CHƯƠNG 2: DẠY HỌC BÀI TẬP HÓA HỌC THỤC TIỄN CHÚ ĐÈ NITROGEN- SULFUR HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỀN NĂNG LỤC GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
2.1. Phân tích nội dung chủ đề nitrogen- sulfur, Hóa học 11
2.1.2. Cấu trúc chủ đề nitrogen- sulfur, Hóa học 11
Bài 4: Nitrogen ị ỉ tiết) Bài 5: Ammonia- Muối ammonium (2tiết) Bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen (2 tiết) Bài 7: Sulfur và sul/urđioxìde (2 tiết)
Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate (2 tiết) Bài 9: Ôn tập chương 2 (1 tiết)
2.1.3. Những điếm cần chú ý khi giảng dạy chủ đề nitrogen- sulfur, Hóa học 11.
Khi giảng dạy chủ đề này, GV cần yêu cầu HS giải thích một số kiến thức liên
quan đến thực tế như:
- Tại sao nitrogen lỏng đưọc dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học?
- Tại sao dùng khí nitrogen đế làm cãng vỏ bao bì thực phẩm mà không dùng không khí?
- Từ cấu tạo phân tử, tại sao phân tử N2 có năng lượng liên kết lớn, dự đoán khả năng hoạt động hóa học của nitrogen ở nhiệt độ thường?
- Dựa vào tương tác Vander Waals, hãv giải thích tại sao N2 khó hóa lỏng, ít
36
tan trong nước
- Giải thích quá trình tạo và cung cấp ion nitrate cho đất từ nước mưa?
- Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitrogen ở thế khí và thế lỏng trong bảo quản thực phẩm, dược phẩm, mẫu vật phẩm y tế
- Từ đặc điếm cấu tạo của phân tử ammonia, hày giải thích tại sao các phân
tử ammonia có khả năng tạo liên kết hydrogen mạnh với nhau
- Giải thích tại sao ammonia tan tốt trong nước
- Nhận biết được ion ammonia trong phân đạm
- Giải thích nguyên nhân phát thải NOx từ hoạt động giao thông vận tải, nhà máy nhiệt điện, thủy điện, đốt nhiên liệu. Đề xuất các biện pháp nhằm cắt giảm các nguồn phát sinh đó
- Sun tầm hình ảnh về anh hưởng của mưa acid đối với môi trường, đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ gây mưa acid
- Nêu các biện pháp nhằm hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảv ra ở các ao, hồ
- Mô tả đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng và đê xuất cách cải tạo
- Ke tên một số nguồn phát thải sulfur dioxide vào khỉ quvển, đề xuất một số biện pháp nhằm cắt giảm sự phát thải đó
- Giải thích được quá trình hình thành mưa acid từ sulfur dioxide
- Lưu ý cách bảo quản và cách sử dụng sulfuric acid an toàn, biết cách sơ cứu các trường họp bỏng acid
- Tổ chức cho HS dự đoán tính chất khả năng phản ứng, so sánh với oxygen, chlorine và dùng thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học của nó.
- Phân tích ý nghĩa bảo vệ môi trường cùa phương pháp sản xuất lưu huynh
từ hợp chất H2S và so2 đã cho phép thu hồi được 90% lượng lưu huỳnh trong các khí thải độc hại có H2S và so2.
- Với sulfuric acid được nghiên cứu ở lớp 9 THCS nên chỉ cần chú ỷ đến tính oxi hóa, hút ẩm, làm khô của sulfuric acid đặc. Cũng cần giới thiệu về cấu
tạo và cách sử dụng bình làm khô các chất trong phòng thí nghiệm.
2.2. Thiết kế công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học
sinh thông qua dạy học bài tập hóa học thực tiễn chủ đề nitrogen- sulfur, Hóa
học 11.
2.2.1. Xác định tiêu chí và mức độ thế hiện năng lực giải quyết Vấn đề và sáng
tạo của HS.
37
Đe đánh giá được sự phát triển của năng lực GQVĐVST ở HS, ta cần xác định được các biểu hiện của năng lực này và xây dựng bộ tiêu chí, công cụ đánh giá. Các tiêu chí đánh giá và mức độ đạt được cùa năng lực GQVĐVST được xác định và trình bày ở bảng sau:
Bảng 2.1 : Các tiêu chí và mức độ đánh giả NLGQVĐVST của HS
Tiêu chí Biểu hiện
Mức độ Mức 1
(1 điểm)
Mức 2 (2 điểm)
Mức 3 (3 điểm)
Phát hiện
và làm rõ
f \
/\ -X /\
vân đê
1. Phát hiện và nêu tình huống
cụ thể trong học tập, trong cuộc
sống.
- Chưa phát hiện
và nêu được• tình huống có vấn đề trong học tập và
cuộc sống.
- Phát hiện được tình huống có vấn đề dưới
sự hướng dẫn, gợi ý
của GV.
- Nêu được tình huống
có vấn đề trong học
tập.
- Phát biểu được vấn
đề nhưng chưa đầy đủ.
-Tự phát hiện được
tình huống có vấn
đề.
- Nêu được tình huống có vấn đề trong học tập và cuộc
sống.
- Phát biều vấn đề rõ
ràng, đầy đủ.
2. Phân tích tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống
và thu thập được thông tin có liên
quan.
- Phân tích được tình huống có vấn đề trong học
tập nhưng chưa
đầy đủ.
-Thu thập được các thông tin nhưng chưa liên quan trực tiếp tới
vấn đề cần giải
quyết.
- Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập và cuộc sống nhưng chưa đầy đủ và
chi tiết.
- Thu thập được thông tin liên quan tới vấn đề nhưng chưa đầy đủ.
- Phân tích được các tình huống có vấn đề trong học tập và cuộc sống một cách cụ thể
và chi tiết
- Thu thập được đầy
đủ thông tin liên quan đến vấn đề.
Đe xuất,
lựa chọn
giải pháp
3. Đề xuất và phân tích một số giải pháp giải quyết vấn đề.
- Đề xuất được một vài giải phát giải quyết vấn đề
nhưng chưa
- Đe xuất được một số giải pháp nhưng giải pháp giải quyết vấn đề này chưa thật cụ thể,
- Đe xuất và phân tích được một số giải phát giải quyết vấn
đề một cách chi tiết,
38
Tiêu chí Biểu hiện
Mức độ Mức 1
(1 điểm)
Mức 2 ( 2 điểm)
Mức 3 (3 điểm)
phân tích được nhược điểm của các giải pháp đó.
đầy đủ. đầy đù.
4. Lựa chọn giải pháp phù hợp
nhất.
- Chưa lựa chọn được giải pháp
phù họp.
- Lựa chọn được giải pháp nhưng chưa phải
là giải pháp phù hợp
nhất.
Lựa chọn được giải pháp phù họp nhất
để giải quyết vấn đề.
Thực hiện
và đánh giá
giải pháp
giải quyết
r X
/\ 4.
vân đê
5. Thực hiện và đánh giá giải
pháp giải quyết
r \
/V 4. /\
vân đê.
- Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết
vấn đề cần sự • giúp đỡ của GV.
- Thực hiện được giải pháp giải quyết vấn đề
một cách độc lập nhưng chưa đánh giá được giải pháp giải
quyết vấn đề.
-Thực hiện và đánh giá được giải pháp giải quyết vấn đề một cách độc lập và họp
tác trong nhóm.
6. Suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết
có vấn đề và vận • dụng trong bối
cảnh mới.
- Có suy ngẫm
về cách thức và tiến trình giải quyết có vấn đề nhưng chưa biết điều chỉnh cho
hiệu quả.
- Chưa biết vận dụng được trong bối cảnh mới.
- Có suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết có vấn đề nhưng việc điều chỉnh
chưa thật phù hợp.
-Vận dụng được trong bối cảnh mới nhưng cần trợ giúp của GV.
- Có suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết có vấn đề và đề xuất điều chỉnh kịp thời,
phù hợp.
- Vận dụng được trong bối cảnh mới.
Nhận ra ý
tưởng mới
7. Xác nhận và làm rõ thông tin,
ý tưởng mới và phức tạp trong các vấn đề thực tiễn khác nhau.
- Xác nhận, làm
rõ được các thông tin nhưng chưa nhận ra
được ý tưởng mới từ các thông
tin đó.
- Xác nhận và làm rõ được các thông tin ,nhận ra được một vài
ý tưởng mới từ các nguồn thông tin khác
nhau.
- Xác nhận • và làm rõ
nhận ra được các thông tin, ý thưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin
khác nhau.
39
Tiêu chí Biểu hiện
Mức độ Mức 1
(1 điểm)
Mức 2 ( 2 điểm)
Mức 3 (3 điểm)
Hình thành
và triển
khai ý
tưởng mới
8. Nêu nhiều ý tưởng mới trong
GQVĐ thực tiễn
đặt ra.
- Chưa nêu được
ý tưởng mới trong GQVĐ thực tiền đặt ra.
- Nêu được ý tưởng mới trong học tập và
một vài ý tưởng GQVĐ thực tiễn.
- Nêu được nhiều ý tưởng mới trong
GQVĐ thực tiễn.
9. Đề xuất pp GQVĐ mới có tính sáng tạo, không theo lối
mòn.
- Đe xuất được
pp GQVĐ dưới
sự hướng dẫn
củaGV
- Đề xuất được pp GQVĐ mới nhưng chưa có tính sáng tạo hoặc dễ dàng chấp nhận thông tin theo
lối mòn
- Để xuất pp GQVĐ mới có tính sáng tạo, không theo lối mòn.
Tư duy độc
lập
10. Tư duy độc lập, đánh giá lại các vấn đề bàng các minh chứng,
lập luận.
- Có thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề;
đã quan tâm tới các lập luận và minh chứng
thuyết phục nhưng chưa xem xét, đánh giá lại vấn đề và tư duy
độc lập.
- Không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề; đã quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục, chưa xem xét, đánh giá lại vấn đề và
tư duy độc lập.
- Tư duy độc lập, không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề; luôn quan tâm tới các lập luận
và minh chúng thuyết phục, sẵn sàng xem xét và đánh giá lại vấn đề.
2.2.2. Thiêt kê công cụ đánh giá năng lực giải quyêt vân đê và sáng tạo của HS.
2.2.2.1. Phiếu đánh giá theo tiêu chí các mức độ biểu hiện NLGQVĐVSTcủa HS ( dành cho giáo viên)
- Mục đích: Phiếu đảnh giả theo tiêu chỉ các mức độ biếu hiện giúp GV quan sát có chủ đích các tiêu chí của năng lực GQVĐVST thông qua các hoạt động học
tập của HS. Từ đó đánh giá được NLGQVĐVST theo mục tiêu của dạy học tích cực.
- Yêu cầu: Phiếu đánh giá theo tiêu chí các mức độ biểu hiện phải rõ ràng, cụ
40
thể, bám sát vào các tiêu chí của năng lực GQVĐVST.
- Quy trĩnh thiết kế:
Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu quan sát.
Bước 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá cho mồi tiêu chí.
Bước 3: Hoàn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp.
- Mau bảng kiểm quan sát dành cho GV đánh giá nàng lực GQVĐVST của
HS được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Phiếu đánh giá theo tiêu chí các mức độ biếu hiện năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo của HS (Dành cho GV)
Trường THPT:...
Nhóm:
Tên bài học:...
Tên giáo viên:...
Mức độ
FT1 • Ạ. 1 r -> V 1 • r
Tiêu chí đanh giá Mức 1
1 điểm
Mức 2
2 điểm
Mức 3
3 điểm
3
4
5
Phát hiện và nêu tình huống cụ thể trong học tập, trong cuộc sống.
Phân tích tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống và thu thập được thông tin có liên quan.
Đề xuất và phân tích một số giải pháp giải quyết
r X
/V 4- Ạ
vân đê.
Lựa chọn giải pháp phù hợp nhất.
Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề.
Suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết có vấn đề và vận dụng trong bối cảnh mới.
Xác nhận và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp trong các vấn đề thực tiễn khác nhau.
41
STT Tiêu chí đanh giá
Mức độ
Mức 1
1 điểm
Mức 2
2 điểm
Mức 3
3 điểm
8 Nêu ý tưởng mới trong GQVĐ thực tiễn đặt ra.
9
Đề xuất pp GQVĐ mới có tính sáng tạo, không theo lối mòn.
10
Tư duy độc lập, đánh giá lại các vấn để bằng cách minh chứng, lập luận.
? f ?
rp Ạ__ ___ _ Ạ -ằ •
Tông so diem
Số điểm tối đa 30
Điểm trung bình NLGQVĐVST = Tổng điểm các tiêu chí/10 Việc ĐGNLGQVĐVST của HS căn cứ vào điểm trung bình cùa các tiêu chí thực hiện, cụ thề như sau:
Mức Điểm TBNL xếp loại NLGQVĐVST
1 1 đến < 2 HS có NL ở mức TB
2 2,0 đến < 2,8 HS có NL ở mức Khá
3 2,8 đến 3,0 HS có NL ở mức Tốt
2.2.2.2. Phiếu tự đánh giả NL giải quyết vấn đề và sáng tạo dành cho HS
- Mục đích: Dùng để tự đánh giá của năng lực GQVĐVST theo các tiêu chí được đưa ra
- Yêu cầu: Phiếu tự đánh giá gồm các câu hỏi rõ ràng, cụ thế, bám sát vào
các tiêu chí của năng lực GQVĐ và ST.
■ Quy trình thiết kế:
Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu phỏng vấn hoặc hởi.
Bước 2: Xây dựng các tiêu chí và các mức độ đánh giá cho mỗi người tiêu chí, thiết kế các câu hỏi thêm và phương án lựa chọn.
Bước 3: sắp xếp và hoàn thiện các câu hỏi.
Phiếu hởi HS được trình bày ở bảng sau:
Bảng 2.3: Phiếu tự đánh giá NL giải quyết vấn đề và sáng tạo dành cho HS
Trường THPT:...
42
Họ và tên HS:... Lóp:...
Tên bài học :...
STT Tiêu chí đánh giá năng lực GQVĐVST
của HS
Mức độ Mức 1
1 điểm
Mức 2
1 điểm
Mức 3
3 điểm
1 Phát hiện và nêu tình huống cụ thể trong
học tập, trong cuộc sống.
2
Phân tích tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống và thu thập được thông tin có liên quan.
3 Đề xuất và phân tích một số giải pháp giải
quyết vấn đề.
4 Lựa chọn giải pháp phù họp nhất.
5 Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết
r \
vân đê.
6
Suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết có vấn đề và vận dụng trong bối cảnh mới.
7
Xác nhận và làm rõ thông tin, ý tưởng mới
và phức tạp trong các vấn đề thực tiễn khác nhau.
8 Nêu ý tưởng mới trong GQVĐ thực tiễn đặt
ra.
Đe xuất pp GQVĐ mới có tính sáng tạo, không theo lối mòn.
10 Tư duy độc lập, đánh giá lại các vấn đề bằng
cách minh chứng, lập luận.
nr A , _ A -ằ♦ A
Tong so diem
Điểm tối đa 30
9
Điêiìi trung bình NLGQVĐVST = Tông điêm các tiêu chí/10
43