Điểm
Xi
SỐ HS đạt điểm
Xi
% số HS đạt điểm
Xi
% số HS đạt điểm Xi trở
r
xuông
11 AI TN2
11A2 ĐC2
11A1 TN2
11A2
ĐC2 11A1-TN2 11A2- DC2
1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0 2 0.00 4.44 0.00 4.44
4 1 5 2.22 11.11 2.22 15.56
5 11 13.33 24.44 15.56 40.00
6 8 13 17.78 28.89 33.33 68.89
7 11 24.44 13.33 57.78 82.22
8 8 4 17.78 8.89 75.56 91.11
9 7 3 15.56 6.67 91.11 97.78
10 4 1 8.89 2.22 100.00 100.00
45 45 100 100
98
<o>-
% số HS đạt điểm Xi trở xuống
% số HS đạt điểm Xi trở xuống
Hình 3.4. Đô thị đường lũy tích bài KT sô 2 trường THPT Liên Hà
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
(Lớp 11A5,11A6 trường THPT cổ Loa- Bài KT số 1)
Điểm
Xi
SỐ HS đạt điểm Xi
% số HS đạt điểm
Xi
% số HS đạt điềm Xi trở
xuôngr
11A5 TN1
11A6 ĐC1
11A5 TN1
11A6
ĐC1 11A5-TN1 11A6-ĐC1
1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
3 0 3 0.00 6.67 0.00 6.67
4 3 5 6.67 11.11 6.67 17.78
5 4 9 8.89 20.00 15.56 37.78
6 9 17 20.00 37.78 35.56 75.56
7 16 4 35.56 8.89 71.11 84.44
8 6 4 13.33 8.89 84.44 93.33
9 6 3 13.33 6.67 97.78 100.00
10 1 0 2.22 0.00 100.00 100.00
np /\7
Tông 45 45 100 100
99
—•— % sô HS đạt điêm Xi trở xuông —•—% sô HS đạt điêm Xi trở xuông
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài KT số 1 trường THPT cồ Loa Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
(Lớp 11A5,11A6 trường THPT cổ Loa- Bài KT số 2)
Điểm Số HS đạt điểm Xi
% số HS đạt
điểm Xi
% số HS đạt điểm Xi trở
r
xuông
Xi 11A5
TN2
11A6 ĐC2
11A5 TN2
11A6 ĐC2 11A5-TN2 11A6 - ĐC2
1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2 0 3 0.00 6.67 0.00 6.67
3 0 2 0.00 4.44 0.00 11.11
4 2 5 4.44 11.11 4.44 22.22
5 4 6 8.89 13.33 13.33 35.56
6 8 12 17.78 26.67 31.11 62.22
7 12 10 26.67 22.22 57.78 84.44
8 12 4 26.67 8.89 84.44 93.33
9 6 3 13.33 6.67 97.78 100.00
10 1 0 2.22 0.00 100.00 100.00
45 45 100 100
100
• % số HS đạt điểm Xi trở xuống • % số HS đạt điểm Xi trở xuống
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích bài KT số 2 trường THPT cố Loa
Bảng 3.11. Bảng tồng hợp kết quá các bài kiểm tra
Bài
kiểm
tra
Tổng số
HS
Đổi tượng
Xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
số 1
90 ĐC 0 0 2 4 11 18 28 13 9 6 1
90 TN 0 0 0 0 4 9 14 29 15 14 5
Số 2
90 ĐC 0 0 3 4 10 17 25 16 8 1
90 TN 0 0 0 0 3 10 16 23 20 13 5
FT A_____
Tông
hợp
180 ĐC 0 0 5 8 21 35 53 29 17 12 2
180 TN 0 0 0 0 7 19 30 52 35 27 10
101
Bảng sô 3.12, Bảng phân loại kêt quả học tập của học sinh
Bài kiểm
tra
Phân loại kết quả học tập của HS (%)
Yếu kém (0-4)
Trung bình (5,6 điểm)
Khá (7,8 điểm)
Giỏi (9,10)
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
số 1 4,44 18,89 25,55 51,11 48,88 24,44 21,11 5,56
Số 2 3,33 18,89 28,89 46,67 47,78 26,67 20,00
7,77
Tổng hợp 3,89 18,89 27,22 48,89 48,33
25,56 20,56 6,66
60 50 40 30 20 10
0
%Yếu, kém %Trung bình %Khá %Giỏi
■ TN ■ ĐC
Hình 3.7. Biếu đồ phân loại kết quả học tập của HS( Bài KT số 1)
102
50 40 30 20 10
0
%Yếu, kém % Trung bình %Khá %Giỏi
■ TN ■ ĐC
Hình 3.8. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS( Bài KT số 2)
50 45 40 35 30 25 20 15 10 5
0
%Yếu, kém %Trung bình %Khá %Giỏi
■ TN BĐC
Bảng 3.12: Các tham số đặc trưng của các bài kiếm tra Hình 3.9. Biểu đồ phãn loại kết quả học tập của HS( Tồng họp bài KT)
Tham số
Bài KT số 1 Bài KT số 2
TN1 11A1
ĐC1 11A2
TN1 11A5
ĐC1 11A6
TN2 HAI
ĐC2 11A2
TN2 11A5
ĐC2 11A6
Mốt 7 6 7 6 7 6 7 6
Trung vị 7 6 7 7 6 7 6
Giá trị TB 7,42 6,18 6,89 5,84 7,24 6,00 7,11 5,84
Phương sai 2,34 2,56 2,06 2,32 2,51 2,59 1,96 3,27
Độ lệch chuẩn 1,53 1,60 1,43 1,52 1,58 1 61 1 40 1,81
Hệ số biến thiên
(V%)
20,61 25,89 20,81 26,04 21,86 26,83 19,71 30,94
Giá trị p 0,00029 0,00119 0,000387 0,000358
SMD 0,78 0,69 0,77 0,70
103
3.6. Phân tích và đánh giá kêt quả thực nghiệm SU’ phạm
Trên cơ sở kết quả đánh giá qua quan sát của GV và tự đánh giá của HS, ta thấy các tiêu chí của năng lực GQVĐVST cùa lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ NLGQVĐVST của HS lớp TN tốt hơn lóp đối chứng và biện pháp sử dụng đà mang lại hiệu quả trong việc phát triển năng lực này.
Kết quả bài KT cho thấy, chất lượng học tập của HS các lóp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng thể hiện:
- Tỉ lệ HS yếu kém và trung bình của TN luôn thấp hơn nhóm ĐC, tỉ lệ HS khá giỏi của các lóp TN cao hơn các lóp ĐC.
- Điểm trung bình cộng của HS các lớp TN cao hơn HS lóp ĐC, chứng tở
HS các lóp TN nắm vững kiến thức, kỹ năng vận dụng tốt hơn HS lóp ĐC.
- Độ lệch chuẩn ở các lớp TN nhỏ hơn ở các lớp ĐC, chứng tỏ số liệu ở các lớp TN ít phân tán hơn so với lóp ĐC.
-Hệ số biên thiên V của các lớp TN nhỏ hơn các lớp ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng về điểm của HS lớp ĐC rộng hơn lóp TN, điều đó có nghĩa là lớp TN có chất lượng đồng đều hơn so với lớp ĐC. Mặt khác giá trị V của lớp TN đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (mức độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy.
- Đồ thị của đường lũy tích của các lớp TN luôn luôn nằm ở phía phải và phía dưới đồ thị đường lũy tích của các lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức của HS các lóp TN tốt hơn, đồng đều hơn so với các lớp ĐC.
- Kết quả cùa bài KT sau tác động của lớp TN: Giá trị mốt, trung vị lớn hơn lóp ĐC. Phép kiểm chứng T-test của bài KT sau tác động của 2 lớp TN và ĐC có giá trị p < 0,05, kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của các lớp
TN và ĐC không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động mang lại. Các giá trị SMD phản ảnh mức độ tác động trung bình.
Ngoài ra trong quá trình thực nghiệm chúng tôi còn có sự quan sát, so sánh
về tinh thần, thái độ học tập, không khí giờ học lớp thực nghiệm và lóp đối chứng. Chúng tôi nhận thấy: Trong giờ học lớp TN HS rất sôi nôi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và nắm vừng kiến thức hơn, vận dụng vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn so với HS ở lớp đối chứng. Như vậy phương
án thực nghiệm đã nâng cao được khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của
104
HS, khả nàng làm việc cá nhân hoặc tập thê được phát huy một cách tích cực.
Qua trao đổi với GV cùng tham gia TNSP, chúng tôi nhận thấy các GV đều tán thành với sự cần thiết và hiệu quả cùa việc sử dụng BTTT để phát triển năng lực GQVĐVST cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
105
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong chương 3 chúng tôi đã trình bày về quá trình TNSP và xử lý kết quả TNSP, bao gồm:
- Xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung, đối tượng, địa bàn... và phương pháp tiến hành TNSP.
- Tiến hành TNSP tại 4 lớp 11 ở 2 trường THPT Liên Hà, THPT cổ Loa của huyện Đông Anh, tỉnh Hà Nội. Đã tiến hành dạy 2 bài và thực hiện 2 bài kiểm tra đánh giá chất lượng giờ học, cho thấy kết quả ở khối lớp thực nghiệm luôn cao hơn khối lớp đối chứng, điều đó cho phép khẳng định tính hiệu quả của việc sử dụng BTTT. Bên cạnh đó, kết quả đánh giá các tiêu chí NLGQVĐVST của HS thông qua quan sát của GV và tự đánh giá của HS cũng chứng tỏ việc sử dụng BTTT theo các biện pháp đề xuất trong luận vàn đà góp phần phát triển năng lực GQVĐVST cho HS.
106
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kêt luận
Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu chúng tôi đã hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống và làm sáng tở một số vấn đề về lí luận của đề tài: Năng lực và định hướng đổi mới PPDH theo phát triển NL, NLGQVĐVST, BTHHTT và sử dụng BTHHTT để phát triển NLGQVĐVST cho HS.
- Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHHTT và các PPDH tích cực
để phát triển năng lực cho HS trong dạy học hóa học ở trường THPT, đồng thời làm rõ mức độ đạt được NLGQVĐVST của HS THPT cũng như nhận thức của
GV và HS về vai trò của việc phát triền NLGQVĐVST, việc điều tra tiến hành với
24 GV cùa 3 trường THPT và 1200 HS lớp 11 tại 3 trường THPT Liên Hà, THPT Đông Anh và THPT cổ Loa (Hà Nội).
- Trên cơ sở phân tích mục tiêu, cấu trúc chủ đề nitrogen- sulfur, Hóa học
11 chúng tôi hoàn thành các nhiệm vụ của đề tài:
+ Đã xác định nguyên tắc lựa chọn, quy trình xây dựng và sắp xếp BTTT định hướng phát triển NLGQVĐST của HS.
+ Đã tuyển chọn, xây dựng được BTHH bao gồm 111 bài tập gắn với bối cảnh thực tiễn, trong đó 58 bài tập tự luận và 53 bài tập TNKQ.
+ Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống BTTT phối hợp với các PPDH tích cực trong dạy học các dạng bài chủ đề nitrogen- sulfur, Hóa học 11, đề phát triển NLGQVĐVST cho HS và xây dựng được 03 giáo án minh họa cho đề xuất.
+ Đã xác định được tiêu chí, mức độ thể hiện của NLGQVĐVST của HS THPT. Từ đó xây dựng phiếu đánh giá của GV và phiếu tự đánh giá của HS về sự phát triển NLGQVĐVST gắn với các đề xuất đưa ra.
+ Đã tiến hành TNSP ở 4 lóp 11 của 2 trường THPT Liên Hà và THPT cổ Loa (Hà Nội). Kết quả thực nghiệm đà xác nhận tính đúng đắn của đề tài nghiên cứu và tính khả thi, hiệu quả của việc sử dụng BTHHTT theo định hướng phát triển NLGQVĐVST cho HS trong dạy học chủ đề nitrogen- sulfur, Hóa học 11 nói
riêng và dạy học hóa học nói chung.
2. Khuyến nghị
- Tùy theo mục tiêu, nội dung cùa bài học và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS, GV cần lựa chọn, sử dụng BTHHTT có kết hợp PPDH tích cực một cách hợp lí đế hoàn thiện và nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
107
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống BTHHTT để phát triển NL GQVĐVST cho các chương khác của chương trình hóa học phổ thông.
- Nghiên cứu tiếp các biện pháp khác để bồi dưỡng và phát triển NL GỌVĐVST cho HS thông qua sử dụng BTHHTT.
- Tiến hành TNSP trên phạm vi rộng hơn để đánh giá chính xác, chặt chẽ hơn những nội dung đã nghiên cứu.
Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, do trình độ bản thân và điều kiện thời gian có hạn, chúng tôi hi vọng luận văn có thế góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới của ngành giáo dục. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Bộ giáo dục và đảo tạo (2010), Dự án Việt - Bỉ, dạy học tích cực, Một sô kĩ
thuật vả phương pháp dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
2. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học( tái
bản lần 4). Nxb Giáo dục Việt Nam.
3. Đặng Thị Hồng Hạnh (2012), Xây dựng và sử dụng các bài tập hóa học có nội
dung thực tiễn tại Hải Phòng trong chương trình Hóa vô cơ ớ trường THPT.
Luận văn thạc sĩ sư phạm Hóa học, Trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4. Mai Thị Hiền (2015), Sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương Nitơ- Photpho
hóa học ỉ ỉ THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sình.
Luận văn thạc sĩ sư phạm Hóa học, Trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
5. Trương Thị Khánh Linh (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi- Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 Trung học phô thông. Luận văn thạc sĩ sư phạm Hóa học, Trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2014), Dạy học chương Nitơ-Photpho lớp 11-
Trung học phô thông tích họp các vấn đề môi trường. Luận vàn thạc sĩ sư phạm Hóa học, Trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
7. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa
học ở trường phô thông. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Minh Phương(2007), Tông quan về các khung năng lực cần đạt ở
học sinh trong mục tiêu giáo dục trung học pho thông, đề tài nghiên cứu khoa học và giáo dục Việt Nam.
9. Lê Trọng Tín (2001), Phươngphảp dạy học môn Hóa /wc.Nxb Giáo dục .
10. Nguyễn Xuân Trường(2005), Bài tập hóa học và thực hành giảng dạy bộ môn
hóa học ở trường phô thông. Nxb Giáo Dục, Hà Nội
11. Nguyền Xuân Trường(2005), Bài tập hóa học ở trường phô thông. Nxb Giáo
Dục, Hà Nội
12. Nguyễn Xuân Trường(2006), 385 câu hởi và đáp về hóa học và đời sống.
Nxb Giáo Dục, Hà Nội
13. Viện ngôn ngừ học(2000), Từ điên tiếng việt. Nxb từ điển Bách Khoa
109
IL Tiêng nước ngoài
14. OECD (2002), Defintion and selection of competencies: Theorentical and
conceptual Foundation.
15. Gardner, Howard 1999, Intelligence Raflamd: Multiple Intelligences for
st Tfc • the 21 century, Basic Books.
16. Weinert F.E (2001), Comparative performance measurement in schoole, weinhein and Bacejl; Belt verlag, ppi 7-31. Bản dịch tiếng anh.
110
PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 1 PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH
Họ và tên: (có thể ghi hoặc Không)...
Lớp:... Trường:...
Em hãy đánh dấu (X) vào các ô vuông mà em cho là thích hợp đê trả lời cá câu hỏi dưới đây.
Câu 1: Em có thích những giờ học môn Hóa học có sử dụng bài tập thực tiễn không?
D Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Không thích
Câu 2: Em có thích giải những bài tập hóa học có liên quan tới thực tiễn đời sống không?
□ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Không thích
Câu 3: Em có thích những dạng bài tập đòi hỏi giải quyết vấn đề một cách sáng tạo (giải quyết Vấn đề không theo cách thông thường hay nhiều cách giải) không?
□ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Không thích
Câu 4: Khi gặp một bài tập hóa học khó, em sẽ làm gì để giải quyết bài tập đó?
□ Luôn suy nghĩ, mày mò tự tìm ra lời giải □ Thảo luận với bạn bè tìm lời giải.
□ Bỏ qua để làm bài khác dễ hơn □ Không làm, chờ GV hoặc các bạn chữa.
Câu 5: Em có thường xuyên tự tìm hiểu các dạng bài tập gắn với tình huống, bối
cảnh thực tiễn không?
□ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Không thích
Câu 6: Khi học bài hóa học em có thường xuyên liên hệ kiến thức của bài đã học với hiện tượng, sự vật, sự việc có trong cuộc sống hay không?
□ Rất thường xuyên □ Thường xuyên
□ Thinh thoảng □ Chưa bao giờ
Câu 7: Khi giải một bài tập hóa học, em thường thực hiện các thao tác nào?
Đọc kĩ đề bài và xác định vấn đề cần giải quyết.
□ Xác định các kiến thức, kĩ năng Cần giải quyết vấn đề cập kế hoạch (tiến trình) giải bào tập hóa học, vẽ các phương án giải quyết vấn đề.
o Xác định phương pháp giải phù hợp, hiệu quả và thực hiện kế hoạch giải.
o Rút ra kết luận, nhận xét về kết quả và phương pháp giải
o Tìm hiểu, đề xuất các cách giải khác.
Vận dụng vào giải bài tập tương tự hoặc giải quyết vấn đề trong thực tiền.
Câu 8: Hãy tích vào mức độ đạt được tương ứng với các tiêu chí về năng lực giải quyết Vấn đề và sáng tạo của bản thân em trong bảng dưới đây.
Tiêu chí
Mức độ• Mức 1
1 điểm
Mức 2
2 điểm
Mức 3
3 điểm
1. Nhận ra ý tưởng mới: Xác định các ý
tưởng mới phức tạp trong các nội dung bài
học, bài tập hóa học (từ sách giáo khoa, sách
tham khảo)
2. Phát hiện và làm rõ vấn để: Phát hiện và
nêu ra vấn đề cần giải quyết trong bài học,
bài tập hóa học, thực tiễn cuộc sống có liên
quan.
3.Đề xuất phương hướng giải quyết vấn đề
trong bài học, bài tập hóa học, thực tiễn (nêu
được nhiều hướng giải quyết vấn đề và ý
tưởng mới trong học tập).
4. Đề xuất lựa chọn giải pháp phù họp: Phân
tích được một số giải phát giải quyết vấn đề
và lựa chọn được giải phát phù hợp nhất.
5. Thực hiện và đánh giá giải phát giải quyết
vấn đề: thực hiện phương pháp giải quyết
vấn đề chính xác, rút ra kết luận, nhận xét
kết quả và vận dụng được trong bối cảnh
mới.
6. Tư duy độc lập: Độc lập trong quá trình
giải quyết vấn đề, tự đặt câu hởi để xem xét,
đánh giá vấn đề cần giải quyết, quan tâm đến
các lập luận và minh chứng thuyết phục.
Xin chân thành cảm ơn các em!
PHỤ LỤC SỐ 2 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Xin quỵ thẩy/cô vui lòng cho biêt ý kiên của mình vê việc phát triên năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS ở trường THPT mà các thầy/cô đang trực tiếp giảng dạy hiện nay. Các thông tin từ thầy/cô chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu. Xỉn thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin sau:
Họ và tên:...
Nơi cồng tác:...Thời gian tham gia giảng dạy:
Xin thây/cô vui lòng cho biêt ý kiên của mình và đánh dâu (X) vào nội dung mà thầy/cô lựa chọn.
Câu 1: Quý thầy/cô hãy cho biết mức độ sử dụng các phuơng pháp và kĩ thuật
dạy học tích cực trong dạy môn Hóa học như thế nào?
STT PP&KT dạy học tích cực
Mức độ sử dụng
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao
giờ
1 pp Dạy học theo góc
2 pp Dạy học tích hợp
3 pp Dạy học theo dự án
4 KT Các mảnh ghép
5 KT Sơ đồ tư duy
6 KT Tia chóp
7 Sử dụng BTHH thực tiễn trong bài dạy
Câu 2: Quý thầy/cô đánh giá về mức độ quan trọng của năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo cho HS trong dạy học Hóa học ở trường THPT?
o Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng
Câu 3: Theo quý thầy/cô, nếu phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo cho HS sẽ giúp ích được gì cho HS?
D Nâng cao tích tính cực, chủ động, sáng tạo trong học tập cho HS.
n Gây hứng thú cho HS.
□ HS biết lập kế hoạch và GQVĐ học tập, vận dụng vào giải quyết những vấn