Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học nội dung bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hóa học 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 141 - 162)

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. Kết quả và kế hoạch thực nghiệm sư phạm

3.3.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Điều này được thể hiện:

Các đường tích lũy của lớp TN trong 2 bài kiếm tra của các lớp của trường THPT Trần Quốc Tuấn và trường THPT Vũ Văn Hiểu đều luôn nằm bên phải và phía dưới các đường tích lũy của lớp ĐC. Điều này cho thấy, chất lượng học tập của các lớp TN tốt hơn so với các lớp ĐC.

Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp ĐC. Ngược lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp ĐC.

Từ đó ta thấy, phương án vận dụng sơ đồ tư duy đà góp phần nào đó trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, khả năng nâng cao kỹ năng tự học Hóa học của học sinh.

về các giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng. Điều

đó chứng tỏ HS các lóp thực nghiệm nắm vừng, vận dụng và liên hệ kiến thức tốt hơn so với lóp ĐC.

- Độ lệch chuấn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lóp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng.

- Giá trị của hệ số biến thiên V của lớp TN và lớp ĐC đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy.

* Đánh giá về mặt định tính

Qua quan sát lóp TN chúng tôi nhận thấy: ở lớp TN khi vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, HS rất hứng thú, chăm chú nghe giảng, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động của nhóm. Các em dần hình thành được khả năng tư duy đế từ

đó tăng cường khả năng tự học, tự tổng họp kiến thức.

Ó lớp ĐC, các em tập trung vào ghi chép lí thuyết, ít suy nghĩ, ít sôi nối, thụ động hơn. Có một số em có biếu hiện không chú ý nghe giảng.

Qua những quan sát, đánh giá trên, chúng tôi có thể kết luận: việc áp dụng

sơ đồ tư duy trong giảng dạy bộ môn Hóa học có hiệu quả thực sự trong việc tạo

130

hứng thú, năng lực tư duy, tự học của HS trong quá trình học tập

Qua bảng 3.9 và 3.14, t-test độc lập cho giá trị p < 0,05 cho thấy sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là do tác động của việc dạy học sử dụng sơ

đồ tư duy. Mức độ ảnh hưởng của nghiên cứu 0,77 -0,79 nằm ở mức trung bình, có nghĩa là nghiên cứu này có thề nhân rộng được.

131

Tiểu kết chương 3

Trong nội dung chương 3, luận văn đã trinh bày kết quả TNSP với mục đích đánh giá chất lượng của việc tổ chức dạy học sử dụng SĐTD nhằm phát triển nãng lực tự học của HS.Kết quả cụ thề:

- Tiến hành TNSP tại trường THPT Trần Quốc Tuấn - Hải Hậu - Nam Định

và trường THPT Vũ Văn Hiếu - Hải Hậu - Nam Định qua 2 vòng tương ứng với 2 KHDH đà xây dựng.

- Xử lí ĐG kết quả của các bài kiểm tra, phiếu hởi, bảng ĐG. Từ những kết quả thu được, nghiên cứu đã rút ra được những kết luận sau: Qua ĐG định tính, có thể thấy, trong các giờ học, HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động. Các KN tự học đà được cải thiện, tăng cường. Kết quả ĐG định lượng cho thấy sự tiến bộ rõ ràng về hiệu quả tự học của HS sau khi học tập theo KHDH có sử dụng SĐTD, và có sự cải thiện thêm qua từng vòng TNSP. Kết quả định lượng cũng khá trùng khớp với việc khảo sát định tính, thể hiện ở các tiêu chí được HS và GV ĐG với mức điểm cách biệt lớn hay sự tiến bộ vượt bậc đều thuộc phạm vi các biểu hiện tự học của học sinh. Sự tiến bộ trên có được là do trong quá trình học tập HS thường xuyên được tố chức các hoạt động đế nghiên cứu, hoàn thiện nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn. Đối với nhiều ND, HS được tổ chức hoạt động theo nhóm để cùng phân tích xác định được tình huống, nhiệm vụ học tập, thu thập và kết nối

KT, xây dựng và báo cáo kết quả. Mặt khác, trong suốt quá trình học tập, HS liên tục cần sử dụng công nghệ trong việc tra cứu, tìm hiểu thông tin và trao đồi, tương tác trong nhóm học tập và với thầy cô. Tuy nhiên vẫn còn những tiêu chí chưa có

sự tiến bộ rõ rệt, hầu hết đều thuộc phạm vi ý thức và thái độ của HS đối với môn học. Như vậy, các tiến trình của DHHH có sử dụng SĐTD nhằm phát triển khả năng tự học của học sinh là khả thi. HS đã được phát huy tính khả năng tự học; nâng cao niềm yêu thích môn học, hiều biết thế giới xung quanh một cách khoa

học, góp phần nâng cao hiệu quả đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục ở trường THPT.

132

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kêt luận

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài sau một thời gian thực hiện đã hoàn thành đẩy đủ mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra và đạt được những kết quả chính như sau:

- Tống quan cơ sờ lý luận của đề tài: Đi sâu tìm hiểu về khái niệm, đặc điểm của tự học, năng lực tự học và năng lực tự học của học sinh THPT. Tống quan cơ

sở lý luận về SĐTD từ khái niệm, mục tiêu đến quy trình xây dựng.

- Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng SĐTD trong dạy học Hóa học nhằm phát triền NL tự học cho HS thông qua 19 GV và 200 HS ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả cho thấy rồ việc thiết kế SĐTD và tổ chức giờ dạy sử dụng SĐTD nhàm phát triển NL tự học cho HS là rất cần thiết.

- Đề xuất các phương pháp sử dụng SĐTD trong DH nội dung Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học - 10 nhằm phát triển NL tự học cho HS thông qua việc xây dựng, vận dụng pp dạy học giải quyết vấn đề, và DH theo nhóm trong tổ chức dạy học sử dụng SĐTD phần Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học. Thiết

kế KHDH sử dụng SĐTD nhằm phát triển NL tự học cho HS bài “Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”, “Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kỳ và nhóm” và “Ôn tập chương 2”

- Xác định tiêu chí và và các mức độ biểu hiện NL tự học cho HS, từ đó xây dựng bộ công cụ đánh giá NL tự học của HS bao gồm: Phiếu đánh giá NL tự học theo tiêu chí dành cho GV, phiếu tự đánh giá dành cho HS và 02 đề kiểm tra theo định hướng phát triển NL.

- Tiến hành TNSP ở 04 lớp 10 (2 lớp ĐC và 2 lớp TN) tai trường THPT Trần Quốc Tuấn và trường THPT Vũ Văn Hiếu với 03 KHDH sử dụng SĐTD đã thiết kế.

Xử lý kết quả bài kiểm tra, phiếu đánh giá theo tiêu chí dành cho GV và phiếu tự đánh giá của HS bàng phương pháp thống kê toán học. Kết quả TNSP cho thấy việc sử dụng SĐTD trong DHHH là phù hợp, khả thi và phát triển được NL tự học cho HS. Đồng thời kết quả này của xác định được tính đúng đắn của giả thuyết

khoa học đã đặt ra.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi có một vài kiến nghị:

- Triển khai kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn trong địa bàn Thành phố Nam

133

Định.

-Với GV cần chú trọng vận dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học tích cực trong hoạt động dạy học của mình góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực đã đặt ra.

- Với nhà trường và các cơ quan quản lí giáo dục cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian, tập huấn và chế độ động viên khuyến khích để GV thực hiện tốt nhiệm vụ đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực.

- Có chương trình giới thiệu và đào tạo về dạy học SĐTD đối với sinh viên ngành

sư phạm;

- Khuyến khích, mở rộng các công trình nghiên cứu, thiết kế các chủ đề về SĐTD

và triền khai sâu hơn ứng dụng Miro với các chương khác trong chương trình DHHH.

- Tiếp tục nghiên cứu bố sung các phương pháp sử dụng SĐTD trong dạy học nhằm phát triển năng lực tự học của HS.

- Tiến hành TNSP trên phạm vi rộng hơn để đánh giá chính xác và chặt chẽ hơn.

Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tôi về mảng đề tài này, do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn để bản thân có thể tiếp tục phát triển đề tài.

134

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 về đôi

mới căn hán và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng hội chù nghĩa và hội nhập quốc tế.

2. Đỉnh Quang Báo (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược trong phát triển

giáo dục Việt Nam (Một sổ vấn đề về lý luận và thực tiễn của tự học trong đào tạo ở bậc đại học), NXB Giáo dục, Hà Nôi, tr. 160-166.

3. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và đảnh giá năng lực”, Tạp chí Khoa học,

ĐHSP TPHCM, số 6 (71), tr.21- 31

4. Nguyễn Lăng Bình (Chù biên), Đỗ Hương Trà (2010), Dạy học tích cực -

Một số phương phảp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phô thông - Chương

trình tổng thẻ, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26

tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phô thông — Môn Khoa

học tự nhiên, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26

tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phô thông - Môn Hóa

học, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12

năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiêm tra, đảnh giá kết quả học tập

theo định hướng phát triền năng lực học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2019), Tài liệu tìm

hiểu chương trình môn Hóa học.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2010), Chương trình phát

triển giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn GV dạy học, kiếm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỉ năng trong chương trình GDPT môn Hóa học cấp THPT.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn. Xây

dựng các chuyên đề dạy học và kiêm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học (Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên trung học phô thông).

12. Nguyễn Thị Ngọc Bích. (2015) “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần

Hiđrocacbon Hóa học 11 Trung học phô thông nhằm phất triển năng lực tự học của học sinh ” của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

135

13.13 . Trương Thị Phương Chi (2017), Xây dựng và sử dụng E-learning vào dạy

học các kiến thức Hạt nhân nguyên tử Vật lí 12 trung học phô thông theo mô hình lớplĩọc đảo ngược, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Vinh.

14. Nguyễn Đức Dũng (2016), Đôi mới phương pháp DHHH ở trường phô thông.

Tập bài giảng cho học viên sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

15. Nguyễn Thế Dũng (2016), Dạy học lập trình theo tiếp cận quy trĩnh phát triển

phần mềm trên môi trường blearnữig nhằm nâng cao năng lực của người học.

Tạp chí Khoa học và Công nghệ (Đại học Đà Nằng), 2016, Tập: 101, số: 4,

Trang: 1-4.

16. Vũ Mạnh Dũng (2014), Phát triển năng lực tự học của Học sinh trong dạy học

sự điện li- Hoá học 11 - Trung học phô thông. LV thạc sĩ KHGD- ĐH GD Hà

Nội

17. Lê Trọng Dương (2006), Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên

ngành toán hệ cao đắng sư phạm. Luận án tiến sĩ giáo dục học. Trường Đại học

Vinh.

18. Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh, Vũ Quốc Trung (2020). Thực trạng vấn

đê tự học, phát trỉên năng lực tự học và vận dụng mô hình blended learning trong dạy học hóa học ở trường trung học phô thông. Tạp chí khoa học (Trường Đại học Sư phạm 2), 2020, số: 65.

19. Phạm Anh Đới (2014), “Cơ hội với Học tập đảo ngược”, Tạp chí Công nghệ

Giáo dục, chuyên đề Học tập Thời đại số của Trường Đại học FPT, tháng 9, tr.12-18.

20. Trần Bá Hoành (chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương

pháp học tập tích cực trong môn Sinh học (Tài liệu bồi dường thường xuyên chu

kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên Trung học cơ sở), NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Kim Hồng (2012), Dạy học online, trường ảo trong thế giới thực, Kỷ

yếu hội thảo khoa học “Đào tạo trực tuyến trong nhà trường Việt Nam-Thực

trạng và giải pháp”, ĐHSPHCM.

22. Nguyễn Thị Bích Hồng (2017), Phát triển năng lực thực hành hoá học cho học

sinh thông qua dạy học chương sự điện li- Hoá học 11, LV thạc sĩ khoa học giáo

dục- ĐH GD Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Hồng (2014) “Xây dựng và sử dụng SĐTD trong dạy học phần

Hiđrocacbon lớp 11 trung học phô thông nhằm năng cao năng lực tự học của học sinh tỉnh Sơn La”, Đại học Sư phạm Hà Nội.

136

24. Nguyễn Thị Huyền (2015), Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua sử

dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hydrogencacbon hóa học lớp ỉ ỉ, Luận văn

thạc sĩ sư phạm Hóa học, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Thu Huyền. (2018). “Sử dụng phần mềm MindManager đê giảng

dạy học sinh lóp 4 tạo sơ đồ tư duý\ Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn -

Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Vương cẫm Hương (2020), “Phát triển năng lực tự học cho Học Sinh thông

qua dạy học hoá học hữu cơ ỉ 1 trường THPT” - Luận án tiến sĩ khoa học giáo

dục, trường ĐHSP Hà Nội.

27. Vương cẩm Hương, Lê Thị Đặng Chi (2023). Vận dụng phương pháp dạy học

hợp đồng nhằm phát triển năng lực tự học Hóa học cho học sinh lớp lỉ ở trường trung học phô thông. Tạp chí giáo dục tập 23 số đặc biệt 8

28. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh (2015), Giảo trình kiểm tra

đánh giá trong giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.

29 .I.F. Kharlamov (1998), Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Nguyễn Hoài Nam, Vũ Thái Giang (2017), Mô hình lớp học đảo trĩnh trong bồi

dưỡng kỹ năng công nghệ thông tin cho sinh viên sư phạm, tạp chí Khoa học dạy

nghề, Số 43+44 tháng 4, tr 49-50.

31. Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), Phát triển năng lực họp tác cho học sinh thông

qua dạy học các chủ đề tích hợp chương nhóm oxi - Hóa học 10 nâng cao, Luận

văn thạc sĩ sư phạm Hóa học, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà

Nội.

32. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi

mới mục tiêu, nội dung và PPDH, NXB ĐHSP, Hà Nội.

33. T. Makiguchi (1994), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo (cán bộ giảng dạy khoa

anh văn Đại học tổng họp TP Hồ Chí Minh dịch), NXB tuổi trẻ.

34. Nguyễn Thị Thu Lan, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2019). Thực trạng

phát triên năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hóa học thông qua dạy học các học phần Hóa học đại cương. Tạp chí khoa học (Trường Đại học Sư phạm 2),

2020, số: 16.

35. Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong (2004), E-learning: Hệ thống đào

tạo từ xa, NXB Thống kê.

36. Trịnh Quốc Lập (2008), Phát triển năng lực tự học trong hoàn cảnh Việt Nam,

Tạp chí Khoa học 10/2008 Trường Đại học Cần Thơ, tr 169-175

37. Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học để thành công, NXB TP Hồ Chí Minh.

137

38. Nguyên Thị Lệ (2012), Nghiên cứu vê E-learnỉng và đê xuât giải pháp triền khai

E-learnỉng trong trường phổ thông, luận văn thạc sĩ, Học viện Công Nghệ Bưu

Chính Viễn Thông, Hà Nội.

39. Nguyễn Thị Phượng Liên ,Lưu Thanh Tuấn , Vận dụng mô hình “lớp học đảo

ngược” vào dạy hoá học hữu cơ(Hoá học 9) nhằm phát triển năng lực cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 479 (Kì 1 - 6/2020), tr 13-17

40. Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học Hóa học

ở trường phố thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

41. Trần Sỹ Luận (2013), Rèn luyện cho HS kỹ năng tự học trong dạy học sinh học

ỉ ì THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội.

42.Phan Trọng Luận (1995) “về khái niệm HS làm trung tâm1’, nghiên cứu giáo

dục, 2/1995.

43. Đặn Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở

? ___

trường trung học phô thông, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội.

44. Lê Thị Phưọng, Bùi Phưong Anh (2017), Dạy học theo mô hình lớp học đảo

ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh , Tạp chí Quản lý giáo dục,tập 9, số 10, trang 1-8

45.R.Retzke (chủ biên) (1973), Học tập hợp lý, Nhà xuất bản Đại học và Trung học

chuyên nghiệp, Hà Nội.

46. Robert Fisher, Dạy trẻ học, Dự án Việt- Bỉ (Đào tạo giáo viên các trường Sư

phạm 7 tỉnh phía Bắc Việt Nam), Hà Nội.

47. Robert J.Marazano (2011), Quán lí hiệu quả lớp học , NXB Giáo dục

48. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo

dục Hà Nội

49. Đặng Thị Thuy Thùy (2014), Xu hướng phát triền giáo dục E-Learning trong

Kỷ nguyên Online tại Viêt Nam và các xu thế E-Learning trên thế giới (Topica),

Hội thảo “Internet Day 2014: Kỷ nguyên Online”, TP. Hồ Chí Minh.

50. Nguyễn Thanh Thủy (2016), Hình thành kỹ năng tự học cho sinh viên - nhu cầu

thiết yếu trong đào tạo ngành sư phạm, Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai,

Số 03

51. Nguyễn Cảnh Toàn (2010), Học để duôỉ kịp và vượt, NXB Lao Động

52. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc dạy

học, nghiên cứu toán học, tập I, NXB ĐHQGHN

53. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (2001).

Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

138

Một phần của tài liệu sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học nội dung bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hóa học 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 141 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)