trong ho¿t đòng t° phỏp
Nhằm tạo cơ sở và điều kiện thuận lợi cho việc triển khai hoạt động PCTN, TC trong HĐTP thì công tác xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật là yêu cầu mang tính chất bắt buộc, vô cùng quan trọng và cần được
tiến hành thường xuyên, liên tÿc. Một mặt phải đảm bảo yêu cầu cần có đācơ
sở pháp lý để điều chỉnh các vấn đề có liên quan, mặt khác phải kịp thời phát hiện bổ sung, chỉnh lý, bãi bỏ các quy định pháp luật không còn phù hợp, chưa phù hợp, chồng chéo. Thời gian tới, nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ
sở pháp lý phÿc vÿ triển khai các hoạt động PCTN, TC trong HĐTP cần tập trung làm tốt các nội dung sau:
- Xây dựng và ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện các quy định về các chế định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt; miễn, giảm trong thi hành án phạt do Tòa tuyên án; quyết định về hình phạt nhẹ hơn quy định cāa
luật; giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự hiện hành (Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2017 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2018). Các quy định trong hướng dẫn phải
hết sức cÿ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện thống nhất trong thực tiễn giải quyết các
luan van thac si
vÿán hình sự, vÿ việc có tính hình sự. Vấn đềnày được thực hiện tốt trong thực
tiễn sẽ góp phần ngăn chặn các hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà cāa cán bộ
cơ quan thực thi pháp luật hoặc lợi dÿng các cách hiểu không thống nhất đối với các quy định cāa pháp luật để thực hiện hành vi tham nhũng trong quá trình
giải quyết các vÿán hình sự.
- Các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần sớm xây dựng hướng dẫn
xửlý các loại tội phạm cÿ thể quy định trong Bộ luật Hình sựnăm 2015 được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2017 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 để áp dÿng thống nhất trong cả nước. Theo đó, các quy định hướng
dẫn xửlý này được xây dựng càng cÿ thể bao nhiêu; khung hình phạt áp dÿng
với các hành vi phạm tội với các tình tiết khác nhau càng chi tiết bao nhiêu thì các cơ quan và cán bộ thực thi pháp luật càng dễ thực hiện bấy nhiêu, qua đó
sẽ hạn chế các hành vi tham nhũng, tiêu cực xảy ra trong quá trình giải quyết các vÿ việc phạm tội.
- Trong lộtrình xây dựng pháp luật về tố tÿng hình sự, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiến hành các biện pháp theo quy định cāa pháp luật để giải quyết các vÿ án hình sự phải quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cāa các
cơ quan tiến hành tố tÿng, người tiến hành tố tÿng, phải làm sao để vừa đảm bảo tính độc lập, khách quan nhưng cũng phải thực hiện tốt cơ chế kiểm soát quyền
lực. Theo đó, VKSND phải thực hiện tốt quyền thực hành công tố, kiểm sát hoạt động cāa Cơ quan điều tra, TAND, Cơ quan thi hành án và những cá nhân có thẩm quyền liên quan. Mặt khác, Cơ quan điều tra, TAND cũng phải chā động
nắm tình hình để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và đấu tranh với hành vi
phạm tội tham nhũng cāa các cán bộ thoái hóa biến chất thuộc VKSND. Giai đoạn phát hiện, điều tra, xử lý vÿ việc tội phạm bắt đầu từ giai đoạn tiếp nhận xử
lý tin báo, tố giác về tội phạm cho nên giai đoạn này cũng cần phải có sự tham gia cāa VKSND. Quá trình xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật tố tÿng
luan van thac si
hình sự cần quy định thời gian rộng hơn đểVKSND nghiên cứu các Lệnh, Quyết
định cāa Cơ quan điều tra nhằm xem xét, nghiên cứu kỹlưỡng hơn. Đồng thời, phải xem xét quy định mọi quyết định, văn bản tố tÿng ban hành trong giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án phải được gửi cho VKSND trong
thời gian nhất định đểphê chuẩn hoặc theo dõi theo quy định.
- Tiến hành rà soát và đề xuất xây dựng, bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn
thiện một sốquy định pháp luật vềthi hành án hình sự, thi hành án dân sựnhư: Cần quy định rõ vai trò cāa VKSND trong quá trình kiểm sát việc định giá tài sản và kê biên tài sản; quy định cÿ thể các vấn đề có liên quan đến việc áp dÿng các trường hợp được miễn, giảm hình phạt, hoặc thi hành án hình sự, đặc xá…
- Xây dựng và ban hành các quy định, quy trình công tác cāa cán bộ, công chức nói chung và các cán bộ, công chức thuộc CQTP nói riêng. Bổ sung ban hành các quy định nhằm cÿ thể, minh bạch vấn đề quyền, nghĩa vÿ cāa cán
bộ, công chức; xây dựng và ban hành quy định các hành vi chuẩn mực vềtrách
nhiệm và nghĩa vÿ cāa cán bộ, công chức, nhất là những cá nhân có thẩm quyền được giao nhiệm vÿ giải quyết các vÿ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động. Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, xây dựng và ban hành hệ thống các chuẩn mực đạo đức công vÿ, trong quá trình giải quyết các vÿ án hình sự, dân
sự, kinh tế, hành chính, lao động.
3.3. Xõy dăng c chÁ bÁo đÁm ho¿t đòng phũng, chòng tham nhjng, tiờu căc xÁy ra trong ngành kiÅm sỏt khi thăc hiỏn ho¿t đòng t° phỏp
- VKSND tiếp tÿc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy chế nghiệp vÿ trong ngành Kiểm sát. Việc xây dựng các quy chế hoạt động nghiệp vÿ phải
đảm bảo chặt chẽ, khoa học, quy định rõ trách nhiệm cāa các chā thể thực hiện quy chế nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ các hoạt động nghiệp vÿ, hạn chế tối
đa việc làm dÿng sơ hở khi thực hiện quy chế để TN, TC khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
luan van thac si
- Ban hành thông tư quy định cơ chế phân công trách nhiệm, mối quan
hệ phối hợp và kiểm soát hoạt động cāa VKS trong công tác PCTN, TC khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động xảy ra trong nội bộ cơ quan, đơn
vị cāa mình. Nội dung thông tư cần quy định rõ:
+ Thanh tra VKSND tối cao có trách nhiệm xem xét, giải quyết tin báo
vềtiêu cực xảy ra trong ngành kiểm sát khi thực hành quyền công tố, kiểm sát
hoạt động tư pháp; có nhiệm vÿ thanh tra trong nội bộNgành (thanh tra nghiệp vÿ; thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo; thanh tra công vÿ), tiến hành công tác kiểm tra nội bộ ngành Kiểm sát (xem xét, thẩm định việc thực hiện chức năng,
nhiệm vÿđược giao); Nếu thấy hành vi TN, TC chưa đến mức xửlý hình sựthì
đề nghịlãnh đạo có thẩm quyền xử lý hành chính. Nếu hành vi TN, TC có dấu hiệu tội phạm hình sự thì đề nghị chuyển cho CQĐT có thẩm quyền kiểm tra, xác minh, điều tra xử lý theo quy định.
+ Các cá nhân trong các đơn vị, tổ chức thuộc VKSND khi phát hiện có hành vi TN, TC khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp xảy
ra trong nội bộ cơ quan, đơn vị cāa mình thì có trách nhiệm kịp thời thông tin, báo cáo cho thā trưởng đơn vị có công chức tiêu cực hoặc thanh tra ngành kiểm sát biết để ngăn chặn và xử lý kịp thời.
+ Các đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp các
cấp có trách nhiệm PCTN, TC trong ngành kiểm sát khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Quá trình thực hiện chức trách nhiệm
vÿ được giao, Thā trưởng các đơn vị cāa VKSND các cấp có trách nhiệm tự
kiểm tra hoạt động trong đơn vị mình, kịp thời phát hiện và xử lý đối với thông tin, tin báo vềcác hành vi TN, TC khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp xảy ra trong đơn vị cāa mình. Nếu chỉ là vi phạm kỷ luật nghiệp vÿ thì tổ chức đơn vị kiểm điểm rút kinh nghiệm, nếu chỉ là vi
phạm hành chính chưa đến mức xử lý hình sựthì báo cáo cấp có thẩm quyền
luan van thac si
xử lý hành chính nghiêm khắc. Nếu hành vi TN, TC có dấu hiệu tội phạm hình sự thì đề nghị chuyển cho CQĐT có thẩm quyền kiểm tra, xác minh, điều tra xử lý theo quy định.
+ CQĐT, VKS, TA, THA và các cơ quan khác được giao thực hiện một
số thẩm quyền trong hoạt động tư pháp, trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vÿ được giao có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ và tạo điều kiện cho
VKSND các cấp thực hiện công tác PCTN, TC khi thực hành quyền công tốvà kiểm sát các hoạt động tư pháp xảy ra trong nội bộ ngành Kiểm sát.
+ Các cơ quan, tổ chức khác, cơ quan dân cử, các cơ quan thông tin báo chí khi phát hiện thấy có tiêu cực xảy ra trong hoạt động tư pháp mà người thực
hiện là công chức trong các cơ quan đơn vị trực thuộc ngành Kiểm sát thì kịp thời thông báo cho Viện KSND để giải quyết theo thẩm quyền.
+ CQĐT VKSND tối cao thông qua hoạt động kiểm tra xác minh thông
tin vi phạm, tội phạm về tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tư pháp, để xử
lýhình sựcác tội phạm TN, TC và kiến nghịphòng ngừa vi phạm, tội phạm về
PCTN, TC.
+ Quốc hội, Hội đồng nhân dân giám sát hoạt động VKSND trong PCTN,
TC xảy ra trong hoạt động tư pháp cāa ngành Kiểm sát thông qua hoạt động giám sát thường xuyên qua nghe báo cáo cāa VKSND và giám sát chuyên đề
vềán tham nhũng trong hoạt động tư pháp.
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các cơ quan báo chí, truyền thông và Nhân dân giám sát hoạt động cāa VKSND trong PCTN,
TC xảy ra trong hoạt động tư phápthông qua kết quả giải quyết.