CHƯƠNG 1: Cơ SỜ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN CỦA VIỆC sử DỤNG sơ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC DẠY HỌC HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG Lực Tự HỌC CHO HỌC SINH
1.4. Lớp học đảo ngược
1.4.3 Vai trò của mô hình lớp học đảo ngược trong việc phát triển năng lực tự học
Dựa vào việc phân tích đặc điểm của mô hình LHĐN có thể thấy mô hình
này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển NLTH cho HS thế hiện như sau:
- Hình thành và rèn luyện NL xây dựng kế hoạch TH cho HS:
Ớ giai đoạn trước giờ lên lớp, HS cần phải hoàn thành các nhiệm vụ học tập
mà GV giao cho HS theo thời gian đã được thông báo. Khi hoàn thành được các nhiệm vụ học tập đó, tức là HS đã xác định được mục tiêu và nội dung TH. Mỗi HS
sẽ chủ động xác định thời gian TH cho bản thân tùy thuộc vào điều kiện, trình độ nhận thức của mình. Việc biết xây dựng kế hoạch TH để học tập đạt kết quả cao là một trong những biếu hiện của NLTH, nếu được duy trì thường xuyên sẽ giúp NLTH ngày càng được phát triển. [40]
- Hình thành và rèn luyệnƯ • NL thực hiện kế hoạch TH cho HS:
Đe hoàn thành được các nhiệm vụ học tập HS sè phải nghiên cứu bài giảng điện tử của GV, thu thập thông tin từ những học liệu mà GV cung cấp hoặc tìm hiều thêm từ các nguồn tài liệu khác. Bên cạnh đó phải vận dụng những KT, KN
đã được học trước đó để giải quyết các nhiệm vụ học tập. Sau khi hoàn thành, HS
sẽ ghi chép, trình bày kết quả TH của bản thân mình để chuấn bị cho giờ học trên lớp. Như vậy HS đã được rèn luyện những kĩ năng CNTT, kĩ năng tự tìm kiếm và
xử lý thông tin. Điều đó giúp cho quá trình TH của HS sẽ diễn ra dễ dàng hơn, HS
có hứng thú hơn, có nhu cầu học tập cao hơn, góp phần ngày càng rèn luyện các
KN và NLTH. [35]
- Hình thành và rèn luyện NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh kế hoạch TH cho HS:
34
Mô hình này tạo điều kiện cho HS tự đánh giá kết quả của quá trình TH qua những câu hỏi thảo luận, giải đáp thắc mắc, bài tập vận dụng. HS sè tụ mình đánh giá được kết quả TH của bản thân theo các tiêu chí của GV, từ đó phát huy những điều mình đã làm tốt, điều mình chưa làm tốt để điều chỉnh trong nhừng lần TH sau. Hoạt động đó giúp cho NLTH của HS ngày được phát triển, kết quả học tập và còn giúp cho HS thấy được sự tiến bộ cùa chính bàn thân mình, đó là mục tiêu của
việc đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển NL của HS. [35]
1.4.4. Nguyên tắc tố chức dạy học theo mô hình lóp học đảo ngược
* Mô hình LHĐN phải dựa trên nguyên tắc lấy HS làm trung tâm. Học sinh
sẽ chủ động trong việc tìm hiếu, nghiên cứu và thực hiện các nhiệm vụ học tập từ
đó hình thành kiến thức mới của bài. .
* Mô hình LHĐN đảm bảo nguyên tắc học nắm vừng [53]. Ở mô hình LHĐN, thời gian trên lớp được dành cho việc giải đáp thắc mắc của HS về những vấn đề HS chưa nắm rõ, củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức nên HS sẽ nắm vững kiến thức của bài học đó. Như vậy khi đến bài học tiếp theo, HS xem bài giảng và làm bài tập của bài học đó sau khi đã nắm vững kiến thức của bài học trước.
* Mô hình LHĐN muốn triển khai được phải dựa trên ứng dụng của CNTT trong dạy học. Các công cụ của CNTT sẽ hỗ trợ người học các vấn đề [27, 31, 34]:
- Nắm bắt được nội dung bài học một cách thuận tiện, phù họp NL nhận thức, tốc độ học tập và phong cách học tập (bài giảng, video, âm thanh, hình ảnh).
- Trình bày các tài liệu theo phong cách học, phương thức học khác nhau (ví dụ: văn bản, video, đa phương tiện).
- Tạo cơ hội cho việc trao đối, thảo luận và tương tác trước, trong và sau giờ học (ví dụ: thảo luận trực tuyến, trả lời khảo sát, chia sẻ xã hội,...)
- Cung cấp thông tin kịp thời cho phép tạo các thông báo, nhắc nhở HS hoặc cập nhật (ví dụ: công cụ thông báo, micro - blogging)
- Cung cấp thông tin phản hồi tức thì, ẩn danh người dạy và người học nhằm đánh giá và đánh giá cải tiến, điều chỉnh vì sự tiến bộ của người học (ví dụ:
câu hỏi kiềm tra nhanh, công cụ đánh giá theo tiến trình, câu hỏi khảo sát/ thăm dò).
- Thu thập dừ liệu về thành tích học tập, sự tiến bộ của người học, dự đoán khó khăn và những thách thức mà người học có thể gặp phải.
35
1.4.5. Quy trình tô chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược
Chúng tôi xác định việc tổ chức dạy học theo mô hình LHĐN được thực hiện theo quy trình chung biểu diễn trong sơ đồ sau [40]:
1. Lựa chọn chủ đề dạy học thích họp
_ _ _ _ __ yZ____________________________________________________________________________________
2. Thiết kế các bài giảng, video, tài liệu và chia sẻ lên group lớp học
_______________________________________________________________________________________ X 7_____________________________________________________________________________________
3. HS nghiên cứu tài liệu, bài giảng,video ở nhà, hoàn thành nhiệm vụ
4. Giảng dạy trên lớp: HS thực hành, thảo luận trao đổi với nhau và với
GV giải đáp thắc mắc
36
1.5. Thực• trạng sử dụng o SĐTD trongơ • * dạy*7 • học Hóa học ♦ và 1 phát triển năng lực tựơ • •
học cho HS ở trường THPT hiện nay
ỉ. 5.1. Mục đích điều tra
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng SĐTD trong quá trình dạy học Hóa học ở
trường THPT hiện nay để có định hướng thiết kế nội dung SĐTD khả thi, hiệu quả và
phù họp tình hình thực tế.
- Tìm hiểu thái độ, tình cảm và nhận thức của HS đối với NLTH trong Hóa học.
- Tìm hiếu những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng SĐTD trong dạy học Hóa
học ở trường phổ thông để có những đề xuất phương hướng cải thiện, giải quyết
r \
4. /\
vân đê.
1.5.2. Nội dung điều tra
- Mức độ thường xuyên và cách sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy và học môn Hóa
học ở trường, những mong muốn và hiệu quả SĐTD mang lại cho việc học tập môn
Hóa học của HS trường THPT Trần Quốc Tuấn và THPT Vũ Văn Hiếu
1.5.3. Địa bàn và đoi tượng điều tra
- Giáo viên: Điều tra 19 GV dạy bộ môn Hóa học các trường THPT trên địa bàn
tỉnh Nam Định
- Học sinh: Điều tra 200 HS lớp 10 của trường THPT Trần Quốc Tuấn - Nam Định
và trường THPT Vũ Văn Hiếu - Nam Định.
1.5.4. Kết quả điều tra
1.5.4.1. Kết quá kháo sát ý kiến của giáo viên
a, về đối tượng
Có 19 GV tham gia khảo sát và trả lời ý kiến về đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duy
___ A - ____ A
trong dạy học nội dung Bảng tuân hoàn các nguyên tô hóa học, Hóa học 10 nhăm phát triển năng lực tự học cho học sinh”. Cụ thể như sau:
GV Trường THPT
19 c-âu trá tal
Ciuan Tbưy R Lé Quý Dùri THFT H Nytolạ H THPT Vũ VAn Hiốu Ti An QuAc TuAiv
TN VAn THPT B NợhU H THFT TằAn Ouốe Trõn Quúe Tuần va v*n Hiểu
9 A r
Biêu đô 7.7. Đôi tượng Giáo viên tham gia khảo sát
về trình độ chuyên môn, chủ yếu các thầy/cô có trinh độ đại học với 73,7%,
thạc sĩ 21,1% và tiến sĩ 5,3%. Bên cạnh đó, không có thầy/cô nào có trình độ cao
9
đăng theo đúng quy định.
trinh độ chuyên môn
* 9cau Irn tu
# Caođing
• ữđi buc
• ĩhictìĩ
• Ikần 11
Biếu đồ 1.2. Trình độ chuyên môn của giáo viên tham gia khảo sát
Thời gian giảng dạy của các GV tham gia khảo sát cũng vô cùng đa dạng từ những GV mới tham gia đến những giáo viên có kinh nghiệm lâu năm trong nghề.
Cụ thể được thể hiện trong bảng sau:
37
Tr*ởề gian ihâíT) giđ giăng Oôy môn Hóa hoc ớ ttưởrig
19 cou trá tín
Biểu đồ 1.3. Thời gian đối tượng tham gia giảng dạy môn Hóa học ở trường
về mức độ sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học Hóa học ờ trường THPT, đa số các thầy cô đã biết đến các kỹ thuật dạy học Hóa học ở trường THPT, chủ yếu các thầy cô thường sử dụng các kỹ thuật như: thảo luận nhóm, sử dụng bài tập, sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học, sừ dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy,...
■RiÀy, Cở vui long cho biít mũc độ 5Ứ cọc phương pM;: và kỹ Ihuại ơoy học Há*'tIvợc ộ trựờng THPT
Biểu đồ 1.4. Biêu đồ thê hiện mức độ sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học
Hóa học ở trường THPT
b, Vê năng lực tự học
* Đánh giá của GV về tầm quan trọng của việc hình thành phát triển năng lực tự học cho học sình
Khi khảo sát GV về tầm quan trọng của việc hình thành, phát triến NL tự học cho học sinh chúng tôi thu được biểu đồ sau:
38
Thày, cõ nhản 1hây việc phát trién nâng lưc tư hoc cho HS cô tăm quan trong như thê não trong đay học hòa học ó trương THPT?
t’J caiỉ 1iri b‘.1
• Hlí quan trong.
• Quan trọng
* Knóng auan riK"*
2 X 9 X 9 X 2
Biêu đô 1.5. Biêu đô thê hiện tâm quan trọng của việc phát triên năng lực tự học
Từ biểu đồ trên ta thấy, có 100% GV cho rằng việc hình thành phát triển NL
tự học là rất quan trọng và quan trọng. Kết quả này cho thấy GV đã nhận được tầm
quan trọng của việc DH nhằm phát triển NL tự học cho HS.
* Mức độ đạt được của năng lực tự học ở học sinh các lóp mà GVphụ trách
ỉìtày, cô háy đánh giã núng lực tư hoc của HS hiện nay
lũ C-M1 tiu tói
• Rầl
• Tởc
•
• Tang ninh
* Kèm
Biêu đồ 1.6. Đánh giá của giáo viên về năng lực tự học của HS hiện nay
Từ biểu đồ có thể thấy, năng lực tự học của HS các lớp mà GV phụ trách không có HS đạt rất tốt (5,3%), ở mức tốt chỉ có 15,8%, mức khá có 15,8% và có 63,2% HS ở mức trung bình. Kết quả này cho thấy, GV cần quan tâm hơn đến việc
phát triển năng lực này cho HS.
* Đánh giá các biêu hiện của năng lực tự học của học sinh các lớp giáo viên phụ trách.
ĩh-ứy, cỏ VUI lùng cho biât biru hiên nao sau đay la bicư hiện của nang tyc lu hoc {NlTHI cua ĨHPT bàng cách đanh dAu X vảo à ‘lỉồng ý' hóc ‘Khơng đỡng ỳ'
39
Biêu đồ 1.7. Biêu hiện của năng lực tự học
Đa số các thầy cô đã nhận biết được những biểu hiện của năng lực tự học
của học sinh THPT.
* Đánh giả nhưng biện pháp phát triền năng lực tự học của giáo viên
Thảy. CÔ SỪ dụng những biên phảp nào đẽ phát triẻn năng lực tư hoc cho HS?
1* tra Im
A ĨẶ chựg-Chg HS lu *kx lự l-ứu rửi Ệộm tít dung t’n kM càu hà.
T 5 ’.bưu cho H3 lự J UI tiiin Ihộ vộii líụng kiến TUT ro hương dàn cua Gv
* rổ d ưt chc HS lu dữL vử M ttiku biífI ĩH/cđốhoc
# Tổ cbưL chữ H3 lu ttvỂt lảp So đừ tư toy
9 \ __ 9
Biêu đô 1.8. Biện pháp phát triên năng lực cho HS hiện nay
Theo bảng điều tra, ta có thể thấy, GV sừ dụng rất nhiều biện pháp để phát triển năng lực tự học cho học sinh, chủ yếu ở một số biện pháp như: HS tự đọc tư liệu rồi tóm tắt nội dung, câu trả lời, HS tự giải bài tập vận dụng kiến thức có hướng dẫn của GV, HS tự đọc và hệ thống lại kiến thức đã học và HS tự thiết lập Sơ đồ tư
duy, trong đó, HS tự thiết lập sơ đồ tư duy đạt được tỷ trong tương đối cao.
* Đánh giá những công cụ các giáo viên sử dụng để đánh giá năng lực tự học ở học sình
tranh gin til 14 cùa H5 Tnayynn fĩn 3V dung cõng cu đanh gia nang lực ớ mừc độ như !hn nan?
Biêu đồ 1.9. Những công cụ đánh giá năng lực của HS
Thông qua điêu tra, có thê thây các GV thường sử dụng bài kiêm tra trăc nghiệm khách quan, phiếu học tập, vở và công cụ vấn đáp đế đánh giá năng lực tự
học của học sinh.
* Đánh giá những khó khăn của giáo viên trong quá trình dạy học môn Hóa học
nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
40
Những kbô toãn cua Ihốy, cồ trong quá trinh day --OC môn Hóa học nhăm phát triển Hãng lưc tư hoc-
cho HS 19i-.au tra kn
* GV n.lri ffl nội cldtig ộẠd ợụểi v4C pỡai ||‘|‘|è 'Iớn<> lực lu hô rhọ *18
• De rifri gaỊrt tn /tan cM
<3 HS crưa chù độnc ĩtch cực eữrụ như hưng ỹiũ trang hoc sâp
o GV à“rj3 EU dụng Tnnnr. riaa 1 5Ô lihưong phâp QLTij như Id lt’uât dav Nx tlch CJ-C như ằử dung Sữ đà tu ũhty
? A w <w WWW w ' ọ
Biêu đô 1.10. Những khó khăn trong quá trình dạy học môn Hóa học nhăm phát triên
năng lực tự học cho HS
Dựa vào biểu đồ trên, GV gặp nhiều khó khăn trong quá trình dạy học môn Hóa học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh, trong đó có 63,2% do HS chưa chủ động tích cực cũng như hứng thú trong học tập và 15,8% do GV chưa sử dụng thành thạo một số phương pháp cũng như kỹ thuật dạy học tích cực và do
thời gian bị hạn chế.
c, về thực trạng sủ’ dụng sơ đồ tư duy
* Đánh giả mức độ sử dụng sơ đồ tư tuy trong quá trình dạy học Hóa học của giáo
viên
Khi khảo sát về mức độ, tần suất sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học Hóa học của giáo viên, chúng tôi nhận được kết quả như sau:
Mức độ sữ dựng Sơ đố tư duy 1rong quà Rình dạy học Hóa học cùa 1 hây, cô?
19 cau ná Ru
* Thirộnự ứp dung
• Biót rrnrng ohua "P đunQ
• H rim khl Ap dựng
9 ơnnì
• Thinh iJTJttrg Apđútig
? > w -• _ -w 5 w w
Biêu đô 1.11. Mức độ sử dụng sơ đô tư duy trong quá trình dạy học Hỏa học của GV
hiện nay
Theo biểu đồ trên, có 63,2% thầy/cô thường xuyên áp dụng sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học Hóa học, số liệu này tương đối hợp lý vì sơ đồ tư duy không phải một kỹ thuật quá mới trong dạy học Hóa học. Bên cạnh đó có 31,6% thầy/cô chi sử dụng thỉnh thoảng khi dạy học hóa học và khoảng 5% giáo viên hiếm khi áp dụng sơ đồ tư duy khi dạy học.
41
r hay, cò sú dụnọ 5Ơ đõ tư day trcng nhùng giử ữay râo?
? 5 >
Biêu đô ỉ. 12. Thực trạng sử dụng sơ đô tư duy của giáo viền
Với thống kê trên, chủ yếu các thầy cô sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết học như: hệ thống kiến thức bài ôn tập, hướng dẫn học sinh củng cố bài học trên lớp, hướng dẫn học sinh làm bài tập, hướng dẫn học sinh làm việc nhóm và học sinh đọc tài liệu ghi chép,...
* Đánh giá hiệu quả sử dụng Sơ đô tư duy khi phôi hợp với các phương pháp dạy học
Theo GV, việc sử dụng sơ đồ tư duy có thể kết hợp với nhiều phương pháp dạy học khác đem lại hiệu quả cao cho bài học, trong đó gồm: phương pháp thuyết
trình, đàm thoại, trực quan, dạy học dự án, dạy học vấn đề, dạy học hợp tác, dạy
học theo góc,...
Thày, cỏ tiãy đảnh gitì h ẹu qưả dốy tiỏủ CUà Sơ đữ tư dưy khi phôi hửp vỏỉ cáũ píiươììq pnáp đũy hộc?
Biếu đồ 1.13. Đảnh giả hiệu quả dạy học sử dụng Sơ đồ tư duy
* Đánh giá tần suất sử dụng các công cụ thiết kế sơ đồ tư duy của giáo viên
42
■■ Tb>ạng Uíf*n AH Thi’h rrawn AM Hbộng r.itq go
thay co "Ar dụng img Cung CNT I nao đo 1hiM kfr So đờ rư nuyi I ổn ằ131 sỳ dụng1
Pbjn t^in inln Uểi> 2*i|n =hớW*1 CộQpi* >M^ô1 R1ỂÍè ớT^r- **Mh~
McaiMjp ũra
Biêu đồ ỉ. ỉ4. Các ứng dụng CNTT thiết kế Sơ đồ tư duy
Hiện nay, các ứng dụng CNTT tương đối nhiều và mỗi công cụ có một vai trò, mục đích riêng tùy thuộc kế hoạch bài dạy của giáo viên, một số công cụ được
GV sử dụng thường xuyên là Mindmap, Canva và đặc biệt là thù công. Bên cạnh
đó, một số ứng dụng tương đối xa lạ với GV là Xmind, Coggle và Novamind,...
* Đánh giá những biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy đê phát triển năng lực tự học cho học sinh
Khi khảo sát về những biện pháp sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học cho sinh, chung tôi thu được kết quả được sử dụng trong bảng sau:
Thảy, cô cho biết biện pháp sứ dung So dô lu duy đế phát uiến năng Jưc tLT học cha học sinh7
19 càu Irá hi
41 GV llMẻl ké So dó tir ưii|f >ÓI dung tun boc HS nghe ’jh rhèp '.’W Sơ ổố lư
* GV Ihtẻt kẻ So đà tư AhdTfl. KS toan chinh rộ ờưng chi hẻl trong So ...
• GV gơi y cốc nội durg cMnh HS sáp cếp va bô Rjng hcrun chinh So đà lư ri .
fl Yèucáu HS ọâiíbxtưip béng Sơ đò tư riup
Ttiậèl ké CM sal lặp -or <Du én,iđẻ học anh thực hẺnh nghiên cữu khoa hợc c.
Biêu đồ 1.15. Biện pháp sử dụng Sơ đồ tư duy đế phát triển năng lực tự học cho học
sinh
Như vậy, chủ yếu GV thường gợi ý các nội dung chính, học sinh tiến hành sắp xếp và bố sung, hoàn chỉnh sơ đồ tư duy là biện pháp chù yếu GV thường sử dụng với sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học cho học sinh.
Như vậy, đa số GV dạy học sử dụng sơ đồ tư duy nhàm cho HS hệ thống lại kiến thức từ đố phát triển năng lực tự học thông qua dạy học môn Hóa học.
Dựa vào kết quả điều tra trên, cho thấy:
- GV đã thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Hóa học cũng như sự cần thiết của việc sử dụng chúng. Có nhận thức đúng về vai trò của sơ đồ tư duy trong việc phát triến nàng lực tự học Hóa học vào thực tiễn
43