Trình bày, phân tích một số vấn đề (nội dung) đã được pháp

Một phần của tài liệu Cẩm nang hướng dẫn Ôn thi và Kỹ năng làm bài thi Tuyển chọn nâng ngạch Thẩm phán, Thẩm tra viên và Thư ký Tòa Án (Học viện Toà Án) (Trang 189 - 200)

o~

luật quy định hoặc phân biệt hai vấn đề;

(P) Câu hỏi bán trác nghiệm đưa ra một vấn đề (nội dung) yêu cầu thí sinh nhận định đúng/sai và giải thích.

Đối với câu hỏi yêu cầu thí sinh trình bày, phân tích một vẫn đề tHì khi làm bài cần phân tích từng ý trong đề bài, mỗi ý có thể đưa

ra ví dụ để chứng minh.

ke ee VÀ at TA pen A ak ahs the of Ro on

- Đối với câu hỏi phân biệt hai van đề thì thí sinh cân nêu được những điểm tương đồng, giống nhau và những điểm khác nhau theo từng ý (về thâm quyền, thời hạn, nội dung, hậu quả...)

4 Đối với câu hỏi bài trắc nghiệm cần lưu ý:

Trả lời trực tiếp khẳng định vấn đề đề bài đưa ra là đúng hay sai

Tiếp đó thí sinh phân tích, giải thích, nêu căn cứ pháp lý để chứng ˆ

minh cho khẳng định của mình. a

Lưu ý: Thí sinh không nên phân tích đài dòng, viết liền nhau, ˆ - không nêu bật được khẳng định đúng/sai sẽ mắt điểm; đặc biệt không

191

nhận định vấn đề đưa ra không đúng toàn bộ hoặc chưa đúng một

phần. Chẳng hạn: Mệnh đề đưa ra khẳng định nội dung là đúng, thi chỉ cần chứng mình được ] ý trong vấn đề dé bài cho là không đúng thì đã

khẳng định được mệnh đề đề bài ra là sai.

b) Kỹ năng làm bài phân bình sự

- Kỹ năng làm bài phần hình sụ: Thông thường đề thi cho nội dung vụ án đã được xét xử tại cấp sơ thâm/ phúc thẩm. Bản án đã cõ

hiệu lực pháp luật có đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm. Yêu |cầu thí

sinh nhận xét về bản án đã có hiệu lực có căn cứ hay không.

Để trả lời cho câu hỏi này, thí sinh cần xem xét quá trình xét

xử, ban hành bản án cả về trình tự, thủ tục tố tụng và nội dung, để từ đó đề xuất hướng xử lý.

Về trình tự, thủ tục tế tụng phát hiện có vấn đề sai sót|gì, nếu

có thì có thuộc trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hay không, có ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người đề nghị xem xét theo trình tự giám đốc thẩm, tá thẩm không. Nếu vi phạm nhừng chưa đến mức độ nghiêm trọng thì chỉ nêu, phân tích và đề xuất rút kinh nghiệm. Trường hợp xác định vi pham nghiêm trọng lthủ tục

tố tụng thì đề xuất hủy bản án sơ thẩm.

Về nội dung: Qua nghiên cứu các tình tiết đề bài xác định Tòa

án ban hành bản án có căn cứ phù hợp với tình tiết khách quan không

(có đúng người đúng tội, có bỏ lọt tội phạm...:) đặc biệt phân tịch làm

rae rõ những lý. đo, căn cứ mà người đề nghị xem xét theo trình tr giám

đốc thâm tái thẩm. Từ đó, xác định cơ sự sai lầm về định tội danh,

định khung hình phạt, quyết định hình phạt (các căn cứ quyết định.

hình phạt như: áp dụng các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, xác định . nhân thân)

ee

eee

2269051533256

192

Về áp dụng các biện pháp tư pháp, xử lý vật chứng, trách nhiệm dân sự, án phí hay không. Trường hợp xác định có vi phạm về

noi dung thì đề xuất hủy 1 phần hay toàn bộ bản án đã có hiệu lực

pháp luật, tùy thuộc vào sai sót. Chan hạn: xem xét nội dung bản án chỉ sai sót về trách nhiệm dân sự thì chỉ cần đề xuất hỷ phần trách

nhiệm | dân sự để xét xử lại mà không hủy toàn bộ bản án.

c) Kỹ năng làm bài phần dân sự

Kỹ năng làm bài phần dân sự: Phần này đặt ra yêu cầu thí sinh nhận xét về bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có đơn đề nghị xem Xét theo thủ tục giám đốc thấm, tái thẩm vẻ tổ tụng và về nội dung. Muốn nắm bắt được yêu cầu thì cần bám sát vào lý do, nhưng nhìn chung cần tập trung nhẫn ét đánh giá một số nội dung sau:

Việc thụ lý có đúng không (phân tích các điều kiện thụ lý vụ án) trong phan nay lưu ý về thâm quyền có đúng không, có thuộc trường hợp

chưa đủ điều kiện khởi kiện hay người khởi kiện không có quyền khởi kiện... |[rường hợp xác định có vi phạm trong việc thụ lý thì để xuất hỷ bản

án, quyét định vì vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.

Thu thập, sử dụng đánh giá chứng cứ: Đây là yêu cầu liên quan đến nội dung vụ án, cần đánh giá việc thu thập tài liệu chứng cứ đã

đầy đủ chưa, quá trình sử dụng, đánh giá chứng cứ có đảm bảo tính khách | quan, toàn điện, đầy đủ hay không? Đối chiếu với quy định pháp luật liên quan xem việc ban hành bản án, quyết định có căn cứ và hợp pháp hay không.

Đối với câu hỏi yêu cầu thí sinh nhận xét một tài liệu chứng cứ cụ thể|trong tình huống đề bài (di chúc, hợp đồng, lời khai người làm

chứng|..)thì thí sinh nắm rõ được ba thuộc tính của chứng cứ (tính khách |quan, tính liên quan đến nội dung vụ việc và tính hợp pháp).

193

Bên cạnh đó, xác định chứng cứ đó có lấy ra từ nguồn chứng cứ hay không. Sau khi phân tích thí sinh phải khẳng định giá trị chứng minh của chứng cứ, mức độ ảnh hướng của chứng cứ đó với đường

quyết vụ án, có đề xuất hủy bản án, quyết định hay chỉ cần sửa quyết định.

Về áp dụng pháp luật.Áp dụng pháp luật là hoạt động quan Do đó, trọng mang tính quyết định khi ban hành bản án, quyết định.

thí sinh phải xem xét việc áp dụng pháp luật tổ tụng và áp dụng pháp đẽ dẫn

yÿ phạm luật nội dung có đúng hay không. Nếu áp dụng pháp luật sai

đến đường lối giải quyết vụ án sai, trừ trường hợp văn bản qu' pháp luật cũ phù hợp với nhau (không ảnh hưởng đến quyền và hợp pháp của đương sự).

Khi nhân xét về việc áp dụng pháp luật, thí sinh cần

nguyên tắc áp dụng pháp luật, các điều khoản chuyên tiếp của Bộ luật, -

dịch để

Luật xác định được thời điểm xác lập hành vi, xác lập giao

xem xét áp dụng văn bản quy phạm pháp luật nào đang có hị pháp luật điều chỉnh hành vi, giao dịch đó:

Khi xác định được văn bản quy phạm pháp luật cần áp dụng

- thì xác định việc lựa chọn điều luật, điều, khoản, điểm chính xi

cần được làm rừ. - ơ ơ

Trường hợp xác định được yiệc áp dụng pháp luật sai tÍ tích việc áp dụng sai có ảnh hưởng đến đường lối giải quyết không, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp ph đương sự (đặc biệt đương sự có đơn đề nghị giám đốc thâm, tái Từ đó đề xuất hủy bản án sơ thẩm hay sửa bản án quyết định sơ

3) Kỹ năng làm bài phần hành chính $

194

lỗi giải bản án,

ic cling

hi phan

áp của thẩm).

thâm.

lợi ích lưu ý:

éu lực

Phần này yêu cầu thí sinh nhận xét về bản án, quyết định đã có

hiệu lực pháp luật có đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thắm,

tái thâm về tố tụng và về nội dung:

Việc thụ lý có đúng không (phân tích các điều kiện thụ lý vụ

án) |trong phần này cần xác định đối tượng khởi kiện có đúng không,

có thuộc trường hợp chưa đủ điều kiện khởi kiện hay người khởi kiện không có quyền khởi kiện... Trường hợp xác định có vi phạm trong việt thụ lý thì xác định có vi phạm nghiêm trọng thú tục tố tụng hay

không, phân tích làm rõ đề xuất hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực

pháp luật.

| Xem xét việc thu thập, sử dụng, đánh giá chứng cứ: Đây là yêu cầu liên quan đến nội dung vụ án, cần đánh giá việc thu thập tài liệu chứng cứ đã đầy đủ chưa, quá trình sử dụng, đánh giá chứng cứ có

dan} bao tinh khách quan, toàn diện, đầy đủ hay không? Đối chiếu với

quy| định pháp luật liên quan xem việc ban hành bản án, quyết định có căn|cứ và hợp pháp hay không.

. Xem xét về thẩm quyền Hội đồng xét xử: Nhận định Hội đồng

xét xử đã thực hiện đúng theo quy định tại Điều 193 LTTHC chưa, đã

giải quyết toàn điện triệt để vụ án?

_ Đối với câu hỏi yêu cầu thí sinh nhận xét các quyết định hành chính

cụ thể trong tình huống đề bài, hướng xử lý thì thí sinh nắm rõ được quyết

địnH hành chính lần đầu, các quyêt định giải quyết khiếu nại đối với quyết dinl| lan đầu, các quyết định hành chính đã bị thu hồi hủy bó, các quyết định được ban hành thay thế cho quyết định bị thu bồi... Sau khi phân tích thí dinh phải khẳng định quyết định hành chính nào là đối tượng khởi kiện,

quyệt định giải quyết khiếu nại có liên quan, văn bản hành chính liên quan,...Qua dé, đánh giá bản án, quyết định đã giải quyết đúng nội ung vụ

195

|

án, đã toàn diện triệt để chưa dé đề xuất trả lời đơn, hủy bản án, quyết định

hay chỉ cần sửa bản án, quyết định.

Xem xét về áp dụng pháp luật: Thí sinh phải xem xét việc ấp - dụng pháp luật tố tụng và áp dụng pháp luật nội dung có đúng hay | không. Nếu áp dụng pháp luật sai sẽ dẫn đến đường lối giải quyết vụ.

án sai, trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới ban| hành và văn bản quy phạm pháp luật cũ phù hợp với nhau (không ảnh hưởng ˆ đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự).

Khi nhân xét về việc áp dụng pháp luật, thí sinh cần lưu ý:

nguyên tắc áp dụng pháp luật, các điều khoản chuyển tiếp của Bộ luật,

Luật xác định được thời điểm ban hành quyết định, thực hiện hành vi

hành chính để xem xét áp dụng văn bản quy phạm pháp luật hảo đang có hiệu lực pháp luật điều chỉnh; xác định việc lựa chọn điều luật, điều, khoán, điểm có chính xác không: ...

Trường hợp xác định được việc áp dụng pháp luật sai |thi phan tích việc áp dụng sai đó có ảnh hưởng đến đường lỗi giải quyết vụ án

không, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp của

đương sự (đặc biệt đương sự có đơn để nghị giám đốc thẩm, tái thâm).

Từ đó, đề xuất hủy bản án sơ thấm hay sửa bản án quyết định đã có - hiệu lực

* Kỹ năng làm bài thi nâng ngạch thư lỳ chính

a) KY nding lam bai phan lý thuyết

Câu hỏi phần lý thuyết thường có 2 dạng câu hỏi: Trịnh bảy, -

NT TITAS

phân tích một số vấn đề (nội dung) đã được pháp luật quy định hoặc

phân biệt hai van đề; Câu hỏi bán trắc nghiệm đưa ra một vắn| đề (nội

dung) yêu cầu thí sinh nhận định đúng/sai và giải thích.

196 4

PONENT oo

Cách trả lời câu hỏi phần này tương tự như trong phần hướng dẫn

cách làm bài thi viết nâng ngạch thấm tra viên chính

b) Kỹ năng làm bài phân hình sự

- Kỹ năng làm bài hình sự: Đối với phần nay, dé thi thuong hỏi |về xác định tội danh, khung hình phạt, những người cần triệu

tập |dén phiên tòa, dé xuất xử lý tình huống tại phiên tòa, soạn thảo

văn| bản tổ tụng, đề xuất cách thức xử lý tình huống, có thể cả hướng giải quyết vụ án.

c) Kỹ năng làm bài phân dân sự

- Kỹ năng làm phần dân sự: Phần dân sự để thi thường hỏi về việc xem xét, đề xuất xử lý đơn, các biện pháp xác minh thu thập chứng cứ, soạn thảd văn bản tố tụng đề xuất cách thức xây dựng hỗ sơ, hướng xử lý tình - huống, thậm chí yêu cầu nêu hướng giải quyết vụ án.

+ Đối với câu hỏi về việc xem xét xử lý đơn khởi kiện đòi hỏi

thí binh nắm vững các điều kiện thụ lý vụ án (đặc biệt lưu ý: BLTTDS

năm 2015 đã bó, quy định về trả lại đơn do hết thời hiệu khởi kiện khi

“xem xét thụ lý vụ án) từ đó đề xuất với lãnh đạo hướng xử lý đơn, như: ban hành thông báo trả lại đơn và tài liệu kèm theo, thông báo sửa đôi, bổ sung đơn khởi kiện...hoặc để xuất thụ lý vụ án.

+ Đối với câu hỏi về thực hiện các nhiệm vụ thư ký theo _ thủ|tục tố tụng (thư:ký phiên họp, phiên tòa, tham gia cùng thâm phần xác minh thu thập chứng cứ....) thì cần nắm vững quyền hạn,

nghĩa vụ của thư ký. .

+ Đối với câu hỏi về đề xuất hướng xử lý tình huống (chủ yếu về tố

tụnb), thí sinh cần nấm bắt tình huống phát sinh, đối chiếu quy định

pháp luật tố tụng, văn bản hướng dẫn để cớ hướng xử lý phù hợp, cụ

thể|theo tình huống đề bài. Cần trả lời trực diện vào câu hỏi, tránh viết

197

tràn nan, không rõ ý hoặc lập luận quá nhiều theo quy định mà không.

sát với tình huống cụ thể đề bài đã có.

d) Kỹ năng làm bài phân hành chỉnh

Đối với phần hành chính cần xác định một số nội dung cơ bản

như: xử lý đơn khởi kiện, xác định tư cách tham gia tố tụng,|xử lý tình

huồng phát sinh, có thể có câu hỏi về thẩm quyên Hội đồng xét Xử, hướng giải quyết vụ án.

- Đôi với câu hỏi về xử lý đơn, thí sinh cần nắm vững các điêu kiện thu ly, trong dé van đề mẫu chết là xác định đối tượng khởi kiện, phạm vi yêu cầu, người bị kiện, thẩm quyền của Tòa án,.

- Đối với câu hỏi xứ lý tình huống cung cấp chimng cử mới,

xuất trình quyết định hành chính mới tài cần phân biệt: Tài liệu, chứng

cứ mới là căn cứ để xem xét nội dung vụ án, căn cử để châp nhận hay bác yêu câu đương sự, việc tiệp nhận, công khai chứng cứ thực hiện theo trình tự tố tụng; còn quyết định hành chính mới không phải là

chứng cứ, là đôi tượng để Tòa án, hội đông xét xử xem xét, đánh giá tính hợp pháp nên cần xem xét việc đưa người có thấm quyền ban

hành quyết định tham gia tố tụng...

- Đối với câu hỏi nêu hướng giải quyết vụ án thì cần t

phân tích các nội dung theo thẩm quyền Hội đồng xết xử: Bad

khởi kiện; chấp nhận toàn bộ (một phần) yêu cầu khởi kiện, tu quyết định hành chính (tuyên bố hành vi hành chính là trái ph

finh bay,

yéu cau yên hủy áp luật), hủy các quyết định khiểu nại có liên quan, văn bán hành chính có liên quan (nếu có), kiến nghị xử lý,...

3.1.4. Một số lưu ý khi làm bài thi Viết

* Lưu ý chung khi làm bài thi viết

198

- Khi làm bài, thí sinh phải đọc kỹ câu hỏi nhằm xác định đúng

đủ phạm vi câu hỏi (mỗi câu hỏi có thể có nhiều ý)

- Thí sinh phải trả lời trọng tâm của câu hỏi và xem xét mối

liên hệ với các câu hỏi khác nhằm tránh sự trùng lắp mất thời gian làm

bài nhưng lại không đủ ý. Bởi vì khi xây dựng thang điểm theo nội

dung đã trình bày ở phần đề thi mẫu và đáp án dự thảo mẫu.

* Lưu ý về nội dung tinh hudng bai thì viết

Đề thi viết là các tình huống có thật đã qua xét xử Giám đốc

thẳnh, Tái thậm được biên tập lại

- Các câu hỏi trong tình huống (Hình sự, Dân sự, Hành chính, Kinh doanh thương mại) đều kiểm tra kiến thức về xử lý tế tụng và hướng giải quyết vụ án trên cơ sở các dữ liệu, chứng cứ đã cho trong dé thi.

- Tùy thuộc vào từng ngạch dự thi mà câu hỏi kiểm tra kiến thức theo chứng năng, nhiệm vụ của thí sinh dự.thi ngạch đó.

+ Đối với thí sinh dự thi Thắm phán cao cấp (xét xử Phúc

thâm, Giám đốc thâm, Tái thẩm)

+ Đối voi thi sinh dy thi nâng ngạch Thẩm phán Trung cấp (

xét xử Sơ thâm, xét xử Phúc Thẩm).

+ Đối với thí sinh dự thi nâng ngạch Thắm phán Sơ cấp ( xét

xử Sơ thẩm) : : .

+ Đối với thi sinh dự thi nâng ngạch Thâm phán quân sự ( chỉ

có tỉnh huống hình sự) c. c

+ Đối với thí sinh dự thi nâng ngạch TTVC-TKVC ( Giám đốc thấm, Tái thắm)

199

3.2. Kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm

Thi trắc nghiệm thông thương có 40 câu (có thể 50 câu) hỏi

những vấn để mang tính chất cơ bản, thông dụng của pháp luật về tổ

tụng hình sự, dân sự, hành chính và một số câu hỏi về pháp luật chuyên ngành như: Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động, Luật

Luật thương mại...Riêng ngạch quân sự chỉ hỏi về hình sự, hình sự

đất dai, tố tung:

Mỗi câu hỏi gồm có phân nêu tình huồng và có 4 phương án trả lời (cho sẵn). Thí sinh lựa chọn I phương án trả lời đúhg (hoặc đúng nhất) trong bốn phương án cho sẵn. không được lựa chọn cùng.

lúc nhiều phương án..

Cách làm bài thi trắc nghiệm: Với thời gian làm bài thi trắc nghiệm

ngăn (60 phút), do đó thi sình cần lưu ý viết đáp án vào tờgiays thị,

tránh việc quên viết vào bài thi hoặc sắp hệt giờ mới viết sẽ kHông bảo đảmtinhs vhinhs xác.

. Sau khi đọc để và hướng dẫn cách làm bài thi, thi sinh |

phương án để trả lời. Phương án nào có thể trả lời ngay thì v vào tờ giấy thị, phương án nào chưa chắc chắn thì có thể suy n hoặc viết ra giấy nhap

3.2.1. Kỹ năng chuẩn bị trước khử thỉ trắc nghiệm

2

a. Nắm vững kiến thức, ôn tập toàn diện, trắnh học tú Để làm tốt bài thi trắc nghiệm, điều kiện tiên quyết là

lựa chọn

ết ngay phi tiếp,

hí sinh phải nắm thật vững kiến thức và ôn tập một cách toàn diện, không bỏ

sót nội dung nảo. So với bài thi viết, bài thi trắc nghiệm có điể m khác biệt cơ bản là nội dung bài thi sẽ rộng hơn, bao phủ, trải dài toàn bộ vùng kiến thức, do đó, việc nắm thật chắc các quy định của pháp luật

200

Một phần của tài liệu Cẩm nang hướng dẫn Ôn thi và Kỹ năng làm bài thi Tuyển chọn nâng ngạch Thẩm phán, Thẩm tra viên và Thư ký Tòa Án (Học viện Toà Án) (Trang 189 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(370 trang)