TỔNG QUAN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) chung cư cao cấp the mornig star (Trang 25 - 29)

2.1.1. Cơ sở thực hiện.

-Căn cứ Nghị Định số 12/2009/NĐ – CP, ngày 10/02/2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

-Căn cứ Nghị Định số 15/2013/NĐ – CP, ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

-Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam.

2.1.2. Cơ sở thiết kế.

-Các tiêu chuẩn và quy chuẩn viện dẫn:

+TCVN 2737 – 1995. Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế.

+ TCXDVN 229 – 1999. Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995.

+TCVN 9386 – 2012 . Thiết kế công trình chịu tải trọng động đất.

+TCVN 5574 – 2012. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.

+TCXDVN 198 – 1997. Nhà cao tầng -Thiết kế Bê Tông Cốt Thép toàn khối.

+TCVN 10304 – 2014. Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.

+TCVN 9362 – 2012. Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.

+TCVN 9395 – 2012. Cọc khoan nhồi thi công và nghiệm thu -Các giáo trình hướng dẫn thiết kế và tài liệu tham khảo khác.

2.1.3. Phần mềm, chương trình được sử dụng.

-Chương trình phân tích kết cấu ETABS 2017 (Mỹ).

-Chương trình phân tích kết cấu SAFE v12.3.1 (Mỹ).

-Chương trình phân tích kết cấu PLAXIS v8.6 (Hà Lan).

-Các phần mềm Microsoft Office 2016.

-Phần mềm thể hiện bản vẽ AutoCAD 2016.

-Phần mềm thể hiện bản vẽ Revit 2018.

2.2. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu.

2.2.1. Phương án hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng.

-Phương án kết cấu sinh viên lựa chọn: Kết cấu khung kết hợp vách và lõi cứng. Đây là hệ kết cấu phát triển thêm từ kết cấu khung dưới dạng tổ hợp giữa kết cấu khung và lõi cứng. Lõi cứng làm bằng bê tông cốt thép, có dạng lõi kín tại khu vực thang máy và thang bộ. Hệ thống khung bố trí ở các khu vực còn lại. Hai hệ thống khung và lõi được liên kết với nhau qua hệ thống dầm - sàn.

2.2.2. Phương án hệ kết cấu chịu lực theo phương ngang.

-Lựa chọn phương án sàn dựa trên các tiêu chí:

+Đáp ứng công năng sử dụng;

+Tiết kiệm chi phí;

+Thi công đơn giản;

+Đảm bảo chất lượng kết cấu công trình;

+Độ võng thỏa mãn yêu cầu cho phép.

23

 Lựa chọn phương án kết cấu sàn sườn.

2.2.3. Phương án móng và kết cấu phần ngầm.

-Chọn giải pháp móng: phương án móng cọc khoan nhồi và tường vây barrettes cho tầng hầm.

2.2.4. Vật liệu sử dụng.

2.2.4.1. Bê tông.

-Bê tông cấp độ bền B30:

+ Khối lượng riêng

+ Cường độ chịu nén tính toán + Cường độ chịu kéo tính toán + Mođun đàn hồi

: γ = 25 kN/m2. : Rb = 17×103 kN/m2. : Rbt = 1.2×103 kN/m2. : Eb = 32.5×103 MPa.

2.2.4.2. Cốt thép.

- Cốt thộp loại AI (ỉ < 10mm) + Cường độ chịu kéo tính toán + Cường độ chịu nén tính toán

: Rs = 225×103 kN/m2. : Rsc = 225×103 kN/m2. - Cốt thộp loại AIII (ỉ ≥ 10mm)

+ Cường độ chịu kéo tính toán + Cường độ chịu nén tính toán

: Rs = 365×103 kN/m2. : Rsc = 365×103 kN/m2. 2.2.5. Lớp bê tông bảo vệ.

Lớp bê tông bảo vệ cho các cấu kiện bê tông cốt thép được sử dụng như bảng dưới:

Bảng 2.1. Lớp bê tông bảo vệ cấu kiện bê tông cốt thép STT

1 Cọc, đài móng

2 Sàn

3 Dầm

4 Cột

5 Vách - lõi

2.2.6. Tiết diện các cấu kiện.

2.2.6.1. Tiết diện cột.

- Cột là cấu kiện chịu lực chính trong hệ kết cấu nhà cao tầng, nhận tải trọng của dầm, sàn và cùng chịu một phần tải trọng ngang với hệ vách, lõi. - Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau:

Ac = k × N

Rb Trong đó:

+ N = ∑ qi × Si × n

+qi: tải trọng phân bố trên 1m2 sàn thứ i.

+Si : diện tích truyền tải xuống tầng thứ i.

+ n: số tấm sàn phía trên.

+k = 1.1 ÷ 1.5 – hệ số kể đến tải trọng ngang.

+Rb = 17 (MPa): cường độ chịu nén của bê tông B30.

+q = 12 kN/m2.

 Trong quá trính phân tích kiểm tra chu kì và chuyển vị đỉnh cũng như nội lực phân phối trên cấu kiện, có sự điều chỉnh hợp lý, tiết diện cột được chọn như sau:

Bảng 2.2. Bảng tiết diện cột

Tầng Tầng Mái

Tầng 13 Tầng 12 Tầng 11 Tầng 10 Tầng 9 Tầng 8 Tầng 7 Tầng 6 Tầng 5 Tầng 4 Tầng 3 Tầng 2 Tầng 1 Tầng hầm 1 2.2.5.2. Tiết diện dầm.

Chọn sơ bộ tiết diện dầm theo công thức kinh nghiệm nhằm mục đích giảm vòng lặp trong quá trình phân tích mô hình tính toán.

* Dầm chính:

hdc

* Dầm phụ:

hdp

 Trong quá trính phân tích kiểm tra chu kì và chuyển vị đỉnh cũng như nội lực phân phối trên cấu kiện, có sự điều chỉnh hợp lý, tiết diện dầm được chọn như sau:

+Dầm chính: b×h = 400×600 (mm).

+Dầm phụ: b×h = 300×400 (mm).

+Dầm biên: b×h = 300×500 (mm).

25

2.2.5.3. Chiều dày sàn.

- Chiều dày sàn sơ bộ:

h =  0.8 á 1.4 

´ L =  0.8 á 1.4 

´ 9000 = (180 á 280) mms

 40 45 min 

 40 45 

 Sau khi phân tích tính toán sàn (Trình bày cụ thể Chương 4) kiểm tra các điều kiện cụ thể về khả năng chịu lực và độ võng, chọn chiều dày sàn hs = 150 (mm).

2.2.5.4. Chiều dày vách.

- Theo TCVN 9386 – 2012:

+Từng vách nên có chiều dày chạy suốt từ móng đến mái và có độ cứng không đổi trên từng chiều cao của nó.

+Các lỗ (cửa) trên các vách không được ảnh hưởng đáng kể đến sự làm việc chịu tải của vách và phải có biện pháp cấu tạo tăng cường cho vùng xung quanh lỗ.

bv ³ 150 mm

+ Chiều dày vách:

bv ³1 Htang

 20

- Công trình có chiều cao tầng Hmax = 4.5 (m).

bv ³ 201

Htang = 201

´ 4500 = 225 ( mm)

 Chọn chiều dày vách là 300 mm.

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) chung cư cao cấp the mornig star (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(338 trang)
w