Trong lĩnh vực chính trị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ USSH Đảng bộ Hà Tĩnh thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (Trang 48 - 58)

Chương 2: Đảng bộ Tỉnh Hà Tĩnh thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa

2.2. Đảng bộ Hà Tĩnh thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trong thời kì đẩy mạnh công nghiêp hóa hiên đai hóa đất nước

2.2.1. Trong lĩnh vực chính trị

Công tác xây dựng các cấp đươc Đảng bộ Tỉnh luôn được chú trọng,thực hiện dân chủ trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo các nhiệm

vụ chính trị, gắn chỉ đạo thực hiện Quyền làm chủ của nhân dân với thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 lần 2 - khóa VIII và cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đảng bộ đã tổ chức triển khai đến cán bộ và nhân dân quy định về quyền làm chủ của nhân dân những điều đảng viên không được làm đã góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức cơ sở Đảng, chất lượng cán bộ, đảng viên. Các, Đảng ủy đã duy trì và tổ chức tốt việc lấy ý kiến đóng góp của quần chúng nơi cư trú với đảng viên theo Quy định số 76-QĐ/TW của Bộ Chính trị. Công tác giám sát, kiểm tra trong Đảng được thực hiện nghiêm túc, nhiều cấp ủy đã quy định cụ thể quyền tham gia giám sát của nhân dân đối với tổ chức Đảng và đảng viên ở cơ

sở, qua đó đảng viên đã từng bước phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu, ý thức sinh hoạt đảng, phong cách lãnh đạo có chuyển biến tích cực.

Quán triệt thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII, IX, X của Đảng

và các nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, XVI, XVII của tỉnh, Tỉnh

ủy và các cấp ủy Đảng trong tỉnh luôn coi công tác học tập về quyền làm chủ của nhân dân. xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, chú trọng cả tư tưởng, chính trị và tổ chức; đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng tổ chức trong sạch, vững mạnh, là nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt.

Về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, Đảng bộ tỉnh đã có nhiều cố gắng trong viêc giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên về chủ nghĩa Mac - LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyên truyền về quyền làm chủ của nhân dân đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Các cấp ủy Đảng nghiêm túc tổ chức việc nghiên cứu, quán triệt các Nghị quyết của Trung ương Đảng, của Đảng bộ, “UBND tỉnh Hà Tĩnh (2005), Nghị quyết số 15-NQ/TU,Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng” áp dụng nhiều biện pháp phong phú,

đa dạng để tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật và các cuộc vận động lớn như phong trào thi đua học tập đạo đức Hồ Chí Minh trong các cơ

sở Đảng, các cuộc thi chi bộ giỏi ở Tỉnh và các cấp ủy Đảng.

Nhằm nâng cao chất lượng công tác tư tưởng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, Đảng bộ tỉnh đã chỉ đạo cấp ủy các cấp thường xuyên chăm lo, giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, lành mạnh cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. Công tác tuyên truyền học tập nghị quyết của Đảng, đưa chủ nghĩa Mac - LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống ngày càng được đổi mới, hiệu quả hơn, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các tài liệu thông tin nội bộ, thông tin sinh hoạt chi bộ, đội ngũ báo cáo viên

đã được công bố rỗng rãi tới toàn thể cán bộ Đảng viên và quần chúng nhân dân làm tăng lòng tin của nhân dân vào Đảng vào Nhà nước.

Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng đã góp phần tạo nên sự thống nhất

về nhận thức, sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân, nâng cao trình độ giác ngộ của cán bộ, đảng viên và nhân dân, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, truyền thống cách mạng và văn hiến của quê hương, tin tưởng vào sự phát triển của tỉnh trong thời kỳ mới. Đoàn kết trong nội bộ Đảng và trong nhân dân được tăng cường hơn.

Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng tiếp tục được đẩy mạnh, trọng tâm là nâng cao nhận thức của các cấp ủy về tầm quan trọng của nhiệm vụ xây dựng Đảng với nhiệm vụ củng cố hệ thống chính quyền. Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thực hiện Quyền làm chủ của nhân dân tăng cường giáo dục, rèn luyện, nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên.

Công tác tổ chức cán bộ không ngừng được quan tâm. Đảng bộ thường xuyên củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ, tăng cường cán bộ trẻ có năng lực, trình độ vào các vị trí cần thiết, nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ. Công tác phát triển đảng được các cấp quan tâm tỷ lệ các tổ chức Đảng đạt trong sạch, vững mạnh ngày càng tăng và chất lượng được nâng cao.

2.2.1.2. Đổi mới công tác MTTQ và các đoàn thể phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

MTTQ và các đoàn thể nhân dân tiếp tục đổi mới nội dung phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng các mặt công tác nhằm giữ vững vai trò dân chủ đại diện cho nhân dân. Chủ động lồng ghép nội dung hoạt động với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đem lại lợi ích thiết thực cho đoàn viên, hội viên. Phối hợp với chính quyền các cấp, các ngành tổ chức vận động nhân dân thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh, phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Hoạt động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân từng bước đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hướng về địa bàn dân cư gắn với thực hiện Quyền làm chủ của nhân dân, phát huy tích cực vai trò tập hợp quần chúng, chức năng giám sát, bảo vệ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; công tác tập hợp, phát triển hội viên, đoàn viên, thanh niên được quan tâm và có chuyển biến tích cực, chất lượng hoạt động từng bước được nâng lên. Bên cạnh đó MTTQ và các đoàn thể nhân dân đã tích cực vận động hội viên, các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt các phong trào thi đua xây dựng “xã, phường, thị trấn tiên tiến”.Qua các phong trào thi đua, tư tưởng quần chúng nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Thông qua các cuộc vận động, tuyên truyền của MTTQ và các đoàn thể nhân dân, đã góp phần nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Tạo sự đồng thuận trong nhân dân, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân góp phần thực hiện các nhiệm vụ đẩy mạnh quá trinh công nghiệp hóa của tỉnh.

Mặt trận và các đoàn thể nhân dân thúc đẩy việc thực hiện DCCS phản ánh ý kiến của quần chúng về xây dựng đảngvà chính quyền phát giác hành vi tham nhũng, lãng phí, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, tham gia hòa giải các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, bày tỏ thái độ đối với những khiếu kiện của nhân dân.

Đa dạng các hình thức tập hợp quần chúng coi trọng và mở rộng các tổ chức hoạt động tư quản của nhân dân dưới nhiều hình thức phong phú, các hội viên, đoàn viên chủ động tham gia vào các tổ chức đó, làm nòng cốt vận động và tổ chức hoạt động đúng mục đích đúng pháp luật.

2.2.1.3. Xây dựng và thực thi các quy chế dân chủ cơ sở và quy chế giám sát của nhân dân.

Dân chủ cơ sở, đóng vai trò hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay,

nó là cơ sở cho việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhận thức được

vấn đề này Đảng bộ Hà Tĩnh luôn chú trọng và đẩy mạnh viêc thực hiện quy chế dân chủ, qua các nghị quyết của trung ương “ Nghị Quyết số 79/NĐ-CP ngày 07/7/2003 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở

xã, phường, thị trấn.”

“Chỉ thị số 10/CT-TW ngày 28/8/2002 của Ban Bí thư TW Đảng (khóa VIII) về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”.. và các nghị quyết của Đảng bộ như “UBND tỉnh Hà Tĩnh (2004 ) Báo cáo số 48/ BC-QCDC, Về thực hiện chỉ thị 30/CT.TW của Bộ chính trị và các nghị định của Chính Phủ về xây dựng và thực hiện QCDC cơ sở”. Được quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ. Mục đích của dân chủ cơ sở là phát huy quyền làm chủ và tinh thần sáng tạo của quần chúng nhân dân, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần của nhân dân nhằm phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, tăng cường đoàn kết, ngăn chặn tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng; góp phần vào sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhh” theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.

Việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tạo điều kiện để cho nhân dân mở mang tri thức trên nhiều lĩnh vực. Khắc phục được tình trạng dân “mù luật”, “mù thông tin”, không nắm được quyền và nghĩa vụ của các cá nhân đây chính là một trong những nguyên nhân của tệ quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu dân, đồng thời nó cũng khắc phục tình trạng yếu kém trong chính bản thân của mỗi người, sự hiểu biết của mỗi người sẽ tạo điều kiện cho nhân dân chủ động, sáng tạo, tự giác, và với ý nghĩa dân là chủ sẽ đi vào cuộc sống của người dân, trở nên hoàn thiện và thực tế.Điều này được đảng bộ Hà Tĩnh xác định rõ được xem là nhiệm vụ cấp bách. Việc thực hiện dân chủ cơ

sở ở cơ sở được tiến hành dưới nhiều hình thức, nhiều cấp độ khác nhau;

trong đó, thực hiện dân chủ cơ sở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, vừa cấp bách, vừa cơ bản và lâu dài. Nó không chỉ thực hiện dân chủ cơ sở một cách nói

chung, trực tiếp và rộng rãi, mà nó còn phát huy nguồn nhân lực một cách mạnh mẽ, đặc biệt là từ nhân dân.

Sau khi có Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị và các nghi định số 29-CP, 71CP, 07CP của chính phủ, về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, Chỉ thị số 06/CT-TU ngày 26/4/2001 ngày 04/05 tháng 4 năm

2001 đồng chí chủ tịch UBNH tỉnh kiêm trưởng ban chỉ đạo đã tổ chức họp

và triển khai kế hoạch thực hiện đến ngày 16/5/2001 ban chỉ đạo đã triển khai khắp toàn tỉnh,

Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, HĐND, UBND tỉnh, sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra của Ban chỉ đạo thực hiện QCDC tỉnh, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể nhân dân từ tỉnh đến cơ sở đã nghiêm túc tổ chức phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 30-CT/TW, các Nghị định

số 29/1998/NĐ-CP, Nghị định số 07/1999/NĐ-CP, Nghị định số 71/1998/NĐ-CP của Chính phủ đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và đông đảo quần chúng nhân dân. Đến tháng 12/2001, 100% các chi bộ, Đảng

bộ cơ sở trong tỉnh đã tổ chức quán triệt, phổ biến về QCDC ở cơ sở; tỷ lệ đảng viên tham gia học tập, quán triệt ở xã, phường, thị trấn đạt 80% - 90%, cán bộ, đảng viên trong các cơ quan nhà nước đạt 98% - 100%, lãnh đạo trong các doanh nghiệp đạt 70% - 75%.

Căn cứ hướng dẫn của Trung ương và kế hoạch của Đảng bộ, Ban chỉ đạo QCDC của tỉnh tổ chức Hội nghị quán triệt Chỉ thị số 30-CT/TW, các văn bản của tỉnh đến lãnh đạo các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể tỉnh, các huyện, thị

xã, thành phố và Bí thư, Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn.

Trong thời gian qua, các huyện và thị xã trong tỉnh đã tổ chức tập huấn cho trên 4.600 cán bộ chủ chốt của các xã, bí thư chi bộ, Trưởng khu phố, Trưởng thôn và trên 7000 công chức trong các cơ quan Đảng, nhà nước, đoàn thể. Trường Chính trị Trần Phú đưa nội dung xây dựng và thực hiện QCDC ở

cơ sở vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã, phường, thị trấn. Các cơ quan truyền thông đại chúng của địa phương thường xuyên tuyên truyền, giới thiệu kinh nghiệm của các đơn vị làm điểm; hàng quý, 6 tháng và hàng năm các cấp ủy đều kiểm điểm, đánh giá kết quả, uốn nắn những biểu hiện lệch lạc, sửa đổi, bổ sung những vấn đề nhân dân góp ý.

Thực hiện Quyết định số 157/QĐ-TW của Bộ Chính trị về việc tiến hành kiểm tra thực hiện QCDC ở cơ sở, Đảng bộ Tỉnh ủy đã thành lập 06 đoàn cán bộ của tỉnh cùng 11 huyện, thị xã tiếp xúc với nhân dân ở 33 xã, phường, thị trấn, 35 thôn, khu phố. Đảng bộ xác định “xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở là một chủ trương lớn của Đảng, nên quá trình triển khai phải tiến hành từng bước vững chắc, không làm lướt, phải chỉ đạo làm điểm, rút kinh nghiệm mới nhân ra diện rộng”. Tỉnh đã chọn 12 cơ quan, đơn vị đại diện cho các loại hình gồm 9 xã, phường, thị trấn; 01 doanh nghiệp nhà nước

và 04 cơ quan hành chính sự nghiệp chỉ đạo làm điểm. Công tác chỉ đạo điểm được chỉ đạo chặt chẽ, nghiêm túc, có trọng tâm, trọng điểm, thường xuyên rút kinh nghiệm trước khi triển khai ra diện rộng.

Việc phổ biến, tuyên truyền, quán triệt Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị và các Nghị định của Chính phủ, các văn bản hướng dẫn của tỉnh được triển khai bằng nhiều hình thức, phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, đơn vị như: tổ chức Hội nghị tập huấn trong sinh hoạt đảng, các đoàn thể, phổ biến trên các phương tiện thông tin, in tài liệu phát đến các hộ gia đình, niêm yết các quy định của quy chế tại trụ sở xã, nhà văn hoá thôn, Đảng bộ tỉnh đã phát hành gần 5.000 cuốn “Các văn bản về QCDC ở xã, phường, thị trấn, chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn” tới các khu dân cư, đội ngũ cán bộ cơ sở. Nội dung tuyên truyền, học tập về QCDC ở cơ sở đã được các ngành, các cấp tổ chức tập huấn cho đội ngũ báo cáo viên và biên soạn thành bài giảng đưa vào các lớp tập huấn, bồi dưỡng

thường kỳ hàng năm, nhằm bảo đảm việc học tập quy chế trở thành một nội dung sinh hoạt chính trị rộng lớn trong nhân dân. Khi có những văn bản mới

về QCDC ở cơ sở, các cấp, các ngành, các địa phương đều cập nhật, xây dựng

kế hoạch tổ chức tập huấn, phổ biến kịp thời. Các phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh thường xuyên biểu dương các đơn vị, cá nhân thực hiện tốt QCDC ở cơ sở.

Thông qua việc triển khai, phổ biến, quán triệt Chỉ thị số 30-CT/TW và các Nghị định của Chính phủ về xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và nhân dân về quyền làm chủ của nhân dân, phát huy phát huy quyền làm chủ của nhân dân được tăng cường.

Các tầng lớp nhân dân trong tỉnh phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tin tưởng vào công cuộc đổi mới, đồng tình ủng hộ quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa của tỉnh.

Các cấp uỷ Đảng từ tỉnh đến cơ sở đã nhận thấy rõ tầm quan trọng của Chỉ thị số 30-CT/TW, quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các địa phương, đơn vị cụ thể hoá thành nội dung, chương trình công tác năm, coi đây là tiêu chuẩn đánh giá, xét danh hiệu đơn vị trong sạch, vững mạnh hàng năm. Tích cực đổi mới phương thức lãnh đạo theo hướng gần dân, sát cơ sở, phát huy quyền làm chủ của cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh, ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết, thông báo, kết luận trên các lĩnh vực nhằm thực hiện có hiệu quả QCDC ở cơ sở như: “Nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng”;

“Tăng cường giám sát, kiểm tra của các tổ chức Đảng”; “Đổi mới nội dung, chất lượng hoạt động của HĐND các cấp”; “Đẩy mạnh cải cách hành chính”;

“Chương trình số 26-CTr/TU ngày 13/6/2002 về đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn với việc thực hiện QCDC ở cơ sở”; “Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 29/4/2009 của Ban chấp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ USSH Đảng bộ Hà Tĩnh thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)