Sử dụng trò chơi để thực hành - luyện tập

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học chủ đề số nguyên cho học sinh lớp 6 thông qua trò chơi luận văn thạc sĩ sư phạm toán học (Trang 57 - 77)

2.4. Thiết kế một số trò chơi trong dạy học chử đề số nguyên

2.4.2. Sử dụng trò chơi để thực hành - luyện tập

Trò chơi thực hành - luyện tập nhằm mục đích kích thích tính tích cực học tập của học sinh giúp học sinh hào hứng, sôi nổi và chủ động tham gia vào hoạt động học, tạo bầu không khí học tập vui vẻ, thoải mái. Giáo viên sử dụng trò chơi như một hình thức học tập. Thay vì việc cho học sinh làm bài tập một cách thông thường thì giáo viên thay nó bàng cách tồ chức hoạt động trò chơi như vậy vừa đảm bảo học sinh được luyện tập kiến thức vừa giúp học sinh tăng tích cực, tham gia hoạt động một cách vui vẻ.

dụ 2.3: Để thực hiện “Tiết 33. Luyện tập chung” giáo viên tổ chức trò chơi theo chặng mang tên: “Đố vui để học” ở chặng 1 và chặng 2 trò chơi mang tên “Nhanh tay, nhanh mắt”.

Bước 1: Lựa•chọn trò chơi

- Xác định mục tiêu của bài “Luyện tập chung”:

+ Củng cố kiến thức về thứ tự trong tập họp số nguyên, cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu; Trù' hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc.

+ Gây được hứng thú và tạo động cơ học tập cho học sinh.

+ Nâng cao kĩ năng giải toán và gắn kết các kiến thức, kĩ năng của các bài học với nhau.

+ Tăng cường khả năng tư duy và lập luận toán học, kỳ năng giao tiếp toán học, khả năng giải quyết vấn đề toán học, sự sáng tạo trong tư duy, cùng với

47

khả năng hợp tác là những mục tiêu quan trọng trong quá trình phát triên năng lực toán học.

- Thời gian thực hiện phần trò chơi trong tiết luyện tập chung có thể thực hiện nhiều thời gian.

- Thay đối hình hình thức học tập để tạo ra hứng thú cho học sinh tránh gây nhàm chán trong tiết luyện tập khi học sinh cứ lên làm bài và chừa theo lối truyền thống.

- Đảm bảo thực hiện được trong không gian lớp học không quá lớn.

- Trò chơi phải đảm bảo vừa sức với học sinh, ôn tập các kiến thức cũ.

- Úng dụng công nghệ thông tin vào tiết học.

Từ những lí do trên ta có thể chọn trò chơi theo chặng đế thực hiện tiết học luyện tập.

Bước 2: Thiết kế giáo án

- Thực hiện xây dựng cụ thể trò chơi trong tiết học: Thời gian chơi, phổ biến luật chơi, thiết kế bộ câu hỏi cho trò chơi, kết luận trò chơi.

- Chuấn bị powerpoint, máy tính, bảng hóm và bút viết bảng nhóm.

Bước 3: Tổ chức trò choi

Hoạt động 1: Giáo viên phổ biến luật chơi.

Chặng 1:

Chia học sinh trong lớp thành 2 đội mỗi đội sẽ tìm kết quả của chừ cái trong nội dung, đội nào tìm ra trước đội đó sẽ thắng.

Chặng 2:

Chia lớp thành 2 đội. Ai nhanh viết lại theo yêu cầu của chủ trò chơi thì đội đó thắng. Nhóm nào xong trước hoặc cùng xong theo yêu cầu kết quả đúng, nhóm đó thắng cuộc. Kết quả được tống hợp sau chặng 2.

Hoạt động 2: Tiến hành chơi

Giáo viên chiếu slide chặng 1 và phát phiếu học tập đã in sẵn để 2 đội điền kết quả lên và 2 đội thực hiện chơi.

48

Chặng 1 Trò choi mang tên “Đố vui để học”

Đố vui: Ông ai?

Tìm kết quả cúa các phép tính dưới đây và ghi chữ cái tương ứng với số vào các ô ở hàng dưới, bạn sẽ khám phá tên của một vị anh hùng quốc gia và là một danh nhân quân sự quốc tế. (Sau đó, bạn có thế nhập các phép tính và tìm ra kết quả để biết được tên của nhân vật đó).

Â. 7 + 14 = u. -37 + 15 =

c. (-7) +(-14) =

T. (-25) +(-15) =

N. 15-(-25) =

Q. ll + (-5) =

Ô. (-2) + (-3) + (-7) =

R. (-5) + (-6)+(-7) =

-40 -18 21 40 6 -22 -12 -21 -40 -22 21 40

Đáp án

R N u u N

-40 -18 21 40 6 -22 -12 -21 -40 -22 21 40

Giáo viên nhận xét kêt quả của các đội và đưa ra đội chiên thăng trong bài 1 chặng 1.

Giáo viên chiếu Slide giới thiệu cho học sinh về người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn

Chặng 2 Trò choi mang tên “Nhanh tay, nhanh mắt”

Bài 1: Giáo viên chiếu nội dung như hình vẽ

49

___ r y

Hình 2.3. Bộ sô cân chọn trong trò chơi

Yêu câu học sinh trả lời các câu hòi sau:

Câu 1: Sô đôi của - 3 là....

Câu 2: Số đối của 16 là....

Câu 3: Tìm số đối của - (-15) là....

Câu 4: Tìm số liền sau của - 11 là...

Câu 5: Tìm số liền trước của - 3 là...

_____

Câu 6: Tìm các sô nguyên X thỏa mãn -2 < X < 3

Câu 7: Tìm sô trên trục sô cách sô không 7 đơn vị

Bài 2: Các câu sau đúng hay sai

Đội 1:

1. Tổng của 3 số nguyên âm là một số

nguyên âm.

ZX nn /X 1 IX /X ,

2. Tông cùa 5 sô nguyên dương là một

số nguyên dương.

3. (-13) + (- 17) = -30

4. -(-15)+ 5 = 20

5. Giảm 40 đơn vị tức là cộng với 40

Đáp án

Đôil: l.Đ-2. Đ-3.Đ-4. Đ - 5. s

Đáp án

Câu 1: 3 Câu 2: -16 Câu 3: -15 Câu 4: -10 Câu 5: -4 Câu 6: -2;-l;0; 1; 2 Câu 7: 7; - 7

Đội 2:

1. Tổng của n số nguyên dương

là một số nguyên âm.

r-Ị-ì /X 9 /X /X 1 \

2. Tong của n sô nguyên âm là một số nguyên âm

3. (+13)+ (+17) = +30

4. -(-15)+ (-35) = -20

5. Tăng 30 đơn vị là cộng với 30

Đôi 2: l.S -2. Đ-3.Đ-4. Đ-5.Đ

50

Hoạt động 2: Nhận xét

Giáo viên nhận xét về các thực hiện trò chơi của các nhóm, đưa ra nhóm chiến thắng trong trò chơi trao thưởng và động viên nhóm còn lại.

Hoạt động 3: Chuyển nội dung luyện tập tiếp theo

Giáo viên chuyển sang phần tiếp của tiết luyện tập

Bước 4: Tổng kết và rút kinh nghiệm về trò choi

Giáo viên nhận xét về hiệu quả của trò chơi

- Trò chơi có đảm bảo mục tiêu ban đầu đề ra về nội dung bài học, tạo được hứng thú, thay đối không khí của tiết học, đảm bảo được đa số học sinh tham gia, thời gian thực hiện trò chơi có đảm bảo như thiết kế giáo án đề ra,... Từ

đó rút kinh nghiệm cho tiết học sau.

dụ 2.4: Sử dụng trò chơi “Mê cung nhân chia số nguyên” trong tiết 38. Luyện tập chung.

Bước 1: Lựachọn • trò choi

- Xác định mục tiêu của phần luyện tập chung:

£ L L r -

+ Nâng cao và kêt nôi các kiên thức, kĩ năng xung quanh bôn phép tính cộng trừ, nhân và chia hết.

+ Gây được hứng thú và tạo động cơ học tập cho học sinh.

- Thời gian thực hiện phần trắc nghiệm thường diễn ra ngắn 5-7 phút.

- Thay đổi hình thức học tập từ việc học sinh chọn đáp án giáo viên chữa bài học sinh ta chọn một hình thức sôi nồi hơn tạo không khí lóp học.

- Đảm bảo thực hiện được trong không gian lóp học không quá lớn.

- Trò chơi phải đảm bảo vừa sức với học sinh, luyện tập được các kỳ năng

Từ những lí do trên ta có thế chọn trò chơi “Mê cung nhân chia số nguyên”.

Bước 2: Thiết kế giáo án

- Thực hiện xây dựng cụ thể trò chơi trong tiết học: Thời gian chơi, phổ biến luật chơi, bàng trò chơi, kết luận trò chơi.

51

- Chuân bị powerpoint, máy tính, quà.

Bước 3: Tổ chức trò chơi

Hoạt động 1: Giáo viên phổ biến luật chơi.

- Mỗi đội sẽ nhận được một bảng mê cung. Trên mỗi mảnh đất tương ứng với các chữ cái sẽ là các phép tính nhiệm vụ cùa các nhóm là giải phép tính đó để tìm được đường đi đúng. Vị trí xuất phát là mảnh đất A và cần đi đến mảnh đất có biểu tượng hai lá cờ. Mồi đội có thời gian 4 phút để thực hiện tìm ra đường đi đúng.

Hoạt động 2: Tiến hành chơi

Giáo viên chia lớp thành 8 đội chơi và phát mê cung cho các đội thực hiện chơi.

Các đội thực hiện chơi và giáo viên quan sát hướng dẫn.

Hình 2.4. Mê cung nhân chia số nguyên

I

Nguôn: Internet

Sau 5 phút các đội nộp kết quả nhóm treo lên bàng lớp. Giáo viên chữa và công bố đội thắng cuộc.

Hoạt động 3: Chuyển nội dung luyện tập tiếp theo

Giáo viên chuyển sang phần tiếp cùa tiết luyện tập

Bước 4: Tổng kết rút kinh nghiệm về trò choi

52

Giáo viên nhận xét vê hiệu quả của trò chơi

- Trò chơi cỏ đảm bảo mục tiêu ban đầu đề ra về nội dung bài học, tạo được hứng thú, thay đổi không khí của tiết học, đảm bảo được đa số học sinh tham gia, thời gian thực hiện trò chơi có đảm bảo như thiết kế giáo án đề ra,... Từ

đó rút kinh nghiệm cho tiết học sau.

dụ 2.5: Trò chơi “Ô cửa may mắn” thay cho phần bài tập trắc nghiệm của Tiết 40. Ôn tập chương

Bước 1: Lựa chọn trò choi

- Xác định mục tiêu của phần bài trắc nghiệm của tiết “Ôn tập chương”:

+ Ôn tập kiến thức chương 3. số nguyên

+ Học sinh vui vẻ tham gia tiết học và có động lực đề học tập.

- Thời gian thực hiện phần trắc nghiệm thường diễn ra ngắn 3-5 phút.

- Thay đồi hình thức học tập từ việc học sinh chọn đáp án giáo viên chữa bài học sinh ta chọn một hình thức sôi nối hơn tạo không khí lóp học.

- Đảm bảo thực hiện được trong không gian lóp học không quá lớn.

- Trò chơi phải đảm bảo vừa sức với học sinh và phải ôn tập được các kiến thức cũ.

- Sử dụng thiết bị hiện đại trong dạy học.

Từ những lí do trên ta có thể chọn trò chơi “Ô cửa may mắn” để thực hiện.

Bước 2: Thiết kế giáo án

- Thực hiện xây dựng cụ thể trò chơi trong tiết học: Thời gian chơi, phổ biến luật chơi, thiết kế bộ câu hởi cho trò chơi, kết luận trò chơi.

- Chuẩn bị powerpoint, máy tính, quà.

Bước 3: Tổ chức trò chơi

Hoạt động 1: Giáo viên phổ biến luật chơi.

- Trên màn hình có 5 ô cửa trong đó có một ô cửa may mắn, nhiệm vụ của học sinh là chọn một ô cửa mà mình thích. Trong mồi một ô cửa đó có một

53

câu hỏi chọn đáp án A, B, c, D nếu trả lời đúng học sinh sẽ nhận được phần quà nêu học sinh trả lời sai thì lượt chơi sẽ nhường cho học sinh khác và nêu học sinh may măn chọn được ô cửa may măn thì học sinh không cân trả lời

mà vẫn được nhận quà.

Hoạt động 2: Tiến hành chơi

Giáo viên chiếu slide có hình ảnh các ô cửa và lựa chọn học sinh được chọn ô cửa đầu tiên. Học sinh sẽ chọn ô cửa mình thích và trả lời câu hỏi tuơng ứng.

Hĩnh 2.5. Bộ câu hỏi và đáp án trò chơi ô cửa may mắn

Cứa 1 .Kết quả so sánh ba sổ 0; 3 ; -12 là:

A. 0<3<-l 2

Đáp án đúng

54

Cửa 2. Kêt quả của phép tính 4 . (5 - 9) là:

A.-12 B. 16 c. 64 D. -16

Đáp án dúng

I)

Cửa 3: Tập các ước cùa -8 là:

A. {-l;-2;-4; -8}

C.{1;2;4; 8;-l;-2;-4; -8}

B.{1;2;4; 8; 0;-1;-2;-4;-8}

D. {1; 2; 4; 8}

Đáp án đúng

Cửa 4: Khi bo dấu ngoặc trong biều thúc: 2021 (5 - 9 + 2020) ta dược:

A. 2021 + 5-9-2020

c. 2021 -5 + 9-2020

B. 2021 -5-9 + 2020

D. 2021 -5 + 9 + 2020

Đáp án dúng

Ngiỉôn: Internet

Cửa 5: o cửa may mănr

55

Sau mỗi lần chọn đáp án giáo viên cho học sinh giải thích lí do chọn đáp

án và có thể tăng thêm phần thưởng cho học sinh trả lời đúng để học sinh

vừa hiểu bài sâu hơn vừa có động lực để chơi.

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập

Giáo viên dẫn từ trò chơi vào bài để luyện tập

Bước 4: Tổng kết và rút kinh nghiệm về trò choi

Giáo viên nhận xét về hiệu quả của trò chơi

- Trò chơi có đảm bảo mục tiêu ban đầu đề ra về nội dung bài học, tạo được hứng thú cho học sinh vào bài, đảm bảo được đa số học sinh tham gia, thời gian thực hiện trò chơi có đảm bảo như thiết kế giáo án đề ra,...

dụ 2.6: Trò chơi “Ghép hình” để luyện tập sau khi học xong phần phép cộng số nguyên trong bài “Phép cộng và phép trừ số nguyên” tiết 2.

Bước 1: Lựa•chọn trò choi

- Xác định mục tiêu:

+ Học sinh nắm được cách cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.

+ Học sinh được tham gia hoạt động nhóm để rèn kỳ năng hoạt động nhóm.

+ Học sinh được vận động khi di chuyến trong lúc hoạt động nhóm.

+ Tạo được hứng thú trong học tập và nhớ bài một cách tự nhiên hơn.

- Thời gian thực hiện phần luyện tập quy tắc cộng hai số nguyên diễn ra trong thời gian ngắn 3-5 phút.

- Đảm bảo đa số học sinh có thể tham gia trong không gian lóp học không quá lớn học sinh vần có thể di chuyển để hoạt động nhóm.

- Trò chơi phải đảm bảo vừa sức với học sinh, luyện tập lại các kiến thức đã học.

Từ những lí do trên ta có thể chọn trò chơi “Ghép hình” để thực hiện luyện tập cho bài học

56

Bước 2: Thiết kế giáo án

- Thực hiện xây dựng cụ thể trò chơi trong tiết học: Thời gian chơi, chia nhóm và cửa đại diện nhóm, phổ biến luật chơi, chơi nháp, chuẩn bị dụng cụ phục vụ trò chơi.

- Chuấn bị: 8 tờ giấy A3 để các nhóm dán kết quả nhóm và 8 bộ hình để các nhóm ghép hình.

- Phần thưởng cho đội thắng.

Bước 3: Tổ chức trò choi

Hoạt động 1: Giáo viên chia đội, phổ biến luật chơi.

- Giáo viên chia lớp thành 8 đội (3 bàn là một đội).

- Phổ biến luật chơi:

+ Mỗi đội sẽ có một bộ hình là các mảnh tam giác. Trên mỗi cạnh tam giác là các phép tính hoặc kết quả. Các đội chơi có nhiệm vụ ghép phép tính và kết

quả đúng với nhau và dán vào tờ A3 của đội. Các đội chơi có thời gian 3 phút

để thực hiện.

+ Nhóm dành chiến thắng là nhóm nhanh nhất và đúng nhất.

Hoạt động 2: Tiến hành chơi

Giáo viên phát cho mồi đội 1 bộ hình và yêu cầu các đội thực hiện hoạt X •• • • • • động chơi ghép các mảnh ghép phù hợp với kết quả trong thời gian 3 phút. Giáo viên quan sát trong lúc các đội hoạt động hướng dần và nhắc nhở các học sinh hoạt động nhóm.

Hình 2.6. Mau các mảnh ghép các nhóm được giáo viên phát

57

Nguôn: Tự tạo trên phân mêm

Hoạt động 3: Chữa và đưa ra đáp án đúng.

Các nhóm treo sản phẩm nhóm của mình lên bảng. Giáo viên chiếu đáp án đúng và cho các con nhóm kiểm tra chéo kết quả của các nhóm. Sau khi kiểm tra giáo viên có thể hỏi học sinh giải thích kết quả cùa phép tính để học sinh năm được cách tính rõ hơn và công bố đội chiến thắng để trao thưởng.

Hình 2.7. Đáp án

\ ___ y \

Nguôn: Tự tạo trên phân mêm

58

Bước 4: Tổng kết rút kinh nghiệm về trò choi

Giáo viên nhận xét về hiệu quả của trò chơi

- Trò chơi có đảm bảo mục tiêu ban đầu đề ra về nội dung bài học, tạo được hứng thú cho học sinh vào bài, đảm bảo được đa số học sinh tham gia, thời gian thực hiện trò chơi có đảm bảo như thiết kế giáo án đề ra,...

2.4.3. Sử dụng trò chffi để hình thành tri thức

Trò chơi hình thành tri thức là trò chơi có tác dụng cao trong việc kích thích tính tích cực của học sinh trong việc khám phá kiến thức. Việc tố chức trò chơi hình thành tri thức thực chất là thực hiện phương pháp dạy học nêu vấn đề hoặc tạo tình huống có vấn đề nhằm kích thích hoạt động nhận thức trong học tập của học sinh.

Việc thiết kế trò chơi hình thành tri thức dựa trên cơ sở sáng tạo ra trò chơi mới, phân tích ý nghĩa của trò chơi và đặt câu hỏi khám phá tri thức sau khi chơi. Giáo viên cần xây dựng và sử dụng trò chơi một cách độc đáo để lôi cuốn học sinh vào trò chơi từ đó trải nghiệm tình huống trong lúc chơi và học sinh tự khám phá nội dung bài học nhưng cũng không đề trùng lặp làm trò chơi kém hấp dẫn. Việc tham gia vào trò chơi hình thành tri thức tạo cơ hội cho học sinh trải nhiệm, có cơ sở nhận định, phân tích, giải thích,... từ đó phát hiện kiến thức bài học. Vì vậy đòi hỏi giáo viên sau khi cho học sinh chơi cần hướng dẫn học sinh phân tích ý nghĩa trò chơi để họ rút ra được nội dung học tập từ trò chơi. Bởi vậy để xây dựng được trò chơi hình thành tri thức đòi hỏi người giáo viên không chỉ phải đầu tư vào việc lựa chọn trò chơi cho phù hợp, có kỳ năng tố chức trò chơi mà còn cần chuẩn bị hệ thống các câu hởi gợi mở, dẫn dắt học sinh phát hiện ra tri thức bên trong trò chơi.

dụ 2.7: Trò chơi “Cộng đậu đỏ, đậu đen’’ để vào “Tiết 28. Phép cộng và phép trừ số nguyên”

Bước 1: Lựa chọn trò chơi

59

- Xác định mục tiêu của phân mờ đâu bài “Phép cộng và phép trừ sô nguyên”:

+ Giúp học sinh nhận thức nhu cầu sử dụng các phép tính cộng, trừ số nguyên. Học sinh hiểu bài toán mở đầu dẫn đến cách đế thực hiện cộng các

số nguyên.

+ Gây được hứng thú và tạo động cơ học tập cho học sinh.

- Thời gian thực hiện phần mở đầu để vào bài thường diễn ra ngắn 5-7 phút.

- Đảm bảo đa số học sinh có thế tham gia trong không gian lớp học không quá lớn.

- Trò chơi phải đảm bão vừa sức với học sinh, sử dụng các kiến thức cũ và lại gợi mở, hình thành kiến thức mới thông qua việc nhặt đậu học sinh có hình dung được cách thực hiện phép cộng số nguyên.

Từ những lí do trên ta có thề chọn trò chơi “Cộng đậu đỏ, đậu đen” để thực hiện vào bài học.

Bước 2: Thiết kế giáo án

- Thực hiện xây dựng cụ thể trò chơi trong tiết học: Thời gian chơi, chia nhóm, phổ biến luật chơi, dụng cụ phục vụ, kết luận trò chơi

- Chuẩn bị một số hạt đậu đỏ và đen để biểu diễn các sổ nguyên.

- Chuẩn bị khay để trình bày phép tính.

- Bâng phụ biểu diễn phép tính.

Bước 3: Tổ chức trò choi

Hoạt động 1: Giáo viên chia nhóm học sinh, phố biến luật chơi.

- Giáo viên chia 4 học sinh là một nhóm, phát đồ dùng trò chơi.

- Phổ biến luật chơi:

+ Cô đưa một số phép tính nhiệm vụ các nhỏm là thực hiện tính bàng các hạt đậu và đưa ra kết quả trên bảng phụ của nhóm trong vòng 3 phút nhóm nào làm đúng nhất và nhanh nhất sẽ chiến thắng.

Ta quy ước:

60

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học chủ đề số nguyên cho học sinh lớp 6 thông qua trò chơi luận văn thạc sĩ sư phạm toán học (Trang 57 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)