TÌM HIỂU VỀ NGHỀ XÂY DỰNG CHUYỀN BÓNG QUA CHÂN

Một phần của tài liệu Mam non 4 TUOI (Trang 22 - 28)

I/ MUẽC TIEÂU:

-Cháu biết tên gọi , công việc nghề xây dựng , đồ dùng công cụ nghề xây dựng , biết trò chuyện khám phá về 1 số công trình xây dựng ở Vĩnh Long . Biết tên VĐCB và thực hiện theo cô

- Kỹ năng quan sát,nhận biết ,kỹ năng nói tròn câu,đủ ý: chú kỹ sư thiết kế bản vẽ ,chú công nhân xây nhà , công cụ của nghề xây …Kỹ năng chuyền bắt bĩng bằng 2 tay, đúng hướng.

-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong ngày cùng cô và bạn ,có ý thức giữ gìn bào vệ các công trình xây dựng , biết ơn người làm nghề xây dựng,có ước mơ lớn lên sẽ làm nghề mà chỏu thớchù.

-Rèn kỹ năng tự bảo vệ bản thân khi đi đến nơi nguy hiểm

II/ CHUAÅN BÒ:

-Giáo án điện tử minh họa - Bóng cho trẻ.

-Tranh lô tô dựng nghề xây dựng

-Đàn organ, cassette.Hát :Cháu yêu cô chú công nhân ,thơ :Bé làm bao nhiêu nghề III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH

- Chơi tự do

-Trò chuyện xem Vĩnh Long có những công trình nào?

-Gợi ý cho trẻ kể về cầu Mỹ Thuận.

- Cho trẻ tự điểm danh HOẠT ĐỘNG

THỂ DỤC

- Thể dục sáng

- Kết hợp âm nhạc bài : “Cháu yêu cô chú công nhân”

Khởi Động Cùng Cô

Cho trẻ đi các kiểu chân, Đi thành vòng tròn, sau đó chuyển thành 2 hàng dọc.

Trọng động.

Cho trẻ vận động cùng cô: Cô vận động mẫu cho trẻ tập theo.

Hô hấp 3: Thổi nơ bay

+ Tay 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuộn len) +Chân 3:Đưa chân ra các phía.

+ Bụng 2: Nghiêng người sang bên +Bật 3: Bật đổi chân về trước

Vận động cơ bản “Chuyền bóng qua chân”

- Lần 1: Không giải thích.

- Lần 2: Giải thích.

TTCB: Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay, khi có hiệu lệnh của cô, trẻ cầm bóng sẽ cúi người về trước, chuyền bóng qua chân cho bạn phía sau. Trẻ đứng sau đón bóng bằng 2 tay vào khoảng trống của quả bóng và sau đó cúi xuống đưa bóng qua 2 chân chuyền cho bạn tiếp theo, tiếp tục thực hiện cho đến cuối hàng. Trẻ cuối hàng cầm bóng chạy lên đưa cho bạn đầu hàng.

- Cô vừa thực hiện vận động gì? ( chuyền bóng qua chân ) - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.

-Cho 2-3 trẻ tập mẫu

- Tổ chức hoạt động: lần lượt từng trẻ vận động

- Cô chú ý sữa sai, động viên những trẻ còn rụt rè , nhút nhát mạnh dạn vận động cùng ban.

- Cho 1 vài cháu vận động tốt tập lại cho các bạn xem.

- Tổ chức cho 2 nhóm thi đua nhau xem nhóm nào chuyền nhanh hơn nhưng phải đúng hướng.

- Thi đua 2- 3 lần nâng cao yêu cầu.

- Nhận xét cháu thực hiện

Hồi Tĩnh: Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa hít thở sâu HOẠT ĐỘNG

HỌC

BÀI HÁT “ Cháu yêu cô chú công nhân”

-Trò chuyện:

+Các con vừa hát bài hát gì?

+Trong bài hát có nhắc đến nghề gì?

+Công việc của chú công nhân là làm gì?

-Để xem chú công nhân cần gì để làm việc thì chúng ta cùng đi tìm hiểu nhe

BÉ HỌC NGHỀ XÂY DỰNG - Cho trẻ xem tranh chú công nhân đang xây dựng và tọa đàm:

+ Các con thấy chú công nhân làm việc ở đâu? ( ở ngoài nắng và ở trên cao,…)

+ Các con thấy chú có vất vả và nguy hiểm không? ( dạ có)

+ Vậy khi xây dựng chúng ta nên làm gì để bảo vệ tính mạng an toàn? ( đội nón bảo hiểm và thắt dây àn toàn,…)(

Bảo vệ an toàn cho bản thân)

- Cô đố các con có câu châm ngôn nào nhắc chúng ta an toàn trong khi xây dựng? ( an toàn là bạn tai nạn là thù )

- Cho trẻ quan sát tranh các sản phẩm của chú công nhân:

ngôi nhà, trường học, bạn viện, cầu, đường đi,…

- Các con thấy chú công nhân có vất vả không? ( có ) - Cô cho trẻ xem cái bay và cùng trò chuyện:

+ Đây là cái gì? ( cái bay,…)

+ Cái bay gồm mấy bộ phận? ( cán bay và thân bay ) + Cái bay dùng trong nghề gì? ( nghề xây dựng ) + Vậy cáy bay dùng để làm gì? ( trán xi măng lên tường,..)

- Ngoài cái bay là công cụ trong xậy dựng thì còn dụng cụ gì nữa? ( tùy trẻ trả lời )

- Cô cho trẻ xem cài bàn chà và tọa đàm:

+ Đây là cái gì? ( cái bàn chà,…)

+ Cái bàn chà dùng để làm gì? ( Chà xi măng cho láng ) + Đây là dụng cụ của nghề gì? ( nghề xây dựng )

+ Khi mình có các dụng cụ để xây dựng rồi thì chúng ta chuẩn bị nguyện liệu gì để xây dựng? ( cát, xi măng, đá,..) + Chúng được gọi là gì? ( vật liệu xây dựng )

- Cho trẻ xem tranh cát, đá, xi măng ( trẻ chú ý xem tranh ) - Vậy chú công nhân xây những gì khi có đủ dụng cụ và vật liệu xây dựng? ( xây nhà, trường học,…)

- Vậy các con phải như thế nào với chú công nhân? ( biết ơn và yêu thương chú công nhân )

- Lớn lên con sẽ làm nghề gì? ( trẻ trả lời theo ý thích ) -Giáo dục trẻ phải biết kính trọng yêu thương các chú công nhân

Luyện tập:

-Phát cho mỗi trẻ 1 rỗ đồ dùng chứa tranh lo to các dụng cụ

của chú công nhân

-Cho trẻ chọn tranh lô tô theo yêu cầu của cô -Tiến hành chơi

phải như thế nào?

Chơi trò chơi: Chuyển vật liệu xây dựng?

Cháu bò bằng bàn tay,bàn chân đến đích chuyển đá,cát,gạch đến công trình giúp chú công nhân.

Cháu có thích làm nghề xây dựng không ?vì sao ?Sau này lớn lên cháu có thích làm nghề xây dựng không ?

HOẠT ĐỘNG

GĨC *Vui chơi với bé

-Phân vai:Người thợ xây

+Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp +Thể hiện tinh thần đoàn kết.

+Hoàn thành vai chơi của mình - Góc xây dựng: Xây cầu Mỹ Thuận + Rèn kỹ năng khéo léo trong khi chơi.

+ Thể hiện tinh thần đoàn kết của trẻ.

+ Chơi xong cất đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG

TRẢ TRẺ

Nêu gương

Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

1. Biết chú ý giơ tay phát biểu ý kiến 2. Biết chia đồ chơi cho bạn

3. Biết thu dọn đồ chơi gọn gàng Nhận xét

Cô nhận xét chung nêu gương bạn hoạt động tốt và các bạn còn lúng túng làn sau hoạt động tích. Trả trẻ đến tận tay phụ

huynh

NHẬN XÉT ...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ ba, ngà8/12/2015

Kế hoạch hoạt đông trong ngày

Dạy trẻ đọc thơ I/ MUẽC TIEÂU

- Cháu hiểu nội dung bài thơ ,biết thể hiện lòng vui sướng, lòng biết ơn và yêu kính với chú công nhân xây dựng qua nội dung bài thơ.

-Kỹ năng ghi nhớ ,đọc thơ diễn cảm, phát rõ ràng ,không nói đớt,trả lời nói tròn câu đủ ý.

-Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ và các hoạt động khác cùng cô cùng bạn . - Chuyên đề lồng ghép: thực hành rửa ca cốc, giặt khăn,BVMT

II/ CHUAÅN BÒ:

-Giáo án điện tử

-Đàn .Máy cassett –nghe nhạc :Bài ca xây dựng,Đồng dao :Dích dích dắc dắc III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG

HOẠT

ĐỘNG ĐĨN TRẺ,ĐIỂM DANH

Trò chuyện một số công trình xây dựng ở địa phương bé -Những công trình này do ai làm ra ?

Bé giữ gìn bảo vệ những công trình như thế nào?

Tình cảm của bé đối với chú công nhân xây dựng?

-Cho trẻ tự điểm danh HOẠT

ĐỘNG THỂ DỤC

- Thể dục sáng

- Kết hợp âm nhạc bài :”Cháu yêu cô chú công nhân ”

Khởi Động Cùng Cô

Cho trẻ đi các kiểu chân, Đi thành vòng tròn, sau đó chuyển thành 2 hàng dọc.

Trọng động.

Cho trẻ vận động cùng cô: Cô vận động mẫu cho trẻ tập theo.

+ Hô hấp 3: Thổi nơ bay

+ Tay 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuộn len) +Chân 3:Đưa chân ra các phía.

+ Bụng 2: Nghiêng người sang bên +Bật 3: Bật đổi chân về trước

Hồi Tĩnh: Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa hít thở sâu HOẠT

ĐỘNG HỌC

CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN - Cho cả lớp hát múa bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”

+Các con vừa hát bài gì?

+ Trong bài hát có nhắc đến ai? ( cô chú công nhân ) + Chú công nhân làm việc gì? ( xây nhà cao tầng )

+ Cô công nhân làm gì? ( dệt may áo mới )

+ Ngoài việc xây nhà chú công nhân còn xây những gì nữa?

- Chú công nhân làm rất là nhiều công việc, ngoài xây nhà cao tầng chú còn làm đường cho chúng ta đi, xây khu vui chơi và đặc biệt là chú còn xây nên những chiếc cầu rất kiên cố để chúng ta đi, vì vậy chú Thái Hoàng Linh đã sáng tác bài thơ “ Chiếc cầu mới” mô tả niềm vui, niềm phấn khởi của nhân dân khi được đi lại trên chiếc cầu mới, niềm vui đó được thể hiện qua bài thơ “ Chiếc cầu mới” tác giả Thái Hoàng Linh.

CHIẾC CẦU MỚI - Cô đọc diễn cảm lần 1.

- Giới thiệu nội dụng: Bài thơ nói về chiếc cầu mới.

- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.

- Cô đọc lần 3 đọc trích dẫn, giảng từ khó ( xem tranh ) - Đoạn 1: “Trên dòng sông …

……

Tàu xe chạy giữa”

+ Nội dung đoạn thơ: Chiếc cầu dựng lên, tàu chạy phia dưới, người và xe đi trên cầu.

- Đoạn 2: “ Tu tu xe lửa …

Cùng cười hớn hở”

- Nội dung: Thể hiện niềm phấn khởi của mọi người ai cũng hài lòng và vui vẻ về chiếc cầu mới.

+ Tu tu là tiếng còi của xe lửa.

+ Hớn hở là gì ? ( là vui mừng ) - Đoạn 3 : ô Nhỡn chiếc cầu dài ...

Cụng nhõn xõy dựng ằ

- Nội dung : Mọi người nhìn chiếc cầu đều khen tài xây dựng của chú công nhân.

- Dạy cả lớp đọc thơ ( 2 lần trẻ đọc từng câu theo cô ) - Cho từng nhóm ( cô nhắc chữ đầu kèm sữa sai phát âm ) - Nhóm trai, nhóm gái đọc thơ ( cho trẻ tự đọc nếu quên thì cô đọc cùng trẻ )

- Một vài cá nhân thuộc bài thơ lên đọc thơ ( kết hợp với cử chỉ điệu bộ )

- Đàm thoại về bài thơ qua trũ chơi ô Hỏi hoa ằ. Cụ chuẩn bị một chậu hoa. Mời một vài trẻ lên chọn hoa và trả lời câu hỏi trong bông hoa đó.

+ Bài thơ có tên là gì ? ( Chiếc cầu mới ) + Bài thơ do ai sáng tác ? ( Thái Hoàng Linh )

+ Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu ? ( trên dòng sông trắng )

+ Trong bài thơ có những câu thơ nào cho ta biết người và xe

qua cầu rất đông ? ( tu tu...hớn hở )

+ Nhân dân khi qua cầu đã nói gì về chú công nhân xây dựng ?

( khen chú công nhân tài giỏi, xây cầu đẹp )

+ Chiếc cầu được xây dựng để làm gì ? ( Để mọi người, tàu và xe qua lại )

+ Vậy muốn cầu luôn đẹp và bền thì các con phải làm gì ? (không vức rác lên cầu và xuống sông )(BVMT)

+ Lớn lên con thích làm chú công nhân hay làm nghề gì ? ( trẻ trả lời theo suy nghĩ )

Trò chơi “Đọc thơ theo tranh”

-Giải thích:Chia lớp ra làm 3 dội. cử đại diện lên chọn tranh và về đội suy nghi đoạn thơ của mình sau đó đọc đoạn thơ đó lên

-Tiến hành chơi: 2 – 3 lần -Nhận xét:

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc xây dựng: Xây dựng cầu Mỹ Thuận + Rèn kỹ năng khéo léo trong khi chơi.

+ Thể hiện tinh thần đoàn kết của trẻ.

+ Chơi xong cất đúng nơi quy định.

- Góc thiên nhiên: Vật nổi vật chìm.

+ Kỹ năng:

_ Nhận biết được vật nào nổi vật nào chìm.

_ Giải thích được vì sao vật nổi được và vật chìm.

_ Biết bảo quản các đồ dùng đồ chơi HOẠT

ĐỘNG

NGOÀI TRỜI

Một phần của tài liệu Mam non 4 TUOI (Trang 22 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w