Theo quy định cāa pháp luật, CQĐT VKSND tối cao được xác định là công cÿ hữu hiệu để ngăn chặn các hành vi tham nhũng, tiêu cực xảy ra hoạt động tư pháp cāa VKSND tối cao. Trong những năm qua, VKSND tối cao đã tiếp tÿc phát huy truyền thống, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trọng tâm, đột phá, đổi mới phương pháp công tác và đạt được một số công tác nổi bật. Cÿ thể:
- Công tác tiếp nhận thông tin vi phạm, tội phạm vềtham nhũng, tiêu cực
xảy ra trong hoạt động tư pháp:
Trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2023, CQĐT VKSND tối cao tiếp tÿc đổi mới, hoàn thiện công tác phát hiện, xử lý các vi phạm, tội phạm
vềtham nhũng thuộc thẩm quyền. Tổng sốđã tiếp nhận, thu thập 8.305 thông
tin về tội phạm, trong đó thÿlý và giải quyết 692/761 nguồn tin về tội phạm (đạt 90,1%).
Các thông tin, tố giác, tin báo về tội phạm tham nhũng, tiêu cực xảy ra trong hoạt động tư pháp nên trên, có 2848 thông tin ở trong ngành Công an, 2242 thông
tin ở trong ngành Tòa án, 687 thông tin ởtrong ngành kiểm sát, 1385 thông tin
ởtrong ngành thi hành án và 1173 thông tin ởcác ngành khác. Nhìn vào số liệu thống kê có thể thấy trong tổng số 8035 thông tin vi phạm, tội phạm về phạm nhũng, tiêu cực mà Cơ quan điều tra VKSND tối cao tiếp nhận, thì chỉ có 761 thông tin có dấu hiệu cāa vi phạm, tội phạm về tham nhũng, tiêu cực được Cơ quan điều tra VKSND tối cao xác lập nguồn tin về tội phạm để kiểm tra, xác minh. Còn 7274 thông tin còn lại không có, chưa đā dấu hiệu cāa vi phạm, tội phạm về tham nhũng, tiêu cực hoặc không thuộc thẩm quyền đã được Cơ quan điều tra VKSND tối cao kết thúc hoặc chuyển đến cơquan có thẩm quyền xửlý
luan van thac si
theo quy định cāa pháp luật.
- Công tác điều tra các vụán tham nhũng, tiêu cực xảy ra trong hoạt động
tư pháp:
Trong những năm qua, công tác tiếp nhận, kiểm tra, xác minh và giải quyết nguồn tin về tội phạm và điều tra vÿ án hình sự về tội phạm tham nhũng, tiêu
cực xảy ra trong hoạt động tư pháp cāa CQĐT VKSND tối cao đã đạt được
những thành quảtích cực. Trong tổng số 761 nguồn tin về tội phạm do CQĐT VKSND tối cao giải quyết đã khởi tố được 254 vÿ án/246 bị can về các tội phạm tham nhũng. Kết quả giải quyết nguồn tin về tội phạm, điều tra vÿ án hình sự cāa CQĐT VKSND tối cao đều thông báo đến người tốcáo, tránh tình trạng gây bức xúc cho quần chúng nhân dân dẫn đến tình trạng tốcáo bịkéo dài.
Qua thống kê cho thấy, trong giai đoạn 2019 – 2023, CQĐT VKSND tối cao đã điều tra, giải quyết 254 vÿán/246 bị can về tham nhũng, tiêu cực xảy ra trong HĐTP thuộc thẩm quyền. Trong đó, số tội phạm tham nhũng, chức vÿ là
162 vÿán/177 bị can (chiếm 64%); số tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp là
67 vÿ/64 bị can (chiếm 26%) và chỉ có 25 vÿ án/05 bị can (chiếm 10%) là các tội phạm khác có liên quan đến hoạt động tư pháp. Có thể thấy, đa số các vÿ án về tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tư pháp do CQĐT VKSND tối cao điều tra,
giải quyết đều thuộc nhóm các tội phạm về tham nhũng, chức vÿđược quy định
tại Mÿc 1 và Mÿc 2 cāa Chương 23 Bộ luật hình sự vềcác tội phạm chức vÿ. Trong tổng số 246 bị can bị CQĐT VKSND tối cao khởi tố hình sự về các
tội phạm vềtham nhũng, tiêu cực xảy ra trong hoạt động tư pháp tronggiai đoạn
2019-2023, thì số bịcan là cán bộ trong các cơ quan, đơn vị cāa ngành Công an gồm có 89 bị can (chiếm tỷ lệ 36%); số bị can là cán bộ trong các cơ quan, đơn vị cāa ngành KSND gồm có 17 bị can (chiếm tỷ lệ 10%); số bị can là cán bộ trong các cơ quan, đơn vị cāa ngành TAND gồm có 27 bị can (chiếm tỷ lệ 15%); số bị can là cán bộtrong các cơ quan, đơn vịthi hành án gồm có 109 bị can (chiếm tỷ
lệ 44%) và chỉcó 04 bịcan không phải là cán bộcác cơ quan tư pháp (chiếm tỷ lệ
luan van thac si
06 %). Như vậy, có thể thấy đa số tội phạm vềtham nhũng, tiêu cực xảy ra trong
hoạt động tư pháp là cán bộtrong các cơ quan, đơn vị cāa Công an và thi hành án. Trong giai đoạn 2019 - 2023, CQĐT VKSND tối cao đã điều tra, giải quyết nhiều vÿ án hình sự về tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động tư pháp có tính chất
phức tạp vàđặc biệt nghiêm trọng được dư luận xã hội quan tâm, có thể kểđến như: Vÿ án Trần Thị Thanh Hòa (Kế toán trưởng Chi cÿc THADS thành phố
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) phạm tội <Tham ô tài sản= với số tiền tham ôlà 5,653 tỷ đồng; Vÿ án Nguyễn Viết Dũng (Đội trưởng Đội điều tra tổng hợp Công an thị
xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) phạm tội <Nhận hối lộ= và đã bị CQĐT VKSND tối cao bắt khẩn cấp khi nhận hối lộ số tiền 700 triệu đồng; VÿánLý Phương Tùng
(nguyên Chi Cÿc trưởng Chi cÿc THADS huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) phạm tội <Tham ô tài sản= với hành vi thu tiền cāa người phải thi hành án nhưng không nhập quỹ mà chiếm đoạt sử dÿng 900 triệu đồng; Vÿ án Trịnh Trọng Trung (nguyên Thā kho vật chứng, Phó Văn phòng Cÿc THADS Thành phốHà
Nội) phạm tội <tham ô tài sản= với hành vi tham ô tài sản là vật chứng trong các
vÿ án với trị giá hơn 16 tỷ đồng; Vÿ án Nguyễn Chí Phương (nguyên Thā trưởng
Cơ quan CSĐT Công an thành phố Thanh Hóa) phạm tội <Nhận hối lộ= với số tiền 260 triệu đồng để không xử lý hình sự đối tượng trong vÿ án <trộm cắp tài
sản=; Vÿ Trần Tiến Quang (Trưởng Công an quận ĐồSơn) và đồng phạm phạm
tội <Nhận hối lộ= với số tiền hơn 01 tỷđồng đểkhông xửlý hình sựcác đối tượng
tổ chức, sử dÿng trái phép chất ma túy tại quán hát Karaoke Hải Sơn 86; Vÿ án
Vi Đức Ninh (Viện trưởng VKSND huyện Lÿc Ngạn) và đồng phạm phạm tội
<Nhận hối lộ=, <Môi giới hối lộ= với số tiền 04 tỷđồng để không xử lý 01 đối tượng vềhành vi <Tổ chức, sử dÿng trái phép chất ma túy= …
Bên cạnh đó, nhiều vÿ án tham nhũng kéo dài, phức tạp, gây thiệt hại lớn
về tài sản đã được phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, như:
Vÿ Nguyễn Long Vân, nguyên Chấp hành viên Chi Cÿc Thi hành án dân sự
luan van thac si
thành phốĐà Lạt, tỉnh Lâm Đông, khởi tố từ năm 2011, đến năm 2019 Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng xét xử3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội <Ra quyết định trái pháp luật=, buộc Cơ quan Thi hành án dân sự bồi thường cho bị
hại 17,5 tỷ đồng; vÿ Nguyễn Văn Chánh, nguyên Chấp hành viên Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Bình Định, bịxét xử về tội Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, Tòa án đã tuyên phạt bị cáo 9 năm tù và yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự phải bồi thường cho 02 doanh nghiệp 55 tỷđồng.
- Công tác thu hồi tài sản tham nhũng trong các vụán tham nhũng xảy ra
trong hoạt động tư pháp
Trong giai đoạn 2020 đến năm 2023, Tổng sốtài sản tham nhũng trong hoạt động tư pháp do VKSND tối cao phát hiện phát hiện được là 41,434 tỷ đồng, trong đó đã thu hồi 22,701 tỷ đồng, cÿ thể: Năm 2020 thu hồi 3,769/6,916 tỷ đồng; Năm 2021 thu hồi 5,614/10,081 tỷđồng; Năm 2022 thu hồi 6,786/12,603
tỷđồng; Năm 2023 thu hồi 6,532/11,834 tỷđồng.
Đa số tài sản tham nhũng trong hoạt động tư pháp thu hồi được đều thông qua quá trình giải thích, vận động cāa Điều tra viên, Kiểm sát viên VKSND tối cao để người phạm tội tự nguyện khắc phÿc là 18,433 tỷ đồng, chiếm 81,2%. Bên cạnh đó việc áp dÿng biện pháp thu giữtài sản với tổng số tiền là 4,267 tỷ
đồng, chiếm 18,8%. Nhìn chung tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng có chuyển biến nhưng vẫn còn một sốít tài sản bị chiếm đoạt, gây thiệt hại nhưng chưa thu hồi được (đối tượng không nhận tội, không khắc phÿc hoặc không có điều kiện để
khắc phÿc...), phải chuyển giai đoạn truy tố hoặc xét xử, Tòa án tuyên án mới
khắc phÿc được. Do đặc điểm tội phạm tham nhũng trong hoạt động tư pháp đều
là những người có chức vÿ, quyền hạn, trình độ, chuyên môn sâu vềcác lĩnh vực trong hoạt động tư pháp, nên khi các đối tượng này thực hành vi phạm tội về tham nhũng thường sẽ sử dÿng nhiều thāđoạn tinh vi để che giấu, tẩu tán, khó phát hiện, chứng minh kịp thời. Khi hành vi phạm tội về tham nhũng cāa đối
luan van thac si
tượng bịphát hiện, các đối tượng đã nhanh chóng tẩu tán, hợp thức hóa tài sản tham nhũng bằng nhiều thāđoạn khác nhau.