chứng cứ cần thu thập để giải quyết vụ an?
Để trả lời câu hỏi này, thí sinh cần nắm duge ndi dung caua hỏi gồrh 2 ý: Vấn đề cần làm rõ là gì và Tài liệu, chứng cứ cần thu thập là gì. Hai vẫn đề nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau,làm tiền đề cho
179
nhau. Từ vấn đề cần làm rõ xác định tài liệu chứng cứ gì để chứng minh
những điểm còn mâu thuẫn trong vụ án, có hướng giải quyết vụ án
Xác định vấn đề cần làm rõ dựa vào yêu cầu nguyên đơn, ý kiến
cáu bị đơn, quan điểm người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan, có thể có ý kiến ngưoif làm chứng,.. để tìm ra các nội dung các bêh đã thống
nhất, các nội dung chưa thống nhất, cần phải chứng minh. Những nội
dung chưa thông nhất (có thể quan điểm về tổ tụng: thâm quyền, Xác
` A
: . |, `
định quan hệ tranh chấp, đưa người tham gia tô tụng.. cHÀ đề và Trên cơ sở xác định vẫn để cầẦn làm rõ, xác định cần thu thập n)
nội dung để làm căn cứu chấp nhận/bác yêu câu, ý kiên các b
những tài liệu, chứng cứ gì để chứng minh, làm rõ những lđiểm còn
mâu thuẫn (lưu ý: thí sinh không nên liệt kê tất cả tài liệu cầu thu thập
cho vụ án thông thường kế từ khi nhận đơn, trong quá trìnH giải qua
trình giải quyết vụ án) |
- Câu hỏi về xử ly tinh huống tại phiên tòa thường hỏi về xử ly tinh huống xin hoãn, ngừng phiên tòa, xin thay đổi người tiếh hành tố tụng, cung cấp tài liệu, chứng cứ mới...
- Câu hỏi về hướng giải quyết vụ án: Như trên đã nệu, phần này thí sinh không viết phần nhận định của Tòa án hay phân quyết định cảu bản án như trong bản án sơ thẩm mà nêu tóm tắt những nội dung cần giải quyết đối với tình huống cụ thể để bài thi: căn bứ pháp lý, chấp nhận (một phẳn/toàn. bộ) hay bác yêu cầu (đối với từng
nguoif thsm gia té tung: nguyên don, ý kiến bị đơn, người có. quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan), giải thích lý do; xử lý hủy quyết định cá biệt (nếu có), án phí.
180
Coe
Ue
wwe
_| Trudng hợp bài thi yêu cầu viết phần quyết định thì mới viết
hận quyết định (không phải phân tích các ý như viết hướng giải
' quyết vụ án) _— Vidu:
Tại đơn khởi kiện đề ngày 12/07/2016, nguyên đơn: ông
Nguyễn Hữu Mạnh, sinh năm 1955 và bà Lê Thị Nguyên, sinh năm
1 93 7: đều trú tại: Thôn 1, xd Tiền Chấu, huyện P, tỉnh V trình bày:
Ngày 16/10/2010, vợ chồng bà có mua của vợ chồng ông Nguyễn Hữu Hùng, bà Nguyễn Thị Hương (đều trú tại: Thôn 5, xã Tiền Châu, huyện P; tỉnh V; ông Hùng là anh trai ông) 01 thửa đất số
77, tờ bản đồ số 35, diện tích là 100m” và 01 ngôi nhà 02 tầng tại thửa đất trên với giá là 3 tỷ đồng, đã trả đủ tiền (hai bên có viết giấy tay
mua bán nhà, đất có sự chứng kiến các con ông Hùng là vợ chồng chị
Huyền, anh Hà ký tên vào biên bản). Đến ngày 21/11/2010, hai bên làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên tại Văn phòng
công chứng ATK tỉnh V. Ngày 17/03/2011, ông bà được cấp giấy ' chứng nhận quyền sử dụng đất số BC231799 đối với diện tích đất 100m? nêu trên. Sau khi mua nhà đất, ông bà cho gia đình ông Hùng, bà Hương và con gái và con rễ ông Hùng là chị Huyễn, anh Hà ở nhờ với thời hạn 5 năm (chỉ nói miệng, không lắm văn bản). Khi hết thời hạn cho ở nhờ, vợ chồng ông bà đã nhiều lần yêu cầu vợ chồng ông Hùng và vợ chồng chị Huyền trả lại nhà đất cho gia đình ông bả sử dụng nhưng không tự nguyện thực hiện theo thỏa thuận. Sự việc đã
được Thôn 5, UBND xã Tiền Châu tổ chức hòa giải nhiều lần nhưng
không thành. Vì vậy, ông Mạnh, bà Nguyên khởi kiện yêu cầu Tòa án
giải quyết buộc ông:Hùng, bà Hương, chị Huyền, anh Hà phải trả lại
nha, đất cho gia đình ông bà. “181
Câu hỏi 1: Anh (chị) hãy xác định quan hệ pháp luật tranh chấp và Tòa án cụ thể có thâm quyền giải quyết vụ án?
Câu hỗi 2: Hãy xác định tư cách các đương sự trong vụ án?
Căn cứ pháp lý? |
Trả lời câu hỏi l: |
Xác định quan hệ tranh chấp: Theo đơn khởi kiện của vợ.
chồng ông Mạnh, bà Nguyên yêu cầu Tòa án giải quyết bude bj don trả lại nhà đất đã mua nên xác định quan hệ pháp luật tranh chấp là
Doi lai tai san JA nha, đất; vì: |
Nguồn gốc nhà, đất do nguyên đơn nhận chuyển nhượng hợp - đồng đã thực hiện xong, nguyên đơn đã được cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất -
Thực tế, bị đơn đang chiếm hữu nhà đất của nguyên th
Căn cứ pháp lý: BUTTDS năm 2015, Điều 255, 254 BLDS nam 2005
Về thâm quyền: Xác định quan hệ tranh chấp là đòi lại tài sản là nhàtđất nên thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án. Đổi tượng tranh chấp là bất động sản nên Tòa án huyện P (nơi có bất động sản) có thâm quyền giải quyết
Căn cứ pháp lý: BLTTDS năm 2015
Trả lời câu hỏi 2: . sẻ
Nguyên đơn: Ông Mạnh, bà Nguyên - BỊ đơn: Ông Hùng, bà Hương, anh Hà, chị Huyền
Căn cử pháp lý: Điều 68 BLTTDS năm 2015
©c)Kỹ năng làm bài phần hành chính
Phan hành chính, đề thi thường đặt câu,hỏi về xác định đối tượng khởi kiện, phạm vi khởi kiện, xác định tư cách tham gia tố tụng,
182