CHƯƠNG 1. CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TRẠNG CỦA VẨN ĐÈ NGHIÊN CỨU
1.3. Dạy học chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn ở trường
1.3.1. Phân tích nội dung chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn ở lóp 6
Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018 được đưa ra nhàm hệ thong hóa các kiến thức, làm sáng tỏ những yêu càu cần đạt của từng bài học hay từng chủ đề, tạo điều kiện cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình tiếp cận bài học.
Đối với môn Toán, chương trình Giáo dục phổ thông 2018 xây dựng theo hướng giảm bớt đáng kể số lượng lý thuyết ở một số phần và tăng cường phần luyện tập, vận dụng và thực hành ứng với thực tiễn nhằm rèn luyện các
kĩ năng, tư duy Toán học cho học sinh thay vì học thuộc, chú trọng ghi nhớ và đặt nặng thi cử.
Dựa theo đúng định hướng xây dựng của chương trình Giáo dục phổ thông 2018, chủ đề Một số hình phang trong thực tiễn được đưa vào chương
trình học môn Toán 6, đảm bảo đúng tiêu chí “Tinh giản - hiện đại - khơi nguồn sáng tạo” với những yêu cầu cần đạt như sau:
23
Bảng 1.4. Nội dung chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn lớp 6 và
những yêu cầu cần đạt [2]
Nội dung Yêu câu cân đạt •
Hình học trực quan
Các hình
phẳng
trong
thực• tiễn
Tam giác đều, hình
vuông, lục giác đều
- Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, đường chéo) của tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau,
ba góc bằng nhau), hình vuông (ví dụ: bổn cạnh bằng nhau, mồi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau), lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bàng nhau).
- Vẽ được tam giác đều, hình vuông bàng dụng cụ học tập.
- Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.
Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình binh hành, hình thang cân.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân bằng các dụng cụ học tập.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với
việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ tính chu vi và diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...)
24
Thực hành trong phòng máy tỉnh với phân mêm toán học (nêu nhà trường
có điều kiện thực hiện)
- Sử dụng phân mêm đê hỗ trợ việc học với các kiên thức hình học.
- Thực hành sử dụng phần mềm để vẽ hình và thiết kế đồ họa liên quan đến các khái niệm: Tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân, hình đối xứng.
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
-- 2—2---- 2--- 2- 2—2--- 2-- 2—2--- ----2--- 2—2---- I---- 2—2--- 72--- "--- ~r- 2—2—2—2”
Nhà trường có thê tô chức cho học sinh một sô hoạt động sau và có thê bô sung các hoạt động khác tùy vào điều kiện cụ thể.
____ 9
Hoạt động 3: Tô chức các hoạt động ngoài giờ chính khó như thwucj hành ngoài
X 9
lớp học, dự án học tập, các trò chơi học toán, cuộc thi vê toán, chăng hạn:
9
- Vận dụng các công thức tính diện tích và thê tích và thực tiên. Đo đạc và tính
X 9 ' r
diện tích bê mặt, tính thê tích các dô vật có liên quan đên các hình đã học.
1.3.2. Phân tích chủ đê Một sô hình phăng trong thực tiên của các bộ sách giáo khoa
Như đã phân tích, chủ đề “Một so hình phẳng trong thực tiền ” là một chủ đề mới được đưa vào chương trình Toán 6 nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định.
Trước kia, khi chủ đề này chưa được đưa vào, học sinh sẽ được tiếp cận ngay vào các kiến thức liên quan đến điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Đây
là những kiến thức hoàn toàn mới, gây khó khăn cho học sinh trong quá trình tiếp cận vì suy nghĩ hình học vần còn nhiều hạn chế. Nhiều học sinh tỏ ra lúng túng, thậm chí là hình thành tư tương sợ học hình, vì chưa thể thích nghi kịp với sự thay đổi tư duy từ Tiểu học lên Trung học cơ sở.
25
PHÁN HÌNH HOC
Ttang
Chương I. ĐOAN THẢNG
ô'|1-Điểm Đường thảng
■‘{2. Ba điểm thảng háng
•<3. Đương thảng đi qua hai điổm
4. Thưc hành: Tróng cảy thầng hãng
$5. Tia
103 105 107 110
012
;.6. Đoan thảng
\7. Đó dai đoan thảng
> 8. Khi nao thì AM + MB = AB 9
9 . Vẽ đoạn thảng cho biết đô dai
10 Trung điểm của đoạn thảng
Ôn táp phấn hĩnh học
114 117 120 122 124 126
__ _ _ 2 - - - - —_________
Hình 1.2. Mục lục phân hình học SGK Toán 6
Trong khi đó, bộ sách Kêt nôi tri thức với cuộc sông môn Toán 6 lại đảm bảo giải quyết được vấn đề mà bộ sách cũ đặt ra. Học sinh có một thời gian chuyển giao kiến thức vừa đủ để bắt kịp với tốc độ của bậc học. Trong chủ đề này, học sinh được ôn lại và bổ sung thêm các kiến thức về một số hình học cơ bản như hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình thang cân (đặc điểm về cạnh, góc, đường chéo). Thêm đó, học sinh được tham gia hoạt động trải nghiệm vẽ hình, căt hình tư duy hình học, từ đó hoàn thiện dần các kĩ năng hình học cơ bản, đồng thời phát huy tính sáng tạo cho học sinh.
Chủ đê Một sô hình phăng trong thực tiên là một chủ đê hoàn toàn phù hợp để HS lớp 6 có thể rèn luyện kĩ năng tự học bởi lẽ chương học này có đồng thời cả kiến thức mới và kiến thức cũ để người học củng cố và tiếp thu thêm.
• Những phân kiên thức cũ người học có thê tự hệ thông lại, tìm bài tập để luyện tập, ghi lại theo sơ đồ tư duy để ghi nhớ,....
• Những phân kiên thức mới trong chương không quá khó. Người học hoàn toàn có thế tự tiếp thu và lĩnh hội thông qua đọc sách, quan sát, gâp vẽ hình,.
26
CHƯƠNG IV. MỌT SỐ H1NH phàng trong thực tiến
Bài 18. Hình tam giác đều. 84
Hình vuông? Hình lục giác đều
Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. 89
Hình bình hành.
Hình thang cân
Bài 20. Chu vi vã diện tích cùa 96
một số tứ giác đã học
Luyện tập chung 101
Chúng ta đã học những gì? 103
HOẠT ĐỌNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM T
Tấm thiệp và phòng học cùa em 122
Vẽ hình đơn giàn với phần mềm 124 GeoGebra
Sử dụng máy tính cằm tay 129
Hình 1.3. Mục lục SGK Kết nối trí thức Toán 6
1.4. Thực trạng dạy học chủ đề Một so hình nhắng trong thực tiễn; dạy học rèn luyện và phát triển kĩ năng tự học cho học sinh ở trường trung học cơ sở
1.4.1. Đoi tượng khảo sát
- Tìm hiểu những hiểu biết của giáo viên về dạy học rèn luyện kĩ năng
tự • học• • cho học sinh.
- Tìm hiểu về quá trình rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khối 6 chủ
đề Một số hình phẳng trong thực tiền.
1.4.2. Thiết kế khảo sát
1.4.2.1. Cách thức biên soạn
1 17 117 r à ' 1 A Ă 1 7 • . z • 7 f .
Đê xây dựng báng khảo sát và hệ thông câu hỏi, tác giá căn cứ vào một
số các nội dung sau:
- Đặc điểm tâm lí, sinh lí, nhận thức của học sinh Trung học cơ sở, đặc biệt là học sinh đầu cấp (khối 6).
- Các kiến thức đã được học về các môn.
- Các nguyên tắc đánh giá kết quả giáo dục: Đảm bảo tính công bằng, tính khách quan, tính toàn diện, tính hệ thống, tính công khai, tính phát triển
và tính giáo dục.
- Các dạng câu hỏi tự luận, trắc nghiệm (đúng - sai, điền khuyết,...) và những điều cần lưu ý khi hình thành hệ thống câu hỏi.
27
1.4.2.2. Nội dung khảo sát
Tìm hiểu những hiểu biết của giáo viên Toán và học sinh khối 6 trường Trung học cơ sở (THCS) về dạy học rèn luyện kĩ năng tự học môn Toán và thực trạng rèn luyện kĩ năng tự học nhằm cải thiện khả năng giải toán và tăng chất lượng học tập của học sinh.
1.4.2.3. Thời gian, địa điểm, đoi tượng khảo sát
- Thời gian: Tháng 10/2023
- Địa điểm: Trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Thanh Miện, Hải Dương
- Đối tượng: Giáo viên dạy học bộ môn Toán (7 giáo viên) và toàn bộ học sinh khối 6 trường THCS Nguyễn Lương Bằng, Thanh Miện, Hải Dương.
1.4.3. Kết quả điều tra
1.4.3.1. Đoi với giáo viên
Băng 1.5. Băng điều tra giáo viên
Tên các phương pháp, kỹ
thuật dạy học
Mức độ sử dụng (%)
Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử
dụng
Thuyết trình 85,71 14,29 0
Đàm thoại gợi mở 71,43 28,57 0
Dạy học giải quyết vấn đề 57,14 42,86 0
Thí nghiệm, thực hành 14,29 85,71 0
Hợp tác theo nhóm nhỏ 28,57 71,43 0
Sừ dụng Công nghệ thông tin 42,86 57,14 22,22
Dạy học hợp đồng 0 0 100
Dạy học theo dự án 0 14,29 85,71
Qua bảng kết quả điều tra đối với 7 giáo viên Toán trường THCS Nguyễn Lương Bằng, ta thấy: Đa số GV được hỏi thường chọn phương
28
pháp dạy học truyền thống, phổ biến là phương pháp thuyết trình trên lớp (85,71%), trong khi đó các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực như thí nghiệm thực hành, hợp tác theo nhóm nhỏ rất ít khi được dùng, đặc biệt dạy học hợp đồng, dạy học dự án là những phương pháp dạy học mới có nhiều ưu điểm thì gần như không được sử dụng hoặc sử dụng rất hạn chế
(0% - 28,57%).
Các thầy cô công tác tại trường đều là những người có kinh nghiệm giảng dạy Toán lóp 6, trong đó có 5/7 thầy cô có kinh nghiệm giảng dạy
chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Để nắm bắt được việc dạy chủ đề
Một số hình phẳng trong thực tiễn trong chương trình Toán 6 Kết nối tri thức
với cuộc sống, 5 giáo viên Toán của trường hoàn thành phiếu khảo sát và
nhận được kết quả như sau: 5/5 GV dạy theo đúng các hoạt động được xây
dựng trong SGK; 4/5 GV ít giao các nhiệm vụ học tập cho HS trong quá trình giảng bài trên lớp hoặc bài tập về nhà; 3/5 GV thường xuyên sử dụng công
nghệ thông tin, 1/5 GV ít sử dụng công nghệ thông tin và 1/5 GV không sử
dụng công nghệ thông tin khi dạy các bài học thuộc chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiền. Như vậy, đánh giá chung các thầy cô còn chưa thực sự coi
đây là một chương học cần thiết và quan trọng trong chương trình Toán 6.
J.4.3.2. Đối với học sinh
Bảng 1.6. Phiếu điều tra về việc tự • • học• •của học sinh
1. Sự cần thiết của tự học để đạt được kết quả cao trong các kì kiểm tra
Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần
thiết
Tỉ lệ • 19,44 63,89 15,56 3,89
29
_ z w
2. Thời gian em thường dành chuân bị bài trước khi lên lớp
Thòi gian Tỉ lệ
Không cố định 77,78
Khoảng 30 phút 13,33
Từ 30 phút đến 60 phút 6,67
Trên 60 phút 3,33
3. Việc chuân bị bài trước khi lên lớp của em ở mức độ nào sau đây2
MÚ’C độ Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên
Tỉ lệ 8,33 15,56 76,11
4. Lý do các em tự học ở nhà là:
Tỉ lệ Có
Tỉ lệ • Không
Do yêu cầu của gia đình, thầy cô 29,2 70,8
Để ôn tập lại kiến thức lý thuyết đã học, từ đó
hiêu bài trên lớp kĩ càng và sâu sắc hơn 81,11 18,89
Đe rèn luyện thêm khả năng đọc, tư duy, suy luận
logic thông qua việc luyện tập, thực hành các
dạng bài tập liên quan. 17,22 82,78
Đê tìm tòi, tự nâng cao mở rộng kiến thức 20 80
5. Cách thức tự học của em là gì?
Tỉ lệ Có
Tỉ lệ Không
Học theo hướng dẫn, có nội dung câu hỏi, bài tập
của GV 87,78 12,22
Chỉ học phần nào cảm thấy thích thú 45,56 54,44 Đánh dấu vào những chỗ cần làm sáng tở 16,67 83,33
Đọc lướt qua bài mới 6,11 93,89
Không chuẩn bị gì cả 2,78 97,22
30
6. Những khó khăn mà em gặp phải trong khỉ tự học là:
Tỉ lệ Có
Tỉ lệ Không
Không phân bồ được thời gian ôn tập họp lí 15,56 84,44
Thiếu tính tự giác 72,22 27,78
Khó tập trung 17,22 82,78
Thiếu tài liệu học tập 32,77 67,23 Thiếu sự hướng dẫn cụ thể cho việc học tập 58,33 41,67
Kiến thức rộng khó bao quát 62,22 37,78 Thiếu tự tin trong việc giải quyết vấn đề học tập 72,22 27,78
Không tự đánh giá được kết quả tự học 47,78 42,22
7. Ap dụng vào chủ đê Một sô hình phăng trong thực tiên:
a) Em đã tự học kiên thức hình học mới thông qua những nguôn tư liệu nào?
Tỉ lệ Co
Tỉ lệ Không
Thông qua hướng dẫn của giáo viên 88,89 11,11
Thông qua nhận diện hình ảnh trực quan trong thực
tiễn 44,44 55,56
Thông qua sách giáo khoa, sách tham khảo 100 0
Thông qua các phần mềm vẽ hình 15,56 84,44
b) Em đã tự học, tự rèn luyện các bài tập chủ đề này như thế nào?
Tỉ lệ Co
Tỉ lệ Không
Chủ động hệ thống lại kiến thức lý thuyết đã học
trước khi luyện tập 17,22 82,78
Hoàn thiện hệ thống bài tập trong sách giáo khoa,
sách bài tập 100 0
Hoàn thiện thêm hệ thống bài tập bố sung của giáo
viên cung cấp sau từng bài. 88,89 11,11 Chủ động rèn kĩ năng vẽ hình thông qua các phần
mềm vẽ hình đơn giản (GeoGebra,...) 15,56 84,44
Chủ động rèn luyện kĩ năng vẽ hình thông qua việc
vẽ, cắt hình trên giấy thủ công 52,22 47,78
31
Qua bảng kết quả điều tra trên cho thấy đa số học sinh đều có ý thức học tập, có trên 80% học sinh nhận thức được sự can thiết của việc tích cực chủ động trong học tập, tuy nhiên những biểu hiện trong hành động cùa việc
tự học của các em còn ở mức rất hạn chế. Các em chưa tích cực, chủ động trong việc tìm hiểu tài liệu, chuấn bị bài mới. Từ đó chúng ta cần thiết phải tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học cũng như cần có các biện
pháp hướng dẫn, giúp đỡ HS rèn luyện kĩ năng tự học bộ môn Toán.
Đối với chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiền, nhìn chung HS lớp 6 qua phân tích không gặp quá nhiều khó khăn trong việc nhận diện các hình
hay các bài toán tính chu vi, diện tích các hình. Trên thực tế, các bài toán này
HS lớp 6 đã được học từ cấp học trước nên việc khó khăn nhất đối với HS lớp
6 theo tôi đánh giá là vẽ một cách tương đối chính xác các hình dựa vào các
dụng cụ học tập sẵn có. Trong khi đó, thông qua khảo sát, 82,78% HS không chủ động hệ thống lại kiến thức lý thuyết (nhận dạng, công thức, đặc điềm các hình) đã học trước khi luyện tập, đồng thời việc chủ động luyện tập vẽ hình
của HS thông qua một số phần mềm vẽ hình đơn giản vẫn còn rất hạn chế
(15,56%). Do đó, khi dạy chương học này, người dạy cần đặc biệt chú trọng
đến kĩ năng này cho HS lớp 6.
32
Kêt luận chương ỉ
Trong nội dung Chương 1, tôi đã đưa ra các nghiên cửu tổng quan về kĩ năng tự học. Qua đó, chúng ta có thể thấy rằng kĩ năng tự học rất quan trọng, cần đưuọc hình thành và rèn luyện trong giáo dục nói chung và môn Toán nói riêng. Muốn vậy, người học cần chủ động chiếm lĩnh tri thức và người thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn cho người học phương pháp tự học phù hợp, hiệu quả và khoa học.
Các nghiên cứu ở Chương 1 về cơ sở lý luận đã làm rõ các khái niệm
tự học, kĩ năng tự học, lợi ích, khó khăn gặp phải khi học sinh tiến hành rèn luyện kì năng tự học. Ngoài ra, tôi đã phân tích các yêu cầu cần đạt của chủ
đề Một số hình phắng trong thực tiễn ở lớp 6, so sánh điểm giống và khác của chương học này cả hai chương trình giáo dục phổ thông 2008 và chương trình giáo dục phổ thông 2018, từ đó, chỉ rõ thực trạng tự học của học sinh trường Trung học cơ sở Nguyễn Lương Bằng, Thanh Miện, Hải Dương. Đây là cơ sở
để đề xuất các biện pháp dạy học chủ đề Một số hình phẳng trong thực tiễn ở lóp 6 theo hướng rèn luyện và phát triển kĩ năng tự học cho học sinh và thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu quả của các biện pháp đó.
33