CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Kiểm định bằng phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM)
50
Hình 4.5. Kết quả SEM của mô hình lý thuyết
Nguồn: Nghiên cứu của nhóm tác giả (2021)
Có thể thấy rằng, sau khi phân tích SEM, nhóm tác giả nhận thấy mô hình có CMIN/df đạt giá trị 2,857< 3, đồng thời, chỉ số GFI=0,849 > 0,8; CFI = 0,913 > 0,9; RMSEA = 0,060 < 0,08 đạt yêu cầu. Kết quả chạy dữ liệu cho thấy mô hình tương thích với dữ liệu thị trường.
Bảng 4.6: Bảng trọng số chưa chuẩn hóa
51
Nguồn: Nghiên cứu của nhóm tác giả (2021)
Bảng trong số chưa chuẩn hóa cho thấy giá trị P-value của biến “Kiến thức” là 0,854 > 0,05; do đó biến “Kiến thức” không thể hiện sự ảnh hưởng tới biến phụ thuộc
là “Niềm tin”. Các biến độc lập khác là “Sự an toàn”, “Cảm nhận sức khỏe” và “Chuẩn chủ quan” đều có giá trị P-value lớn hơn 0,05; nên có thể hiện sự ảnh hưởng tới biến phụ thuộc là “Niềm tin”. Như vậy, nhóm tác giả bác bỏ giả thuyết H3 và chấp nhận các giả thuyết H1, H2, H4, H5.
52
Bảng 4.7: Bảng trọng số chuẩn hóa
Estimate
Niềm tin ← An toàn .424
Niềm tin ← Cảm nhận .197
Niềm tin ← Chuẩn chủ quan .236
Ý định ← Niềm tin .573
Nguồn: Nghiên cứu của nhóm tác giả (2021)
Bảng hệ số hồi quy đã chuẩn hóa cho thấy, mức độ tác động của “Sự an toàn” lên
“Niềm tin vào TPCN” là 0,424, lớn nhất trong tất cả, yếu tố “Chuẩn chủ quan” là 0,236,
và yếu tố“Cảm nhận về sức khỏe” có hệ số bằng 0,197. Mức độ tác động của “Niềm tin vào TPCN” lên “Ý định” là 0,573.
Bảng 4.8: Bảng bình phương các tương quan
Estimate
Niềm tin .531
Ý định .328
Nguồn: Nghiên cứu của nhóm tác giả (2021)
Giá trị R bình phương của biến “Niềm tin vào TPCN” là 0,531 = 53,1%, như vậy các biến độc lập tác động lên 53,1% sự biến thiên của “Niềm tin vào TPCN”. Giá trị R bình phương của “Ý định hành vi” là 0,328 = 32,8%, như vậy “Niềm tin vào TPCN” tác động lên 32,8% sự biến thiên của “Ý định hành vi”.
Phương trình hồi quy NT = 0,424 * AT + 0,236 * CCQ + 0,197 * CN4.6. Kiểm định sự khác nhau trong niềm tin và ý định mua của các biến định tính
4.6.1. Kiểm định yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên thuộc 3 địa bàn tỉnh
53
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Tests of Homogeneity of Variances yếu tố niềm tin vào
TPCN của các đáp viên thuộc 3 địa bàn tỉnh
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định ANOVA yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên
thuộc 3 địa bàn tỉnh
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Theo kết quả của Tests of Homogeneity of Variances, hệ số Sig đạt được >0.05,
do đó, phương sai đánh giá về niềm tin vào TPCN của người tiêu dùng ở 3 tỉnh Hà Nội,
Bắc Ninh, Nam Định là không khác nhau một cách có ý nghĩa cho việc thống kê. Vì
vậy, kết quả thu được từ phân tích ANOVA có ý nghĩa.
Phân tích ANOVA cho thấy hệ số Sig<0.05. Điều này chứng minh rằng có sự khác
biệt mang ý nghĩa thống kê về niềm tin của người dùng 3 tỉnh thành vào TPCN.
4.6.2. Kiểm định yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên theo giới tính.
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định kiểm định Independent Samples Test yếu tố niềm tin
vào TPCN của các đáp viên theo giới tính
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
54
Kết quả thu được hệ số Sig Levene’s Test là 0,624 > 0,05 cho thấy phương sai giữa
2 phái nam và nữ là không có sự khác biệt. Tiếp đó trong kết quả kiểm tra Independent Samples Test sẽ sử dụng kết quả của Equal Variances assumed có hệ số Sig là 0,152> 0,05. Vì vậy không có sự khác nhau mang ý nghĩa thống kê giữa niềm tin vào TPCN giữa 2 giới tính nam và nữ.
55
4.6.3. Kiểm định yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên theo độ tuổi:
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Tests of Homogeneity of Variances yếu tố niềm tin vào
TPCN của các đáp viên theo độ tuổi
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định ANOVA yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên
theo độ tuổi
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Theo kết quả của Tests of Homogeneity of Variances, hệ số Sig đạt được >0.05,
do đó, phương sai đánh giá về niềm tin vào TPCN của người tiêu dùng theo độ tuổi là không khác nhau một cách có ý nghĩa cho việc thống kê. Vì vậy, kết quả thu được từ phân tích ANOVA có ý nghĩa.
Phân tích ANOVA cho thấy hệ số Sig 0.009<0.05. Điều này chứng minh rằng có
sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê về niềm tin của người tiêu dùng ở những độ tuổi khác nhau.
56
4.6.4. Kiểm định yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên theo trình độ học vấn
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Tests of Homogeneity of Variances yếu tố niềm tin vào
TPCN của các đáp viên theo trình độ học vấn
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định ANOVA yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên theo trình độ học vấn
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Theo kết quả của Tests of Homogeneity of Variances, hệ số Sig đạt được >0.05,
do đó, phương sai đánh giá về niềm tin vào TPCN của người tiêu dùng theo trình độ học vấn là không khác nhau một cách có ý nghĩa cho việc thống kê. Vì vậy, kết quả thu được
từ phân tích ANOVA có ý nghĩa.
Phân tích ANOVA cho thấy hệ số Sig 0.001<0.05. Điều này chứng minh rằng có
sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê về niềm tin của người dùng ở những trình độ học vấn khác nhau.
4.6.5. Kiểm định yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên theo thu nhập
57
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định Tests of Homogeneity of Variances yếu tố niềm tin vào
TPCN của các đáp viên theo thu nhập
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định ANOVA yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên
theo thu nhập
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định Robust Tests of Equality of Means yếu tố niềm tin vào
TPCN của các đáp viên theo thu nhập
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Theo kết quả của Tests of Homogeneity of Variances, hệ số Sig đạt được < 0.05,
do đó, phương sai đánh giá về niềm tin vào TPCN của người tiêu dùng theo mức thu nhập khác nhau. Vì vậy, kết quả thu được từ phân tích ANOVA có ý nghĩa.
Phân tích Welch cho thấy hệ số Sig 0.002<0.05. Điều này chứng minh rằng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê về niềm tin của người dùng có mức thu nhập khác nhau.
58
4.6.6. Kiểm định yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên theo số thành viên trong gia đình
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định Tests of Homogeneity of Variances yếu tố niềm tin vào
TPCN của các đáp viên theo số thành viên trong gia đình
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Bảng 4.20: Kết quả kiểm định ANOVA yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên
theo số thành viên trong gia đình
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
(Nguồn: Số liệu được tính toán từ thống kê qua phần mềm SPSS)
Theo kết quả của Tests of Homogeneity of Variances, hệ số Sig đạt được >0.05,
do đó, phương sai đánh giá về niềm tin vào TPCN của người tiêu dùng theo số thành viên trong gia đình là không khác nhau một cách có ý nghĩa cho việc thống kê. Vì vậy, kết quả thu được từ phân tích ANOVA có ý nghĩa.
Phân tích ANOVA cho thấy hệ số Sig 0.034<0.05. Điều này chứng minh rằng
có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê về niềm tin giữa những người dùng có số lượng thành viên trong gia đình khác nhau.
59
4.6.7. Kiểm định yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên theo trải nghiệm
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định Tests of Homogeneity of Variances yếu tố niềm tin vào
TPCN của các đáp viên theo trải nghiệm
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Bảng 4.22: Kết quả kiểm định ANOVA yếu tố niềm tin vào TPCN của các đáp viên
theo trải nghiệm
Nguồn: Nhóm tác giả nghiên cứu, 2021
Theo kết quả của Tests of Homogeneity of Variances, hệ số Sig đạt được >0.05,
do đó, phương sai đánh giá về niềm tin vào TPCN của người tiêu dùng theo trải nghiệm
là không khác nhau một cách có ý nghĩa cho việc thống kê. Vì vậy, kết quả thu được từ phân tích ANOVA có ý nghĩa.
Tiếp đó trong kết quả kiểm tra ANOVA sẽ sử dụng kết quả hệ số Sig là<0.001<0.05. Vì vậy, có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa niềm tin vào TPCN của những người có trải nghiệm khác nhau.
60