CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIÉN NÀNG Lực GIẢI QUYẾT VÁN ĐÈ VÀ SÁNG TẠO THÔNG
1.6. Thực trạng sử dụng bài tập thực tiễn và việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học Hóa học ở một số trường THPT huyện Đông Anh- tỉnh Hà Nội
1.6.2. Đối tượng điều tra
Chúng tôi tiến hành điều tra 24 GV dạy môn Hóa học và 1200 học sinh khối
11 ở 3 trường THPT Liên Hà, THPT Đông Anh, THPT cổ Loa thuộc địa bàn
huyện Đông Anh- Tỉnh Hà Nội.
-- 2
1.6.3. Phương pháp và nội dung điêu tra
21
- Xây dựng phiêu khảo sát ý kiên GV và HS. Nội dung phiêu khảo sát được trình bày ở phần phụ lục.
- Thiết kế phiếu khảo sát trên công cụ Google form.
- Gửi đường link phiếu khảo sát tới các GV và HS lớp 11 của 3 trường THPT Liên Hà, THPT Đông Anh, THPT cổ Loa thuộc địa bàn huyện Đông Anh- Tỉnh Hà Nội.
- Thu thập ý kiến phản hồi, thống kê, tổng hợp, phân tích kết quả.
1.6.4. Kết quả và phân tích, đánh giá
1.6.4.1. Ket quá và đánh giá kết quả khảo sát ý kiến học sình
Câu 1: Em có thích những giờ học môn Hóa học có sử dụng bài tập thực tiễn không?
• Rất thích
> Thích
s Bình thường
• Không thích
Hình 1.1. Biếu đồ mức độ yêu thích của HS trong giờ học môn Hóa học có sử
dụng bài tập thực tiễn.
Qua biểu đồ cho thấy học sinh đều thích những giờ học môn Hóa học có sử dụng bài tập thực tiễn chiếm 66,2%, số lượng học sinh không thích rất ít chỉ chiếm 1,4%.
Câu 2: Em có thích giải những bài tập hóa học có liên quan tới thực tiễn đời sống không?
22
Rất thích Thích
Bình thường Không thích
Hình 1,2, Biêu đô mức độ yêu thích của HS khỉ giải những hài tập hỏa học liên
quan đến thực tiễn đời sống
Qua biểu đồ cho thấy số lượng học sinh thích giải bài tập hóa học liên quan đến thực tiễn đời sống khoảng 53,1%, số lượng học sinh không thích rất ít chỉ chiếm 6,2%.
Câu 3: Em có thích những dạng bài tập đòi hỏi giải quyết vấn đề một cách sáng tạo (giải quyết Vấn đề không theo cách thông thường hay nhiều cách giải) không?
Rất thích Thích
Bình thường Không thích
Hình 1,3, Biểu đồ mức độ yêu thích những dạng bài tập GQVĐVST của HS
Qua biểu đồ cho thấy có khoảng 48,2 % học sinh thích những dạng bài tập đòi hỏi giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, số lượng HS không thích rất ít chỉ chiếm 7,6%.
Câu 4: Khi gặp một bài tập hóa học khó, em sẽ làm gì để giải quyết bài tập đó?
23
Luôn suy nghĩ, mày mò tự tìm ra lời giải Thảo luân với bạn bè tìm lời giải
Bỏ qua để làm bài khác dễ hơn Không làm, chờ GV hoặc các bạn chữa
Hình 1.4. Biểu đồ những việc HS cần làm để giải quyết bài tập hóa học khó.
Như vậy khi gặp một bài tập hóa học khó, hầu hết các em thảo luận với bạn bè
để tim lời giải chiếm 60,7%, rất ít bạn không làm hoặc chờ giáo viên, các bạn
chữa, số lượng học sinh suy nghĩ, mày mò tự tìm ra lời giải rất ít chiếm 18,6%,
một số học sinh bỏ qua để làm bài khác dễ hơn chiếm 14,5%.
Câu 5: Em có thường xuyên tự tìm hiểu các dạng bài tập gắn với tình huống, bối
cảnh thực tiễn không?
Rất thích Thích
Bình thường Không thích
Hình 1.5. Biếu đồ sự yêu thích của HS khi tự tìm hiếu các dạng bài tập gắn với
tình huống, bối cảnh thực tiễn.
Như vậy số lượng học sinh thường xuyên tự tim hiểu các dạng bài tập gắn với thực tiễn rất ít chỉ chiếm 10,3%, chỉ có 27,6% học sinh thích.
Câu 6: Khi học bài hóa học em có thường xuyên liên hệ kiến thức của bài đã học với hiện tượng, sự vật, sự việc có trong cuộc sống hay không?
24
Rất thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Chưa bao giờ
Hĩnh 1.6. Biếu đồ tần suất HS liên hệ kiến thức của bài đã học với hiện tượng,
sự vật, sự việc có trong cuộc sông V khi học Hóa học.
Như vậy, khi học bài hóa học, học sinh ít khi liên hệ kiến thức của bài đã
học với hiện tượng, sự vật, sự việc có trong cuộc sống chiếm 64,1%, số lượng học
r — __
sinh thường xuyên chỉ chiêm 20,7%.
Câu 7: Khi giải một bài tập hóa học, em thường thực hiện các thao tác nào?
Đọc kĩ đề bài và xác định vấn đề cần giải quyết
Xác định các kiến thức, kĩ năng cần giải quyết vấn đề cập kể hoạch (tiến trình)...
Xác định phương pháp giải phù hợp, hiệu quả và thực hiện kế hoạch giải
Rút ra kết luận, nhận xẻt về kết quả và phương pháp giải
Tìm hiểu, đề xuất các cách giải khác.
Vận dụng vào giải bài tâp tương tự ho..
Hình 1.7. Biếu đồ công việc HS thường làm khi giải bài tập hóa học.
Như vậy, khi giải một bài tập hóa học, học sinh rất ít khi rút ra kết luận, nhận xét về kết quả và phương pháp giải, một số học sinh xác định được các kiến thức, kĩ năng cần giải quyết vấn đề chiếm 33,1%, một số học sinh đọc kĩ đề bài và xác định vấn đề cần giải quyết chiếm 32,4%, chỉ có 11% học sinh biết vận dụng vào giải bài tập tương tự.
Câu 8: Hãy tích vào mức độ đạt được tương ứng với các tiêu chí về năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo của bản thân em trong bảng dưới đây.
25
Hình 1.8. Biểu đồ mức độ đạt được tương ứng với các tiêu chí về NLGQVĐVST
củaHS
Như vậy, hầu hết HS chọn mức 2 là mức độ đạt được tương ứng với các tiêu chí về NLGQVĐVST.
Nhận xét chung: Đa số HS có ý thức học tập tốt, khi GV đặt câu hỏi/bài tập
đã chủ động, độc lập làm bài tập và trao đổi với bạn. ít HS chờ câu trả lời từ phía bạn và GV (chỉ chiếm 6,2%). Nhiều HS thích thú với những bài tập để hình thành
và rèn luyện năng lực GQVĐ và ST (chiếm 66,2%). Khi gặp các bài tập đề hình thành và rèn luyện năng lực GQVĐ và ST có liên quan đến bối cảnh thực tiễn HS thấy hào hứng (chiếm 53,1%).
Tuy nhiên vẫn còn một số bộ phận các em HS không thích học hóa học và không thích giờ học có bài tập (bình thường chiếm 11.67 %, không thích chiếm 2,6 %). Khi gặp những bài tập có vấn đề nhiều HS chưa có động cơ, hứng thú để tìm hiểu và GQVĐ đặt ra. Mặt khác nếu nhiều HS không thường xuyên liên hệ
kiến thức hóa học với đời sống.
1.6.2.1. Ket quá và đánh giá kết quả khảo sát ý kiến giáo viên
Câu 1: Quý thầy/cô hãy cho biết mức độ sử dụng các phương pháp và kĩ thuật
dạy học tích cực trong dạy môn Hóa học như thế nào?
26
Hình 1.9. Biếu đồ tần suất sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
của giáo viên
Như vậy, hầu hết các thầy cô hay dùng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học môn Hóa học, có một sô thây cô chưa bao giờ sử dụng PPDH theo góc, KT
tia chớp, nhiều GV thường xuyên sử dụng PPDH tích hợp, nhiều GV thi thoảng
mới dạy học theo PPDH dự án.
Câu 2: Quý thầy/cô đánh giá về mức độ quan trọng của năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo cho HS trong dạy học Hóa học ở trường THPT?
Rất quan trọng
Quan trong Không quan trọng
Hình 1.10. Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng của năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo của HS trong dạy học Hóa học
Như vậy có 66,7% giáo viên cho ràng việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS là rất quan trọng, 33,3% giáo viên cho rằng là quan trọng.
Câu 3: Theo quý thầy/cô, nếu phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo cho HS sẽ giúp ích được gì cho HS?
27
Nâng cao tích tính cực, chủ động, sáng tạo trong học tập cho HS
Gây hứng thủ cho HS
HS biết lập kế hoạch và GQVĐ học tập, vân dụng vào giải quyết những vẩn đề tương tự.
HS biết vận dung kiến thức đẻ phát hiện
và tự giải quyết các vấn đề của thực ti...
HS biết đánh giá hiệu quả các phương pháp GQVĐ đưa ra và lựa chọn được...
Hình 1.11. Biếu đồ đánh giá những lợi ích của phát triển năng Ịực giải quyết vấn
đề và sáng tạo cho học sinh
Như vậy việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS có rất nhiều lợi ích như nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập ( 38,9%), HS biết vận dụng kiến thức để phất hiện và tự giải quyết các vấn đề của thực tiễn ( 27,8%).
Câu 4: Thầy cô hãy đánh giá số % HS đạt được các mức độ tương ứng với các tiêu chí của NLGQVĐVST trong lớp thầy cô đang giảng dạy:
Hình 1.12. Biếu đồ đánh giá các mức độ tương ứng với các tiêu chỉ của
NLGQVĐVST trong lớp thầy cô giảng dạy.
Câu 5: Theo quý thầy/cô để phát triển GỌVĐVST cho HS có thể sử dụng phương pháp dạy học nào dưới đây và mức độ hiệu quả của biện pháp đỏ?
28
Hình 1.13. Biểu đồ mức độ hiệu quả khi sử dụng các phương pháp dạy học phát
triển NLGQVĐVST cho HS.
Như vậy để phát triển GQVĐVST cho HS, thầy cô sử dụng hiệu quả PPDHGQVĐ, PPDH đàm thoại, tìm tòi, PPDH theo dự án, PPDH theo góc, PPDH tích hợp, PPDH thuyết trình không hiệu quả.
Câu 6: Việc phát triển nàng lực GQVĐVST cho HS trong dạy học hóa học ở
trường phổ thông thầy/cô gặp phải những khó khăn nào?
GV chưa nắm rõ nội dung, yéu cầu của việc phát triển nâng lực GQVĐVST ch. .
Chưa có sách về hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực GQVĐVST...
Thời gian còn hạn chế
HS chưa chủ động tích cực cũng như hứng thú học tập
GV chưa sử dụng thành thạo một số PPDH tích cực
tất cả các khó khăn trên
Hình 1.14. Biếu đồ đánh giá những khó khăn của thầy cô trong dạy học phát
triển năng lực GQVĐVSTcho HS
Như vậy, việc phát triển năng lực GỌVĐVST cho HS trong dạy học hóa
9 5
học ở trường phô thông gặp nhiêu khó khăn như HS chưa chủ động tích cực cũng như hứng thú học tập ( 27,8%), GV chưa sử dụng thành thạo một số PPDH tích
cực (22,2%).
Câu 7: Những dạng bài tập hóa học nào được thày/cô chú ý xây dựng, lựa chọn
và mức độ sử dụng trong dạy học hóa học:
29
15 Thỉnh thoảng ít khi ■■ Chưa bao
10
Thường xuyên
0... _ Ằ , .. ... . ,
1 Bài tâp tái hiện Yêu câu HS tái hiện kiên thức 3 Bài tập giải quyết vấn đề Yêu cầu HS phân tích, đánh gi
2 Bài tập vận dụng: Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng... 4 Bài tập gắn với bối cảnh tin...
Hình ỉ.ỉ 5. Biêu đồ tần suất sử dụng các dạng hài tập hóa học trong dạy học hỏa
học
Như vậy, các thầy cô thường xuyên sử dụng bài tập tái hiện, bài tập vận dụng, củng cố kiến thức, bài tập giải quyết vấn đề, bài tập gắn với bối cảnh tình
huống thực tiễn thì thỉnh thoảng sử dụng.
Câu 8: Đe phát triền NLGQVĐVST cho HS, theo thày/cô dạng bài tập hóa học
nào có thể sử dụng và mức độ hiệu quả cùa nó?
Hĩnh 1.16. Biêu đô đánh giá mức độ hiệu quă của việc sử dụng phương pháp dạy
học trong việc phát triển năng lực GQVĐVST cho HS
Như vậy, để phát triển NLGQVĐVST cho HS, thầy cô sử dụng bài tập tự luận, bài tập sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị rất hiệu quả
Câu 9: Theo quý thầy/cô có thể sử dụng bài tập hóa học thực tiễn như thế nào
để phát triển NL GQVĐVST cho HS?
30
Dùng bải tập hóa học thực tiễn để nêu
Sử dụng bài tập để tạo tình huống có..
Sử dụng các bài tập gán với thực tiễn Thiết kế các câu hỏi tình huổng nghiê...
Sử dụng bài tập gắn bối cảnh, tình hu...
Sử dụng bài tập nhiều lựa chọn: yêu c...
Sử dụng bài tập mở (7)
Sừ dụng BTHH thực tiễn trong hoạt đ...
1 /2
Hình 1.17, Biểu đồ sử dụng bài tập hóa học thực tiễn để phát triển NL
GQVĐVSTcho HS
Như vậy thầy cô sử dụng bài tập để tạo tình huống có vấn đề nhiều nhất, hiếm 27,8%, dùng bài tập hóa học thực tiền để nêu vấn đề chiếm 22,2%, sử dụng
bài tập gắn với thực tiễn cuộc sống chiếm 22,2%.
Nhận xét chung: Nhiều GV thấy được tầm quan trọng của việc phát triển năng lực GQVĐVST cho HS (Rất quan trọng chiếm 60%; quan trọng chiếm 40%).
GV cũng đã biết các biện pháp đế rèn luyện cũng như tác dụng của việc rèn luyện năng lực GQVĐ và ST cho HS. Tuy nhiên kết quả điều tra cho thấy ít HS thích học hóa, nhiều HS chưa có động cơ, hứng thú để tìm hiểu và GQVĐ đặt ra, còn nhiều HS không thường xuyên liên hệ kiến thức hóa học với thực tiễn cuộc sống,
Điều này chứng tò rằng, GV sử dụng các PPDH chưa hiệu quả, chỉ có số ít
GV hiểu và sử dụng các PPDH tích cực, chủ yếu các GV vẫn sử dụng các PPDH
thuyết trình, đàm thoại vấn đáp, nguồn bài tập thì lấy chủ yếu trong sách giáo
khoa và sách bài tập, các dạng bài tập gán với bối cảnh thực tiễn ít được sử dụng.
31
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1 chúng tôi đà trình bày nhừng nội dung liên quan đên cơ sở
lí luận và thực tiễn của đề tài.
về cơ sở lí luận, chúng tôi đã tổng quan những vấn đề lí luận cơ bản liên quan đến đề tài như: Định hướng đồi mới PPDH theo phát triển năng lực, năng lực và phát triển năng lực cho HS THPT. Từ đó chúng tôi đi sâu vào NLGQVĐVST và BTHHTT gắn với mục tiêu nghiên cứu và biện pháp sử dụng trong luận văn.
về cơ sở thực tiễn, chúng tôi đã làm rõ thực trạng về NLGQVĐVST của HS; việc sử dụng BTHHTT trong DHHH ở trường PT để phát triển NLGỌVĐVST cho
HS thông qua phiếu điều tra với 24 GV dạy môn Hóa học và 1200 HS lớp 11 của 3 trường THPT Liên Hà, THPT Đông Anh và THPT cổ Loa thuộc địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, qua đó đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHHTT
và các PPDH tích cực để phát triển năng lực cho HS trong dạy học hóa học ở trường THPT, làm rõ mức độ đạt được NLGQVĐVST của HS THPT cũng như nhận thức của GV và HS về vai trò của việc phát triển NLGQVĐVST.
Đây là cơ sở lí luận và thực tiễn để chúng tôi nghiên cứu xây dựng BTHHTT theo định hướng phát triển năng lực và biện pháp sử dụng chúng trong dạy học đế phát triển NLGQVĐVST cho HS.
32