CHƯƠNG 3: THỤ C NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4.2. Đánh giá định lượng
Chúng tôi tiến hành thống kê kết quả qua hai bài kiểm tra như sau:
a. Kết quả trước khi thực nghiệm
Bảng 3.1. Kết quả kiêm tra trước khi thực nghiêm
7
Lớp Loại
Thực nghiệm lóp 9A2 Đối chúng lóp 9A5
Kém 2 (4,08%) 3 (6%)
Yếu 8 (16,32%) 9(18%)
Trung bình 15 (30,61%) 16 (32%)
Khá 15 (30,61%) 13 (26%)
Giỏi 9 (18,38%) 9(18%)
(Kém: 0 - 3,25; Yêu: 3,5 - 4,75; Trung bình: 5,0 - 6,25; Khá: 6,5 - 7,75; Giỏi: 8,0-10)
Bảng 3.1 cho thấy: Trước thực nghiệm kết quả kiềm tra của học sinh hai lớp là tương đương nhau. Tỉ lệ học sinh ở mức độ Trung bình-Yếu-Kém khá cao (gần 50%), tỉ lệ học sinh ờ mức độ Khá-Giỏi còn ít.
64
b. Kết quá sau khi thực nghiêm
Sau khi hoàn thành các tiết dạy thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với cùng một bài kiếm tra.
Nội dung đề kiêm tra xin xem ở phụ lục 4.
* Phân tích đề kiểm tra
Đây là đề kiểm tra sau khi học sinh học xong tiết thực nghiệm. Việc ra
đề kiếm tra như trên có những dụng ý sư phạm. Chúng tôi phân tích sơ bộ đề kiểm tra:
Đề có 4 bài tự luận với 4 mức độ là nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Đề kiểm tra nhằm kiểm tra kĩ năng phân tích đề, tính toán, suy luận cũng như kĩ năng tìm lời giải tối ưu cho bài toán của học sinh: học sinh cần có khả năng phân tích đề bài, xác định “giả thiết của bài toán đã cho là
gì?”, “kết luận của bài toán là gì?”, “lời giải có mấy bước?”, trong lúc giải học
\ 9 ỉ \
Á 4. w 1 9 • 4. A . K • 1 • 1 4- • Á 4-^ F f • 4. • Ã . K
sinh cân đặt các câu hởi đê tìm môi liên hệ giữa điêu đã có với điêu cân tìm như “kết luận này có thể suy ra điều gì?”, “khẳng định này có được nhờ vào căn cứ nào?”, sau khi giải xong học sinh lại kiếm tra suy luận có hợp lí không? , “trình bày đã đầy đủ chưa?”, “lời giải đã đúng chưa?”, “có cách giải nào nữa không?”. Quá trình đặt và trả lời câu hởi như vậy, học sinh được phát triền tư
duy phản biện.
Bài l có hai câu a, b nhằm kiểm tra kiến thức cơ bàn của học sinh trong tiết “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = ” , dạng bài tìm điều kiện
của ẩn để biểu thức chứa căn có nghĩa ở mức độ nhận biết. Học sinh phải tự trả lời được câu hỏi: Biểu thức chứa căn có nghĩa khi nào và tìm điều điều kiện xác định của biểu thức.
Bài 2 có hai câu a, b lấy kiến thức của tiết “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức V/V = và tiết “Rút gọn biếu thức chứa căn thức bậc hai”, dạng
65
bài tính giá trị biểu thức. Với câu a ở mức độ nhận biết, học sinh cần tính được giá trị của biểu thức chứa căn thức bậc 2 đơn giản. Với câu b ở mức độ vận dụng, học sinh cần hiểu và áp dụng hằng đẳng thức VÃ7 = , biến đổi biểu
thức trong căn bậc hai thành bình phương của một tổng đế thực hiện tính toán.
Bài 3 gồm hai câu a,b lấy kiến thức của tiết “Căn thức bậc hai và hằng
đẳng thức = 999 dạng bài tập giải phương trình. Câu a ở mức độ nhận
r y r * • y 9
biêt, học sinh cân biêt tìm điêu kiện của biêu thức chứa căn bậc hai và dùng
hằng đẳng thức V/C = A , đưa vê phương trình chứa dâu giá trị tuyệt đôi đê\ r r 1
2 . '
thực hiện giải. Với câu b ở mức độ thông hiêu, ngoài việc phải tìm điêu kiện xác định thì cần phải rút gọn biểu thức đế thực hiện giải phương trình.
Bài 4 gồm ba câu a, b, c, trọng tâm lấy kiến thức của tiết “Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai”. Câu a yêu cầu tính giá trị biểu thức ở mức độ nhận biết. Câu b yêu cầu thông hiểu và áp dụng được các công thức liên quan đến căn thức bậc hai để tiến hành rút gọn được biểu thức. Câu c vận dụng cao yêu tìm số nguyên lớn nhất sao cho biểu thức có giá trị là số nguyên.
3.4.3. Phân tích kết quả thực nghiêm
Bảng 3.2. Kết quả kiêm tra sau khi thực nghiệm
Lớp Loại
Thực nghiệm lóp 9A2 Đối chứng lóp 9A5
Kém 0 (0%) 2 (4%)
Yếu 4(8,16%) 9 (18%)
Trung bình 12 (24,48%) 16 (32%)
Khá 19 (38,77%) 12 (24%)
Giỏi 14 (28,59%) 11 (22%)
66
Từ số liệu bảng 3.2, ta có biều đồ sau:
■ Thực nghiệm lớp 9A2 ■ Đối chứng lớp 9A5
Biêu đồ 3.1. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm
Ta có thể thấy rõ sự khác biệt giữa điểm số của học sinh thực nghiệm và học sinh đối chứng, tỉ lệ học sinh ở mức độ Khá - giỏi cùa lớp thực nghiệm khá cao, mức độ Trung Bình - Yếu - Kém đã thấp hơn trước khi thực nghiệm,
ở lớp đối chứng kết quả vẫn không thay đổi nhiều. Như vậy kết quả học tập của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.
Báng 3.3. Kết quả kiêm tra trước thực nghiệm (TTN) và sau thực nghiệm (STN)
của lớp đối chứng.
Số
học • sinh
Kém Yếu Trung
bình Khá Giỏi
SL % SL % SL % SL % SL %
TTN 50 3 6 9 18 16 32 13 26 9 18
STN 50 2 4 9 18 16 32 12 24 11 22
Kết quả kiếm tra trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng không
có sự thay đổi. số lượng học sinh kém
67