CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Đánh giá định tính
Kết quả khảo sát thu được từ giáo viên trực tiếp giảng dạy và dự giờ tiết thực nghiệm sư phạm (8 giáo viên) cùng với học sinh tham gia tiết thực
nghiệm (45 học sinh) như sau:
a) về giáo viên:
80
_ _ 2 _ . __ - . '
Bảng 3.2. Tông hợp đánh giá dự giờ của giáo viên trong tiêt thực nghiệm
Nội dung Tiêu chi Điểm tối
đa
Điềm đánh giá TB
Mửc độ phù hợp của các hoạt động học với mục tiêu, nội dung vả phương pháp dạy học được sù 1,00 dụng.___________________________________________
Mửc độ rõ ràng, chính xác cũa mục tiêu, nội dung.
sàn phàm, cách thức tô chức thực hiện moi hoạt 2,00
động học của học sinh.
—" r n .TT———;— --- " —T7———ĩ---7--- ;—4--- 7-7;---
Mức độ phù hợp của thièt bị dạy học và học liệu được sử dụng đẻ tò chức các hoạt động học của 1,00
học sinh. ■
Mức độ phù hợp của phương án kiêm tra, đánh giá trong quá trình tò chức hoạt động học của học 2,00
1,00
2,00 1,00
1,50 sinh._______________________________ _____
Mức độ chính xác, phù hợp, sinh động, hàp dần của nội dung, phương pháp và hình thức giao nhiệm vụ học tập cho học sinh._______________
Khả nàng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khỏ khăn cũa học sinh.________________
Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hò trợ và khuyên khích học sinh hợp tác, giúp đờ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. ______
Mức độ chính xác, hiệu quả trong việc tông hợp, phàn tích, đánh gĩá quá trinh và kèt quả học tập của học sinh (làm rò nhưng nội dung/yêu cấu về kiến thức, kĩ năng học sứih cần ghi nhận, thực hiện)._____
Khả nâng tiêp nhận và sân sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của học sinh trong lớp._____________
Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học
tập. ______ _ ________ ________________ _
Mức độ tham gia tích cực của học sinh ưong trinh bày, thảo luận vẻ kêt quả thực hiện nhiệm vụ học
tập- __ ___ ——__ —____ -__ __
Mức độ đủng đăn, chính xác, phù hợp cũa các kêt quã thực hiện nhiệm 1~ỊI học tập cùa học sinh.
Tóug điẻm
2,00 2,00
1,00 1,00
2,00 2,00
2,00 1.50
2,00 1,50
2,00
2,00
1,00 20,00
2.00
2,00
1,00 18,50 81
Từ bảng tổng hợp kết quả đánh giá dự giờ cùa các giáo viên cho thấy tiết học thành công. Tiết học đã đạt được đúng mục tiêu ban đầu giáo viên đề ra
về cả mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ. Điều đó bước đầu đã khẳng định tính khả thi cùa tiết dạy thực nghiệm.
Với phương pháp tố chức trò chơi trong dạy học số nguyên đã bước đầu thu hút được học sinh học tập tiết học một cách sôi nổi, tích cực và chủ động tham gia vào hoạt động học. Sau buổi học, học sinh nhớ được kiến thức điều
đó thể hiện thông qua trò chơi kiểm tra cuối bài học sinh làm bài kiểm tra một cách phấn khởi không căng thẳng.
b) về học sinh:
Thông qua phiếu điều tra chủng tôi đã đưa ra đánh giá định tính về tác dụng cùa việc tổ chức trò chơi trong quá trình dạy học số nguyên. Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.3. Thống kê cảm nhận của học sinh về giờ học Toán
trước khi thực nghiệm sư phạm của lớp thực nghiệm
Câu hồi
Số phiếu
Múc độ ( %) Trung bình
1 2 4 5
TI 45 5 7 8 12 13 3.46
T2 45 4 5 8 10 18 3.73
T3 45 1 1 3 12 28 4.44
T4 45 3 8 5 8 21 3.8
T5 45 0 2 5 18 20 4.24
82
Bảng 3.4. Thống kê cảm nhận của học sinh về giờ học Toán
sau khi thực nghiệm sư phạm của lớp thực nghiệm
Câu
hỏi
Số phiếu
Mức độ ( %) Trung bình
1 2 4 5
TI 45 0 2 6 15 22 4.27
T2 45 3 2 10 12 18 3.89
T3 45 0 2 3 11 29 4.49
T4 45 2 8 5 12 18 3.8
T5 45 0 2 5 16 22 4.28
Bảng 3.5. Thống k
chứng
\ r
ê cảm nhận của học sinh vê giờ học Toán của lớp đôi
Câu
hỏi
Số phiếu
Mức độ ( %) Trung bình
1 2 4 5
TI 45 5 8 5 10 17 3.58
T2 45 6 8 11 12 8 3.22
T3 45 2 6 13 10 14 3.62
T4 45 5 7 8 7 18 3.49
T5 45 2 4 6 16 17 3.93
83
Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ cảm nhận của học sinh trước và sau khi thực
nghiệm sư phạm
■ Trước thực nghiệm ■ Sau thực nghiệm
Biểu đồ 3.2. So sánh mức độ cảm nhận của học sinh giữa lớp thực nghiệm và
lóp đôi chứng
■ Lớp đối chứng ■ Lớp thực nghiệm
84
np 1 • 4 A . A jl A V 9 1 rT-' 1 rT^'^ -4 r i 1 J
Từ biêu đô trên thây răng cá 3 cot Tì, T2, T3 đêu có sự tăng lên rõ rệt.
Điều đó cho thấy sau khi áp dụng các trò chơi trong quá trình tổ chức dạy học
đã giúp cho học sinh thay đổi thái độ một cách tích cực về môn Toán, hứng
thú học tập và mức độ yêu thích với môn học có sự tăng lên.
Tuy nhiên độ khó và mức thu hút của các trò chơi đã có sự tăng lên. Điều này là các trò chơi đã được áp dụng nhưng chưa được đầu tư kỳ lưỡng. Dần đến việc chưa thu hút được học sinh. Mặc dù mức độ hấp dẫn đã tăng lên nhưng chưa đạt được cao vì giáo viên cần cải thiện các trò chơi nâng mức độ
và có sự phân loại học sinh để giúp trò chơi hấp dần hơn.
Cột T5 luôn cao dù trước hay sau thực nghiệm điều này chứng tỏ học sinh rất yêu thích các trò chơi trong dạy học, tuy nhiên do chưa được áp dụng nhiều nên học sinh còn tỏ ra chưa hứng thú với môn học.