2.3. Xây dụng bộ công cụ đánh giá năng lực tự học sử dụng phần mềm công nghệ AR trong dạy học chủ de “ Acid - Base - pH - Oxide - Muối”
2.3.1. Khung năng lực tự học KHTN
Bộ công cụ dùng để đánh giá dựa trên tiêu chí chính là thang đo mô tả chi tiết từng mức độ... được thiết kế dựa theo các mức độ đáp ứng tiêu chí thay vì chỉ dựa vào số điểm HS đạt được thông qua bài kiếm tra, là công cụ
GV quan sát thái độ học tập, hành vi học tập của học sinh, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng giải quyết tình huống,...
Thang đo và công cụ đánh giá năng lực tự học được chúng tôi xây dựng theo quy trình gồm 3 bước [41:
Bước 1: Xây dựng thang đo năng lực tự học gồm các công việc sau:
- Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu liên quan
47
- Xác định các năng lực thành phân
- Mô tả các biểu hiện cho mồi năng lực thành phần
- Mô tả chi tiết các biểu hiện theo các mức độ tương ứng với các biểu hiện
- Quy ước các mức độ đánh giá năng lực trong thang đo Bước 2: Xây dựng các công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh khi AR vào dạy học ở trường THCS
Bước 3: Kiềm định độ giá trị của các thang đo và các công cụ đánh giá
- Đánh giá, xin ý kiến chuyên gia về tính khoa học, sự hợp lý, tính khả thi của thang đo và các công cụ đánh giá.
- Điều chỉnh sao cho phù hợp với ý kiến góp ý của chuyên gia.
Bảng 2.3. Khung đánh giá năng lực tự học của học sinh dành cho GV
STT Các tiêu chí thể hiện• “năng lực • •tự học •
Đánh giá mức độ phát
triển Mức 1
(1 điểm)
Mức 2
(2 điểm)
Mức 3
(3 điểm)
1 Xác định được mục tiêu cần TH.
2 TH theo sản phẩm AR, ứng dụng AR đã
được cung cấp.
3 Dự kiến được thời gian và kết quả đạt được.
4 Biết cách tìm kiếm thu thập thông tin TH
5 Phân tích, xử lý nguồn thông tin tim kiếm
được.
6 Ghi chép và trình bày kết quả học tập
7 Đánh giá và nhận xét kết quả học tập.
8 Khắc phục sai sót, hạn chế và tự điều chỉnh
cách học của bản thân.
Điêm trung bình
__ r _____________
2 .3.2. Phiêu đánh giá năng lực tự học KHTN theo tiêu chí
Bộ công cụ đánh giá NLTH KHTN của HS THCS được dựa trên các
48
thành tô câu trúc cúa NLTH KHTN và các mức độ đạt được cùng với các tiêu chí đó. Từ các thành tố năng lực tự học và các biếu hiện của năng lực tự học, chúng tôi xây dựng các tiêu chí đánh giá và mức độ biểu hiện các tiêu chí cùa năng lực tự học.
Năng lực tự học của HS bao gồm các kiến thức, kỹ năng tự học và thái
độ tự học. Kiến thức, kỹ năng tự học là cơ sở cần thiết nhưng bên cạnh đó thái độ và trách nhiệm của bản thân đế thực hiện thành công các nhiệm vụ, giải quyết các vấn đề và điều chỉnh cách học thích hợp là điều không thể thiếu. Từ các thành tố và biểu hiện của năng lực tự học đã được đề cập ở chương I, chúng tôi xây dựng các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực tự
học chính xác, tỷ mỉ và ứng dụng trong dạy học.
Bảng 2.4. Phiếu đánh giá theo tiêu chí năng lực tự học
Thành tố Các tiêu chí
(TC)
Mức độ đánh• giá năng lực tự <7 <7 • học• hóa• • học
Mức 1 (1 điểm)
Mức 2 (2 điểm)
Mức 1 (2 điểm)
Xác định
được• ♦mục
tiêu học tập
và kế hoạch •
tự học• •
TC1. Xác định được
mục tiêu cần TH.
Xác định được • * yêu cầu cần đạt
và mục tiêu cần TH nhưng
chưa chính xác.
Xác định được
mục tiêu
nhưng chưa rõ ràng, cụ thể.
Chỉ ra được đầy đủ các yêu cầu cần đạt, xác định được mục tiêu càn
TH rõ ràng, cụ thể.
TC2. TH theo sản phẩm
AR, ứng
dụng AR đã
được cung cấp.
Xác định được cách thức TH theo sản phẩm
AR, ứng dụng
AR đã được
cung cấp
nhưng chưa chính xác.
Xác định được • • cách thức TH theo sản phẩm
AR, ứng dụng
AR đã được
cung cấp
nhưng chưa phù hợp nhất với nội dung
Xác định được cách thức TH theo sản phẩm
AR, ứng dụng
AR đã được cung cấp và phù hợp nhất với nội dung
TH.
49
TH.
TC3. Dự kiến
được thời gian và kết quả đạt được.
Xác định được thời gian, chưa
dự kiến được kết quả của hoạt động TH nhưng chưa chính xác.
Xác định chưa hợp lí thời gian, dự kiến kết quả cùa hoạt động TH.
Xác định được hợp lí thời gian, dự kiến kết quả của hoạt động TH.
Phương
pháp tự
học•
TC4. Tìm kiếm thu thập thông tin TH
Chủ động tìm kiếm, thu thập thông tin nhưng chưa chính xác, chỉ
sử dụng những thông tin đã
được giáo viên cung cấp sẵn
để học tập.
Chủ động tìm kiểm, thu thập thông tin trên các kênh khác nhau nhưng
chưa biết chọn • lọc, sắp xếp các thông tin
đó theo từng nội dung.
Tích cực tìm • kiếm thông tin
và thu thập các kênh các khác nhau biết cách chọn lọc sắp xếp các thông tin đó theo từng nội dung.
TC5. Phân tích, xử lý nguồn thông
tin tìm kiếm được.
Đọc hiểu
thông tin nhưng chưa biết phân tích,
xử lý nguồn thông tin để đưa ra kết luận •
Đọc hiểu
thông tin biết phân tích, xử
lý nguồn thông tin nhưng chưa biết hoặc
đưa ra kết luận • chưa chính xác.
Đọc hiểu
thông tin biết phân tích, xử
lý nguồn thông tin và đưa ra kết luận chính xác.
TC6. Ghi
chép và trình bày kết quả
Ghi chép chưa logic, rõ ràng các kiến thức
Ghi chép logic,
rõ ràng các kiến thức hóa
Ghi chép logic,
rõ ràng các kiến thức hóa
50
học tập hoá học
thu được từ nội dung học tập.
học thu được
từ nội dung học tập bằng hình thức phù hợp nhưng trình bày chưa khoa học.
học thu được
từ nội dung học tập thông qua các hình thức phù hợp
và trình bày một cách khoa học.
Tự điều
chỉnh cách
học để phù
hợp vói
năng lực
băn thân
TC7. Đánh
giá và nhận xét kết quả học tập.
Tự đánh giá,
nhận xét qua bài kiểm tra nhưng chưa biết đánh giá theo thang
đánh giá
NLTH
Tự đánh giá,
nhận xét qua bài kiểm tra theo thang
đánh giá
NLTH nhưng chưa điều chỉnh cách học
Tự đánh giá,
nhận xét qua bài kiểm tra theo thang
đánh giá
NLTH một
cách rõ ràng,
chính xác. Từ
đó đưa ra kế hoạch tự điều chỉnh cách học.
TC8. Khắc phục sai sót, hạn chế và tự điều chỉnh cách học của bản thân.
Có phương án điều chỉnh
cách học
nhưng chưa phù hợp.
Có phương án điều chỉnh và cách học phù hợp nhưng chưa rút ra bài
học kinh
nghiệm cho bản thân.
Có phương án điều chỉnh,
cách học hợp
lý và rút ra bài học • kinh nghiệm cho bản thân.
51