chống tham nhũng, tiêu cực và Kiến nghị phòng ngừa vi phạm, tội phạm về tham nhũng, tiêu cực với cấp có thẩm quyền
Thứ nhất, VKSND tối cao là một trong những đơn vịđầu mối tham mưu
cho Đảng, Nhà nước trong việc tổ chức, thực hiện công tác PCTN, TC nói chung và PCTN, TC trong hoạt động tư pháp nói riêng. Cụ thể:
VKSND tối cao chā động nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung vào dự
thảo các văn bản quy phạm pháp luật còn bất cập liên quan đến PCTN, TC để tham mưu Đảng, Nhà nước trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến công tác PCTN, TC và công tác kiện toàn tổ chức và
hoạt động cāa bộmáy các cơ quan tư pháp về PCTN, TC đảm bảo thống nhất,
tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả;
Thông qua tổng hợp kết quảcông tác cāa các đơn vịtrong ngành KSND
về thực tiễn tình hình tội phạm, làm rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh vi phạm, tội phạm về tham nhũng, tiêu cực, lãnh đạo VKSND tối cao và VKSND các cấp tự sẽ ban hành các chā trương, giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác
đấu tranh PCTN, TC phù hợp với tình hình mới, loại bỏ những giải pháp mang tính hình thức, hiệu quả thấp, cũng như khắc phÿc những sơ hở trong quản lý kinh tế - xã hội, nhất là các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng, tiêu cực.
Theo dõi tổng hợp, báo cáo tình hình kết quả công tác PCTN trong ngành KSND theo quy định; Tham mưu cho Viện trưởng VKSND cấp mình xây dựng
cơ chế tiếp nhận, xử lý thông tin phản ánh về hành vi tham nhũng. Theo dõi, đánh giá kết quảcông tác PCTN và việc thực hiện các quy định cāa Đảng, Nhà nước về minh bạch tài sản, thu nhập, đẩy mạnh thanh tra trách nhiệm đối với
cơ quan, đơn vị, cá nhân (nhất là trách nhiệm cāa người đứng đầu cơ quan, đơn vị) trong thực hiện nhiệm vÿ PCTN; Tham mưu với Viện trưởng VKSND cấp mình xử lý đối với việc kê khai tài sản không đúng quy định và đối với tài sản
có được từ tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từtham nhũng theo quy định cāa pháp luật. Nâng cao chất lượng các cuộc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tốcáo;
luan van thac si
kịp thời phát hiện, đề xuất xử lý nghiêm đối với hành vi tham nhũng, hành vi trả thù, trù dập người tố cáo hoặc hành vi lợi dÿng việc tố cáo tham nhũng để
vu khống người khác, gây mất đoàn kết nội bộ. Nâng cao chất lượng công tác
xử lý sau thanh tra, tích cực áp dÿng các biện pháp hữu hiệu thu hồi tài sản thất thoát, xử lý kịp thời đối với hành vi cản trở hoạt động thu hồi tài sản tham nhũng và việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đā kết luận thanh tra, kết luận nội dung tố cáo đối với những hành vi tham nhũng.
Thứ hai, VKSND có quyền kiến nghịcơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng
biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật:
Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vÿđược giao theo quy định
cāa pháp luật, cán bộ kiểm sát cāa VKSND các cấp có trách nhiệm phát hiện những vi phạm về tham nhũng, tiêu cực; tổng hợp những vi phạm về tham nhũng, tiêu cực và những thiếu sót, sơ hở trong công tác quản lý, thực hiện
nhiệm vÿ cāa các cơ quan, tổ chức, cá nhânliên quan. Từđó làm cơ sởđể tham mưu lãnh đạo VKSND các cấp ban hành kiến nghị phòng ngừa vi phạm, tội phạm để yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan thực hiện để bảo đảm tính nghiêm minh trong chấp hành pháp luật.
Như vậy, có thể thấy thông qua hoạt động <tham mưu=, <kiến nghị=
VKSND thực hiện vai trò PCTN, TC trong việc ngăn chặn ngay từ đầu các hành vi tham nhũng, tiêu cực và ngăn chặn hậu quả tiếp diễn cāa các hành vi tham nhũng, tiêu cực.
Khi phát hiện thấy hành vi vi phạm cāa một cá nhân có dấu dấu hiệu cāa hành vi tham nhũng, tiêu cực xảy ra, trong phạm vi cho phép Viện kiểm sátcó
nhiệm vÿ cung cấp các tài liệu, chứng cứliên quan đến hành vi vi phạm cho Thā trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý người vi phạm để làm căn cứ đánh giá và đưa ra cách thức xử lý và mức độ xử lý kỷ luật đối với người vi phạm
nhằm răn đe, giáo dÿc, phòng, ngừa vi phạm về tham nhũng, tiêu cực tiếp diễn trong cơ quan, đơn vị. Viện kiểm sát chỉ hỗ trợvà tham mưu khi phát hiện thấy
luan van thac si
những dấu hiệu tham nhũng, tiêu cực xảy ra trong cơ quan, đơn vị. Viện kiểm sát không tư vấn cho Thātrưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xử lý vi phạm trên về các hình thức xử lý kỷ luật. Viện kiểm sát không chā động cung cấp cho Thā trưởng các cơ quan, đơn vị về các tài liệu, chứng cứ chứng minh hành vi vi
phạm về tham nhũng, tiêu cực cāa người vi phạm, mà chỉ cung cấp khi Thā trưởng các cơ quan, đơn vịnày có yêu cầu bằng văn bản. Tài liệu, chứng cứmà
Viện kiểm sát gửi cho Thātrưởng cơ quan, đơn vịcó thẩm quyền quản lý người
vi phạm phải được thu thập theo đúng quy định cāa pháp luật, đúng sự thật khách quan và Viện kiểm sát có trách nhiệm bảo đảm tính bảo mật và nội dung phản ánh các tài liệu, chứng cứ này. Thātrưởng cơ quan, đơn vịnơi xảy ra vi phạm
có trách nhiệm thông báo cho Viện kiểm sát về kết quả xử lý kỷ luật đối với người vi phạm. Để công tác trên được bảo đảm hiệu quả, thì cần phải có văn bản
về cơ chế phối hợp giữa VKSND với các cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành
về công tác PCTN, TC. Trong đó, phải có được nhiệm vÿ, quyền hạn, vai trò, trách nhiệm cāa VKSND và cơ quan, đơn vị liên quan trong việc phát hiện, xử
lý và phòng ngừa vi phạm, tội phạm về tham nhũng, tiêu cực.
Thứ ba, trong hoạt động tham mưu cho Đảng, Nhà nước về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và Kiến nghịphòng ngừa vi phạm, tội phạm
vềtham nhũng, tiêu cực với cấp có thẩm quyền VKSND có trách nhiệm: thu thập,
tổng hợp đầy đācác tài liệu chứng minh vi phạm, tội phạm về tham nhũng, tiêu cực để tham mưu, kiến nghị các chā thể có thẩm quyền có biện pháp xử lý, phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tư pháp đạt được hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động PCTN, TC trong hoạt động tư pháp. Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vÿ, VKSND có trách nhiệm rà soát, tổng hợp những sơ hở, bất cập trong cơ chế, chính sách, pháp luật về PCTN, TC trong hoạt động tư pháp để kịp thời kiến nghị khắc phÿc, sửa đổi bổ sung, hoàn thiện thể
chế để không thể bị lợi dÿng để thực hiện hành vi tham nhũng, tiêu cực trong
luan van thac si
hoạt động tư pháp.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động PCTN, TC trong hoạt động tư pháp, VKSND tối cao và VKSND các cấp có trách nhiệm và tổ chức thực hiện nghiêm túc các chā trương, đường lối cāa Đảng và quy định pháp luật cāa Nhà nước và ngành KSND vềcông tác PCTN, TC. Quá đó: Cần quán triệt toàn ngành KSND
về việc thực hiện nghiêm chỉ đạo cāa đ/c Tổng Bí Thư, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTN, TC; Nêu cao vai trò trách nhiệm cāa cán bộ kiểm sát phải đảm bảo phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị trong việc giải quyết vi phạm, tội phạm về tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tư pháp; Tăng cường công tác
quản lý, thanh tra, tự kiểm tra trong nội bộcác cơ quan tư pháp đảm bảo việc tự phát hiện, tự xửlý và phối hợp với cơ quan tư pháp có thẩm quyền xửlý hình sự đối với người thực hiện hành vi tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tư pháp được giải quyết kịp thời, nghiêm minh, đúng quy định cāa pháp luật; VKNSD
có trách nhiệm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dÿc pháp luật
về PCTN, TC trong hoạt động tư pháp.Các cơ quan Báo Bảo vệ pháp luật, Tạp chí Kiểm sát, Trang tin điện tử trong Ngành KSND thực hiện tốt vai trò nòng cốt, định hướng nội dung tuyên truyền về kết quả thực hiện PCTN, TC trong hoạt động tư pháp; tuyên truyền, khen thưởng, động viên kịp thời
những đơn vị, cá nhân điển hình tiêu biểu có nhiều thành tích trong công tác
đấu tranh PCTN, TC trong hoạt động tư pháp.