CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LỶ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG Lực Tự HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC SỬ DỤNG PHÀN MỀM CÔNG NGHỆ THựC TẾ Ảo TĂNG CƯỜNG (AR)
1.4. Công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR)
1.5.5. Kết quả điều tra và bàn luận
Sau khi thực hiện khảo sát 32 GV và 160 học sinh trên địa bàn khu vực Đông Anh, Sóc Sơn (Hà Nội) trong năm học 2023 - 2024 thu được kết
quả như sau:
1.5.5.1. Kết quả khảo sát ý kiến giáo viên
- Mức độ quan tâm, sử dụng công nghệ AR
25
Có nghe trên đài, báo, các phương tiện thông tin đại chúng
Chưa nghe thấy bao giờ Rất hiểu về công nghệ AR 1 (3,1%)
24 (75%)
8 (25%)
10 15 20 25
0 5
Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết của GV về công nghệ AR
Thông qua biểu đồ 1.1, chúng tôi thấy rằng đa số GV đã nghe trên đài, báo, các phương tiện đại chúng về công nghệ AR (75%), chỉ có duy nhất một giáo viên rất hiểu về công nghệ AR (3,1%). Bên cạnh đó có rất nhiều giáo viên chưa từng nghe về công nghệ AR (25%).
Hình 1.5. Biểu đồ mức độ hiểu biết của GV về úng dụng công nghệ AR
trong các lĩnh vực
Mặc dù rất nhiều GV lựa chọn mình chưa từng nghe về công nghệ
AR nhưng khi đến với câu hỏi khảo sát này thì nhiều thầy cô đã thấy được rằng mình đã từng tiếp xúc với công nghệ AR. Chủ yếu GV biết về ứng dụng công nghệ AR trong trò chơi, giải trí, phim ảnh,... chiếm 50%. ủng dụng công nghệ AR trong lái xe cũng được rất nhiều GV biết tới (43,8%). Tuy nhiên rất ít GV biết đến ứng dụng của công nghệ AR trong giáo dục (9,4%).
26
Rất thường xuyên 0 (0%)
Thường xuyên 4(12,5%)
Thỉnh thoảng 12 (37,5%)
Chưa từng 16(50%)
Hình 1.6. Biêu đô mức độ trải nghiệm công nghệ AR của GV
Một nửa GV tham gia khảo sát cho biết rằng mình chưa tùng được trải nghiệm công nghệ AR (50%). Một sô ít GV thường xuyên trải nghiệm công nghệ AR(12,5%).
Đã vận dụng và có ý định tiếp tục
vận dụng trong thời gian tới. 4(12,5%)
Đã vận dụng nhưng không có ý
định vận dụng trong thời gian tới
nữa.
1 (3,1%)
Chưa vận dụng nhưng có ý định
vận dụng trong thời gian tới. 21 (65,6%)
Chưa vận dụng và không có ý
định vận dụng trong thời gian tới. 6 (18.8%)
Hình 1.7. Biêu đô mức độ sử dụng công nghệ thực tê ảo tăng cường
trong dạy học
Kêt quả khảo sát cho thây hâu hêt các GV đêu chưa vận dụng và có ý định vận dụng trong thời gian tới chiếm 65,6%, tổng số ý kiến trả lời của
GV. Số ý kiến GV chưa vận dụng và cũng không có ý định vận dụng trong thời gian tới đứng số hai 18,8%. Kết quả trên cho thấy đa số GV đều chưa
tiếp cận với AR, một số GV có hiểu biết nhất định nhưng chưa đầy đủ.
- Phát triền NL TH của HS trường THCS
27
0 5 10 15 20
Hình 1.8. Biểu đồ GV đánh giá về NLTH nơi đang công tác
Một nửa GV tham gia khảo sát cho rằng NLTH của HS nơi thầy cô đang công tác ở mức khá (50%). Rất ít GV cho rằng NLTH của HS nơi thầy
cô đang công tác ở mức tốt (6,3%). Bên cạnh đó còn nhiều GV cho rằng NLTH của HS nơi thầy cô đang công tác ở mức trung bình (34,4%).
Bảng 1.1. Mức độ thường xuyên sử dụng hình thức để phát triển NLTH
cho HS ở trường THCS
STT Hình thức GV
sử dụng
Không bao giờ Hiếm khi Thinh
thoảng
Thường xuyên
SL % SL % SL % SL %
ỉ
Giao bài tập củng
cố về nhà sau mồi bài học
0 0,0% 3 9,4% 8 25,0% 21 65,6%
2
Giao nhiệm vụ tìm hiểu bài mới trước mồi bài học
0 0,0% 0 0,0% 7 21.9% 25 78,1%
Giao nhiệm vụ • • tìm hiểu mở rộng sau mồi bài học
0 0,0% 8 25,0% 14 43,8% 10 31,2%
4
Áp dụng công nghệ thực tể ảo tăng cường trong dạy học KHTN
20 62,5% 6 18,7% 5 15,6% 1 3,2%
28
Biện pháp GV sử dụng thường xuyên đó là: Giao bài tập củng cô sau mỗi giờ học để học sinh TH (65,6%) và hầu hết GV đều chưa áp dụng công nghệ AR trong dạy học (62,5%) cho thấy rằng GV cũng đã quan tâm tới hoạt động tự học của HS nhưng chưa có biên pháp cụ thể để phát triển năng
lưc tự học của học sinh.
Bảng 1.2. Mức độ thưòng xuyên sử dụng công cụ đánh giá HS trong dạy
học KHTN ờ trường THCS
STT Hình thúc GV
sử dụng
Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh
thoảng
Thường xuyên
SL % SL % SL % SL %
Bài kiểm tra trắc nghiệm tự luận 0 0,0% 2 6,2% 14 43,8% 16 50,0% 2
Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan
0 0,0% 2 6,2% 7 21,8% 23 72,0%
Phiếu tự đánh giá
theo tiêu chí của HS
9,4% 12 37,5% 16 50,0% 3,1%
4
Phiếu đánh giá
theo tiêu chí của GV
2 6,2% 14 43,8% 14 43,8% 2 6,2%
Vở tự học 12 37,5% 6 18,7% 8 25% 6 18,7%
6 vấn đáp 9,4% 8 25% 12 37,5% 9 28,1%
A 9 r
Phân lớn GV sử dụng bài kiêm tra dưới hình thức trăc nghệm khách quan (72,0%), trắc nghiệm tự luận (50,0%) hoặc vấn đáp (28,1%) để đánh giá mức độ lĩnh hội, vận dụng kiến thức, kĩ năng KHTN để giải quyết nhiệm
vụ học tập cụ thể và hiếm khi sử dụng phiếu đánh giá của HS và Phiếu đánh
giá GV để đánh giá HS trong quá trình dạy.
1.5.5.2. Ket quả khảo sát ỷ kiến học sinh
- Áp dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường trong học tập
29
Rất hiểu về công nghệ VR/AR
Có nghe trên đài, báo, các phương tiện thông tin đại chúng
Chưa nghe thấy bao giờ
Hình Ỉ.9. Biểu đồ mức độ hiểu biết cùa HS về công nghệ AR
Chủ yếu HS biết tới công nghệ AR thông qua nghe trên đài, báo, các
phưong tiện thông tin đại chúng (70%). Một số ít HS cho rằng mình rất hiểu
về công nghệ AR (7,5%).
Khoa học
Trò chơi, giải trí, phim ảnh (phim 2D,
3D....5D,...) Thi lái xe ô tô Giáo dục
Các lĩnh vực trên và nhiều lĩnh vực khác
Hình 1.10. Biểu đồ mức độ hiểu biết về ứng dụng công nghệ AR của HS
Hầu hết HS biết tới các ứng dụng công nghệ AR qua trò chơi, giải trí, phim ảnh,... (68,1%). Rất ít HS biết tới ứng dụng cùa AR trong việc thi lái xe ô tô. Bên cạnh đó có khá nhiều HS biết tới công nghệ AR trong giáo dục (10%).
Rất thưởng xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Chưa từng
Hình 1.11. Biểu đồ mức độ trải nghiệm công nghệ AR của HS
Chủ yếu HS chưa từng trải nghiệm công nghệ AR (56,9%). Bên cạnh
đó cũng có rất nhiều HS thường xuyên trải nghiệm công nghệ AR (36,9%).
- Phát triên năng lực TH
30
Hình 1.12. Biểu đồ về thòi gian học môn KHTN trong một tuần cùa HS
Chủ yếu thời gian tự học môn KHTN của HS là để làm bài tập củng cố
GV giao về nhà, tìm hiếu kiến thức mở rộng theo yêu cầu của GV mà chưa chủ
động tự làm thêm bài tập hay tìm hiểu mở rộng các nội dung liên quan bài học.
Bảng 1.3. Mức độ thường xuyên sử dụng hình thức tự học
của HS ở trường THCS
STT Hình thức
tự• • học
Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh
thoảng
Thường xuyên
SL % SL % SL % SL %
Học bài cũ trước khi đến ■ lớp (làm bài tập về nhà
và học lại nội dung bài cũ)
6 3,7% 11 6,8% 60 37,5% 83 51,8%
2
Đọc và chuấn bị bài mới trong SGK, tài liệu trước khi đến lớp ngay cả khi
GV không yêu cầu
12 7,5% 35 21,8% 74 46,2% 39 24,3%
Chỉ đọc và chuẩn bị bài
trong trường hợp mà
GV yêu cầu
19 11,8% 33 20,6% 52 32,5% 57 35,6%
4
Xây dựng kế hoạch tự học (TH): xác định được nội dung cần TH,
20 12,5% 39 24,3% 65 40,6% 38 23,75%
31
phương pháp, phương tiện TH, xác định được
thời gian TH và dự kiến kết quả
Thực hiện kế hoạch TH:
tìm kiếm tài liệu, phân tích, xử lí thông tin và vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết bài tập.
8 5,0% 49 11,8% 68 42,5% 36 22.5%
6 Đánh giá kết quà TH và
điều chỉnh quá trình TH 15 9,3% 37 23,1 % 79 49,3% 31 19,3%
Phân lớn HS thường xuyên tự học thông qua hình thức học bài cũ trước khi đến lớp (làm bài tập về nhà và học lại nội dung bài cũ) chiếm 51,8%, nhiều học sinh chưa từng xây dựng kế hoạch TH cho riêng mình (12,5%).
32
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, luận văn đã trình bày tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài gồm: lịch sử nghiên cứu vấn đề về NL và NLTH, công nghệ AR trên thế giới và ở Việt Nam. Đe tài đã trình bày được khái niệm NLTH, đề cập đến vai trò của dạy học sử dụng AR trong việc phát triển NLTH cho HS, đưa ra một số biện pháp phát triển NLTH và một số biện pháp đánh giá NLTH của HS. Nghiên cứu và giới thiệu về hai ứng dụng Cospace Edu, AR chemistry lab dùng để trải nghiệm các nội dung AR trong dạy học. Trên cơ sở đó, đề xuất PPDH tích cực sử dụng AR giúp phát triển NLTH cho HS.
Đề tài tiến hành điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng về dạy học sử dụng AR nhằm phát triển NLTH của HS thông qua việc khảo sát và xin ý kiến của 32 GV và 160 HS tại một số trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội. Ket quả cho thấy phần lớn HS gần như chưa tiếp xúc với công nghệ AR do
GV chưa ứng dụng nhiều vào quá trình dạy học. Các GV có quan tâm đến việc phát triển NLTH cho HS nhưng còn gặp nhiều khó khăn và chưa thường xuyên tổ chức dạy học phát triển NLTH cho HS, dẫn đến hiệu quả TH chưa cao, các em học một cách thụ động, phụ thuộc rất nhiều vào sự dẫn dắt của GV.
Xuất phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễn đã trình bày ở trên, có thể thấy việc dạy học phát triển NLTH cho HS là rất cần thiết và quan trọng. Đây cũn g là cơ sở để đề tài tiếp tục nghiên cứu và đề xuất các biện pháp
n hàm hìn h thàn h và phát triển NLTH cho HS thôn g qua dạy học sử dụng
AR phát triển NLTH cho HS trong dạy học nội dung Acid - Base - pH - Oxide - Muối môn KHTN 8 , nội dung này được trìn h bày ở chươn g 2 của luận văn.
33