Đánh giá qua bài kiểm tra

Một phần của tài liệu sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học nội dung bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hóa học 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 72 - 115)

CHƯƠNG 2: BTỆN PHÁP sử DỤNG sơ ĐỒ TƯ DUY TRÊN ÚNG DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC TRựC TUYẾN MIRO TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NÀNG Lực Tự HỌC CHO HỌC SINH

2.2.5. Đánh giá qua bài kiểm tra

Mục đích: Đánh giá kết quả học tập của HS theo các chuấn kiến thức, kĩ năng (được quy định theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo) với phần kiến thức về bảng tuần hoàn

Yêu cầu: Đề kiểm tra gồm các câu hỏi rõ ràng, cụ thế, bám sát vào các tiêu chí theo

chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ giáo dục và Đào tạo

Quỵ trình thiết kế:

+ Bước 1: Xác định mục đích, các yêu cầu cần đạt của đề kiểm tra

+ Bước 2: Thiết kế ma trận đề kiểm tra

+ Bước 3: Biên soạn câu hỏi theo ma trận.

+ Bước 4: Xây dựng đáp án (hướng dẫn chấm), thang điểm

+ Bước 5: Hoàn thiện đề kiểm tra

Việc xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:

- Nội dung khoa học, chính xác; trình bày cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dề hiểu;

- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra;

Trong hướng dẫn chấm cần thể hiện rõ nội dung câu trả lời tương ứng với các mức điềm phù hợp và các tiêu chí đánh giá năng lực tự học của HS; Chúng tôi đã xây dựng 02 bài KT 15 phút sau khi dạy học 02 tiết học có sử dụng sơ đồ tư duy và

được trình bày ở phụ lục của luận văn.

MA TRẬN ĐÈ KIẾM TRA

61

- Mục đích: Đánh giá kết quả học tập của HS theo các chuẩn kiến thức, kĩ năng (được quy định theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo) với phần kiến thức về bảng tuần hoàn

- Hình thức kiểm tra: Kiểm tra trực tiếp trên lớp, trắc nghiệm 100%

- Ma trận đề kiểm tra

Nội

dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Bảng

tuần

hoàn

các

nguyên

tố hóa

học•

- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm);

- Xác định được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa vào cấu hình electron

- Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình

electron; nguyên

tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm).

số câu

Số điểm

6 4d

5 3,5 đ

4 2,5 đ

15 câu

10 đ

Tỉ lệ 37,5 % 31,25% 25%

•>

FIX /X

Tông 68,75% 100%

BÀI KIỂM TRA SÓ 1 Câu 1. Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào sau đây?

A. Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn.

B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.

c. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

Câu 2. Ô nguyên tố không cho biết thông tin nào sau đây?

A. Kí hiệu nguyên tố. B. Tên nguyên tố.

C. Số hiệu nguyên tử. D. số khối của hạt nhân.

Câu 3. Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử cùa chúng có cùng

A. số electron. B. số lớp electron.

c. số electron hóa trị. D. số electron ở lớp ngoài cùng.

62

Câu 4. Bảng tuần hoàn hiện nay có số chu kì và số hàng ngang lần lượt là

A. 7 và 9. B.7và8. c. 7 và 7. D. 6 và 7.

Câu 5. Nguyên tố Al (Z = 13) thuộc chu kì 3, có số lớp electron là

A. 1. B.2. c. 3. D.4.

Câu 6. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A (trừ He) có cùng

A. số electron. B. số lớp electron.

c. số electron hoá trị. D. số electron ở lóp ngoài cùng.

Câu 7. Bảng tuần hoàn hiện nay có số cột, số nhóm A và số nhóm B lần lượt là

A. 18, 8, 8. B. 18, 8, 10. c. 18, 10, 8. D. 16, 8, 8.

Câu 8. Số thứ tự của nhóm (trừ hai cột 9, 10 của nhóm VIIIB) bằng

A. số electron. B. số lớp electron.

c. số electron hoá trị. D. số electron ở lóp ngoài cùng.

Câu 9. Nguyên tố Cl (Z = 17) thuộc nhóm VIIA, có số electron hóa trị là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 10. Vị trí của nguyên tô có z = 15 trong bảng tuân hoàn là

A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VA.

c. chu kì 4, nhóm ĨTA. D. chu kì 3, nhóm ĨTB.

Câu 11. Sự phân bố electron trong nguyên từ của một nguyên tố như sau:

X: (2, 8, 1) Hãy xác định vị trí nguyên tố này trong bảng tuần hoàn.

A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 3, nhóm III A

C. Chu kì 2, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IA

Câu 12. Cation M3+ có cấu hình electron lóp ngoài cùng là 2s22p6. VỊ trí của các nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là:

A. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA B. Ô 13, chu kì 2, nhóm IIIA

C. Ô 7, chu kì 3, nhóm VA D. Ô 7, chu kì 2, nhóm VA

Câu 13. VỊ trí cùa nguyên tố cỏ z = 26 trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 5, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm VIIIB

C. Chu kì 4, nhóm VIIIA D. Chu kì 3, nhóm IIA

Câu 14. Anion X2’ có cấu hình electron lóp ngoài cùng là 3s23p5. Tổng số electron

ở lớp vỏ cùa X2' là

A. 18. B. 16. c. 9. D. 20.

Câu 15: Cho nguyên tủ’ R có tổng số hạt cơ bản là 46, số hạt mang điện nhiều hơn

số hạt không mang điện là 14. cấu hình electron nguyên tử của R là

A. [Ne]3s23p3. B. [Nel3s23p5. C. [ArPdW. D. [Ar]4s2.

63

MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA SỐ 2

- Mục đích: Đánh giá kết quả học tập của HS theo các chuẩn kiến thức, kĩ năng (được quy định theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo) với phần kiến thức về về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%

Biết Hiểu Vận dụng Tổng

Nội

dung

- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm).

-Nêu được công thức oxide và tính chất acid/base của các oxide

- Trình bày được ý nghĩa cùa bảng tuần hoàn các nguyên tố

hoá học: Mối • liên hệ giữa vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên

tố hoá học) với tính chất và ngược lại.

- Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng

và dựa theo số lóp electron tăng trong

một • nhóm theo chiều

từ trên xuống dưới).

câu

Số điểm

6 3,75 đ

5 3,125 đ

4 2,5 đ

15 câu

10 điểm

Tỉ lệ 37,5 % 31,25% 25% 100%

Tông2 68,75 %

BÀI KIỂM TRA SÓ 2 Câu 1. Nguyên tử X có z = 15. Trong BTH, nguyên tố X thuộc chu kì

A. 4 B. 2 c. 5 D. 3

Câu 2. Nguyên tố X thuộc nhóm IA, còn nguyên tố z thuộc nhóm VIIA của BTH. Cấu hình elctron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố X, z lần lượt là

A. ns' và ns2np5 B. ns1 và ns2np7 c. ns1 và ns2np3 D. ns2 và

_ 2__ 5

ns np

Câu 3. Cho các nguyên tố sau: i|Na, 12A1, 17C1

64

Cho giá trị bán kính nguyên tử (pm) tương ứng trong trường hợp nào sau đây là

đúng

A. Na (157), AI (125), C1 (99)

c. Na (157), AI (99), Cl(125)

Câu 4. Cho các nguyên tố sau: l4Si, ]5P, 16s

B.Na (99), AI (125), Cl(157)

D. Na (125), Al(157), Cl(99)

Các giá trị độ âm điện tương ứng trong trường hợp nào sau đây là đúng?

A. 14Si (2,19); 15p (1,9); 16s (2,58) B. 14SÍ (2,58); 15p (2,19); 16s (1,9)

c. |4Si (1,9); 15p (2,19); 16s (2,58) D. l4Si (1,9); l5P (2,58); l6S (2,19)

Câu 5. Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần tính acid.

A. NaOH, A1(OH)3, Mg(OH)2, H2SÍO3 B. H2SÍO3, A1(OH)3, H3PO4, H2SO4

c. A1(OH)3, h2sìo3 , h3po4 , h2so4 D. H2SiO3, A1(OH)3, Mg(OH)2,

h2so4 .

_ £ -

Câu 6. Dãy nào sau đây được xêp theo thứ tự tăng dân tính base

A. K2O, A12O3, MgO, CaO B. A12O3, MgO, CaO, K2O

c. MgO, CaO, A12O3, K2O D. CaO, A12O3, K2O, MgO

Câu 7. Nguyên tô X ở chu kì 3, nhóm IIA cúa bảng tuân hoàn. Câu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là

Câu 8. Chromium được sử dụng nhiêu trong luyện kim để chế tạo hợp kim chống

ăn mòn và đánh bóng bề mặt. Nguyên tử chromium có cấu hình electron viết gọn là [ArJ 3d54s\ Vị trí của chromium trong bảng tuần hoàn là

A. ô số 17, chu kì 4, nhóm IA. B. ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB.

c. ô số 24, chu kì 3, nhóm VB. D. ô số 27, chu kì 4, nhóm IB.

Câu 9. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

X (1 s22s22p63s1); Y (ls22s22p63s2) và z (ls22s22p63s23p’) Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là

A. z, Y, X. B. X, Y, z. C. Y, z, X. D. z, X, Y.

Câu 10. Anion X2 có cấu hình electron [Ne]3s23p6. Nguyên tố X có tính chất nào sau đây?

A. Kim loại. B. Phi kim.

65

c. Trơ của khí hiêm. D. Lường tính.

Câu 11. Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid - base của chúng là

A. R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính). B. RO3 (acidic oxide), H2RO4 (acid).

c. RO2 (acidic oxide), H2RO3 (acid). D. RO (basic oxide), R(OH)2 (base).

Câu 12. Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng và tính acid - base cùa chúng là

A. X2O3, X(OH)3, tính lưỡng tính. B. xo3, H2XO4, tính acid.

c. xo2, H2XO3, tính acid. D. xo, X(OH)2, tính base.

Câu 13. X,Y, z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì của BTH. Oxide của X tan trong nước tạo thành dđ làm hồng giấy quỳ tím. Oxide của Y phản ứng với nước tạo

thành dd làm xanh quỳ tím. Oxide của z phản ứng được với cả acid lẫn base. Cách phân loại X, Y, X nào sao đây đúng?

A. X là kim loại, Y là chất lưỡng tính, z là phi kim

B. X là phi kim, Y là chất lường tính, z là kim loại

c. X là kim loại, z là chất lường tính, Y là phi kim

D. X là phi kim, z là chất lưỡng tính, Y là kim loại

Câu 14. Nguyên tố X ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:

(1) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh.

(2) X có thể tạo thành ion bền có dạng x+.

(3) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide.

(4) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A 1. B. 2. c. 3. D. 4.

Câu 15. Nguyên tố R có cấu hình electron: ls22s22p\ Công thức hợp chất oxide

ứng với hóa trị cao nhất cùa R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng

A. RO2vàRH4. B.R2O5vàRH3. c. RO3vàRH2. D. R2O3 và RH3.

66

2.3. Thiết kế sơ đồ tư duy trên bảng tương tác trực tuyến Miro nội dung Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Hóa học 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

23.1. Nguyên tắc quy trình thiết kế SO' đồ duy trên bảng tương tác trực tuyến Mừo nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

23.1.1. Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư duy nhằm phát triển năng lực tự học cho học sình

Đe lựa chọn nội dung thiết kế sơ đồ tư duy trên bảng tương tác trực tuyến Miro nhằm phát triền năng lực tự học cho học sinh ở trường phổ thông cần dựa trên 1 số nguyên tắc nhất định, theo Bộ giáo dục [13] cần theo các nguyên tắc sau:

* Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu GD hình thành và phát triển năng lực cần thiết cho người học.

* Nguyên tắc 2: Đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực

và có ý nghĩa với người học.

* Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật nhưng vừa sức với HS.

* Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính GD và GD vì sự phát triền bền vững.

* Nguyên tắc 5: Tăng tính thực hành, thực tiễn, ứng dụng và quan tâm tới các vấn đề xã hội mang tính địa phương.

* Nguyên tắc 6: Việc xây dựng các bài học/chủ đề tích hợp dựa trên chương

trình hiện hành.

23.1.2. Quy trình thiết kế sơ đồ tư duy nhằm phảt triển năng lực tự học cho học sinh

- Bước 1: Xác định tên và mạch kiến thức chủ đề

Trong bước này, GV cần sắp xếp các đơn vị nội dung của các chương, bài trong sách giáo khoa tạo thành các chủ đề theo mạch logic thuận lợi cho việc thiết

kế Sơ đồ tư duy, đòi hỏi huy động tổng hợp, kết nối kiến thức trong môn Hóa học.

- Bước 2: Thiết kế bảng ma trận quan hệ giữa các chủ đề nội dung trong từng phần

GV cần lựa chọn các đơn vị kiến thức có thể xây dựng Sơ đồ tư duy và hiện thực hóa cơ hội đã dự kiến trong bảng ma trận. Đe việc lựa chọn này hiệu quả, GV nên chọn những đơn vị kiến thức mà ở đó có thể tạo được thành cụm, thành nhánh.

- Bước 3: Thu thập dừ liệu, thiết kế Sơ đồ tư duy

Dựa vào bảng ma trận đã lập ở bước 2 để định hướng cho việc thu thập dữ liệu liên quan. GV cần xác định kiến thức nền đã có của HS để thu thập và chọn lọc, gia công sư phạm dữ liệu làm xuất hiện các phần nội dung. Mô hình hóa kiến thức

67

đó dưới dạng Sơ đồ đã có nhánh chính. Sau khi thu thập được nguồn dữ liệu, GV cần dựa vào ma trận đã lập, sắp xếp các dữ liệu đó theo chủ đề và sè tạo thành ngân hàng dữ liệu phục vụ cho các mục đích sư phạm khác nhau.

- Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện các Sơ đồ tư duy

Các Sơ đồ tư duy đó đang ở dạng “công cụ” nên khi sử dụng đế tố chức dạy học còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau (đặc điểm HS, điều kiện cơ sở vật chất,...). Vì vậy, GV có thể phải chỉnh sửa hình thức diễn đạt, “gia giảm” thông tin, yêu cầu cần đạt sản phẩm HS hoàn thành,...

Hướng dẫn sử dụng Miro:

2.3.2. Thiêt một đô duy trên bảng tương tác trực tuyên Miro nội dung

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Hóa học 10 nhằm phát triển năng lực tự

học cho học sinh.

Cách 1: QR code video quay màn hình SĐTD

Cách 2: Truy cập trực tiêp vào phân mêm Miro

Các bước đăng nhập vào Miro:

Bước 1: Quét mã QR bàng ứng dụng Zalo hoặc Camera

Bước 2: Chọn dòng I agree to receive Miro news and updates

Bước 3: Đăng nhập bàng tài khoản và nhập mật khẩu Google (Gmail, Email,...)

Bước 4: Tham gia

68

QR tham khảo:

Hình 2.1: Hệ thống kiến thức Hỏa học 10

5aô tđp 3;ớr^ tuỗr'Ktõr clc rfZMfựn:ủf“ica >x: ỶAđrr-L4t tõc toăn íCấỳbăkaợ & 6*ỡ Ẻt^nnr. <r-

tỡ Om 3ằ

X I VWI1P1W Imm 1 ;fĩwA*ế bU*Ụ*•*• * J *

<*

’.1XDOT4 n 1939 ItIB V 1 3 w hU ’ 3.Ể J In II

*OZOT4 nMJV 11'ID ị r 1 3 w K? 1 1* 4 IH II

t .W7XN M 4141 1?IB F 1 ĩ M rtí J lỲtl 14 II

ỉrarOTi n i ’ *4 FIB 9 5 7 w rềj r MI II <91

V WITTO4 n tỏ ar IFIB 9 9 3 w rỂù1 • 1*4 4 1H II

IBVƠTO

* n M W ơm r 4 3 w 1 141 1 rí II

1 .tKEWW ny *1 14. IB r 1 3 w róu* J 1V44 <1 II

JW/JW M t-1 bt 1I>D t 1 3 r4 J 3 *4 4 111 II

II 1WWCT4 n ô w F0 1 V4 fẠj V M4 II HU

MŨànệrMM 9IB r ĩ 1 RỂ T^jỊlứ 9 3v45 Ifll!

tl Í9W7WI1JM 1ằ 911ằ t ị VA ru 1 MI II MU

II ntv7Wiuô w 19* IB 9 1 9 w • MI 14 II

ntv7Wô uo 1B*IB 9 23? > w 1 1MII ■ M II

II ntVTOi UMỊtt 1JrIB 9 1 J w 1 mề 1 v4 II

tl niuTUM UM te 19* Ó 9 1 3 w Itứ • M4 ■ w II

1 • fltVTW* UM |9 1J'fD 9 3 w làư • M4 ìrt II

II tMIIUí 1FI>1f IF1B 9 1 > w. Md! • MI Irt II

II 13XV7Wớ lớ It 14 19* nằ 9 1 1 rô/ 1 MI • Yl II

ntttTKIMtlltt IF IB 9 1 ' • MI 9v4 11

fl ta nụ *1711 1ằ IMr 9 1 3 ‘/u 21 tvi,Ề 14 11

Ể3tvnụ

* lĩ 111ằ 1F IB 9 1 3 • w • Iv44 9 ri II

■VW'JWUTJBM 19IB 9 1 ỉ VẠ tÀ7ằtư 1 1 vi I Iri II

Ịf9 ớiĩvnụ*ui? *1 fủô IB 9 1 3 Hừ 1 Mi Iri II

♦fell *■?!!*•

Hình 2.2. Học sinh tham gia lảm bài tập trên link tại Mữo

69

ỉl lia ti'^|V| 1Y|| -

Hình 2.3. Học sinh tham gia tương tác trên ứng dụng Miro

2.4. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học nội dung Bảng tuần hoàn các nguyên tố

hóa học,' Hóa học 10 nhằm phát triển < năngo lực tự • • học cho học sinh

2.4.1. Sử dụng đồ duy hướng dẫn học sinh tự học trong bài dạy nghiên cứu kiến thức mới

Trong bài dạy hình thành kiến thức mới, GV có thế trình bày nội dung bài dạy dưới dạng Sơ đồ tư duy đế HS hình dung được cách ghi chép nội dung bài học dưới dạng Sơ đồ tư duy. Cụ thể là:

- Từ chủ đề bài học, GV nêu các câu hỏi định hướng nội dung bài học và vè các nhánh cấp 1 của sơ đồ tư duy. Sau đó, GV triển khai các hoạt động học tập, tồ chức cho HS tìm hiểu các nội dung cùa từng nhánh (đọc tài liệu, trả lời câu hỏi, quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét,. . . ), GV tóm tát các kiến thức do HS tìm hiếu được và điền vào các nhánh của Sơ đồ tư duy. Kết thúc các hoạt động học tập là sơ

đồ tư duy hoàn chỉnh về nội dung bài học.

- GV cũng có thể tiến hành bài dạy theo giáo án đã thiết kế và sử dụng sơ đồ

tư duy ở khâu củng cố bài học.

+ GV sử dụng hệ thống câu hỏi đề yêu cầu HS nhớ lại các nội dung chính cùa bài học. Từ các câu trả lời của HS, GV tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ

tư duy và hướng dẫn HS về nhà ôn tập và tự thiết lập lại Sơ đồ tư duy này một cách chi tiết.

+ GV có thể tổ chức cho HS tham gia vào quá trình thiết lập và trình bày nội dung theo sơ đồ tư duy: GV yêu cầu HS nêu các nội dung chính của bài học, phân công mỗi nhóm tóm tắt nội dung và thể hiện một nhánh của Sơ đồ tư duy. Các

70

nhóm trình bày nội dung các nhánh và ghép lại thành một Sơ đô tưu duy nội dung bài học.

+ GV cũng có thế đưa ra sơ đồ tư duy “câm” chỉ có chủ đề bài học, các nhánh của các tiểu chủ đề chưa có từ khóa hoặc hình ảnh mô tả nội dung. HS dựa vào thông tin bài học điền từ khóa hoặc hình ảnh vào các nhánh của sơ đồ tư duy.

2.4.2. Sử dụng SO' đồ tư duy hướng dẫn học sinh tự ôn tập hệ thống kiến thức trong bài luyện tập

Khi tiến hành dạy bài ôn tập, luyện tập, GV có thề sử dụng nhiều phương pháp dạy học kết họp với Sơ đồ tư duy để giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học bàng cách:

- Khi hướng dẫn HS chuẩn bị cho bài ôn tập, luyện tập, GV nêu chủ đề ôn tập, trao đồi với HS về các nội dung chính của bài ôn tập và khung Sơ đồ tư duy

“câm”, yêu cầu HS ôn lại kiến thức và hoàn thiện Sơ đồ tư duy ở nhà. Đến giờ luyện tập, ôn tập trên lóp, GV tổ chức cho các nhóm HS trao đổi về phần chuẩn bị của cá nhân, thống nhất các nội dung thành Sơ đồ tư duy của nhóm. Yêu cầu một

số nhóm trình bày Sơ đồ tư duy của nhóm mình, các nhóm khác bồ sung, nhận xét

về nội dung, cách trình bày thế hiện tính nghệ thuật, sáng tạo của nhóm.

- GV cũng có thể tổ chức cho HS tự thiết lập Sơ đồ tư duy theo khả năng sáng tạo của mình. GV nêu chủ đề ôn tập bằng câu hỏi khái quát và yêu cầu HS về nhà ôn tập, hệ thống hóa kiến thức và thế hiện bàng Sơ đồ tư duy. Trong giờ luyện tập, ôn tập, GV yêu cầu một số HS trình bày Sơ đồ tư duy đã chuẩn bị, HS trong lóp

nhận xét, đánh giá và chỉnh lí.

2.4.3. Sử dụng đồ duy hướng dẫn lập kế hoạch giải bài tập để phát triển

năng O lực tự học

Bài tập hóa học là công cụ để HS luyện tập nhằm hình thành năng lực cho

HS. Để phát triển năng lực tự học cho HS, GV sử dụng Sơ đồ tư duy hướng dẫn HS

tự lập kế hoạch giải bài tập. Đe hướng dẫn HS, GV cần đưa ra Sơ đồ tư duy về kế hoạch chung khi giải các bài tập hóa học để giúp HS nắm được các bước giải bài tập hóa học và từ đó vận dụng để lập kế hoạch giải với từng dạng bài tập cụ thể.

Giáo viên yêu cầu HS sử dụng Sơ đồ tư duy lập kế hoạch giải một số dạng bài tập hóa học sau:

- Dạng bài tập nhận biết, phân biệt các chất

- Dạng bài toán hóa học

- Dạng bài tập thực tiền

- Dạng bài tập thực nghiệm

71

Một phần của tài liệu sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học nội dung bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hóa học 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 72 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)