Đánh giá định lượng

Một phần của tài liệu rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh lớp 6 trong dạy học chủ đề một số hình phẳng trong thực tiễn luận văn thạc sĩ sư phạm toán học (Trang 72 - 77)

CHƯƠNG 3. THỤC NGHIỆM sư PHẠM

3.4. Đánh giá kết quă thực nghiệm

3.4.1. Đánh giá định lượng

3.4.1.1. Thực trạng tự học của học sinh sau thực nghiệm

Sau quá trình thực nghiệm, tôi tiến hành khảo sát HS để đối chiếu với thực trạng tự học của HS trước thực nghiệm. Sử dụng phương pháp thống kê toán học, tôi thu được các kết quả tương ứng với các nội dung trong phiếu khảo sát như sau:

❖ về mặt nhận thức

Biểu đồ 3.1. Nhận thức của HS sau thực nghiêm

Sau thực nghiệm, tỉ lệ HS nhận thấy việc tự học là quan trọng chiếm 92,5%, tăng một chút so với trước thực nghiệm là 88,7%; chỉ có một tỉ lệ nhỏ

HS là 7,5% vẫn cảm thấy việc tự học là bình thường; và không có HS nào cho rằng tự học là không quan trọng.

64

❖ về mức độ thường xuyên tự học:

50.0%

Biếu đồ 3.2. Mức độ thường xuyên tự học của HS sau thực nghiệm O O

Từ biểu đồ trên ta thấy sau quá trình thực nghiệm, tỉ lệ HS luôn luôn tự

học tăng từ 5,7% lên 13,2%, tỉ lệ HS thường xuyên tự học tăng từ 30,2% lên 43,4%, tỉ lệ HS thỉnh thoảng tự học giảm từ 41,5% xuống 35,8%, tỉ lệ HS hiếm khi tự học giảm từ 18,9% xuống 5,7% và tỉ lệ HS không bao giờ tự học giảm từ 3,8% xuống 1,9%.

Nhìn chung sau thực nghiệm, tỉ lệ HS không bao giờ, hiếm khi hoặc thình thoảng tự học giảm; tỉ lệ HS thường xuyên hoặc luôn luôn tự học tăng đang kể so với trước thực nghiệm.

❖ về thời gian

Biểu đồ 3.3. Thời gian tự học ưưởc mỗi buổi học trên lớp của HS sau thực nghiệm ơ • • • • o •

65

Từ biểu đồ trên ta thấy sau quá trình thực nghiệm, trước mồi buổi học trên lớp, tỉ lệ HS dành thời gian tự học nhiều hơn 1 tiếng tăng từ 15,1% lên 22,6%, tỉ

lệ HS dành thời gian tự học tù’ 30 phút đến 1 tiếng tăng từ 37,7% lên 45,3%, tỉ lệ

HS dành thời gian tự học từ 15 phút đến 30 phút giảm từ 22,6% xuống 11,3%, tỉ

lệ HS dành thời gian tự học từ 5 phút đến 15 phút giảm từ 17,0% xuống 13,2%

và tỉ lệ HS dành thời gian tự học ít hơn 5 phút vần là 7,5%.

Nhìn chung, tỉ lệ HS dành thời gian từ 30 phút đến 1 tiếng hoặc nhiều hơn

1 tiếng để tự học toán trước mồi buổi học trên lớp tăng so với trước thực nghiệm

và số HS thuộc này cũng chiếm đa số với tỉ lệ khoảng 70%; trong khi đó tỉ lệ HS dành thời gian tự học trong các khoảng thời gian ít hơn còn lại giảm.

❖ về kĩ năng:

Sau khi xử lý thông tin phản hồi về các hoạt động tự học của HS trước

và sau các buổi học Toán trên lớp, tôi thu được một số kết quả sau:

- Có 28,3% HS lập kế hoạch tự học.

- Có 88,7% HS xem video bài giảng hoặc đọc SGK về bài học mới.

- Có 62,3% HS ghi lại nội dung kiến thức cơ bản về bài học mới.

- Có 50,9% HS ôn lại kiến thức đã học.

- Có 54,7% HS làm bài tập trong phiếu bài tập trên lóp.

- Có 88,7% HS tự kiểm tra, đánh giá sau khi tự học bài mới.

Trước quá trình thực nghiệm, đa số HS dành thời gian đế ôn bài và làm các bài tập được giao trước khi đến lóp. Chỉ có một số ít HS tìm xem bài giảng trực tuyến, xem trước bài học mới và đọc thêm sách tham khảo.

Sau quá trình thực nghiệm, từ kết quả thống kê cho thấy HS đã có nhiều hoạt động tự học đa dạng hon nhiều. Đặc biệt, HS đã có xu hướng chuyển thời gian tự học ở nhà để làm bài tập thành thời gian tự học bài học

mới thông qua hướng dẫn và tài liệu học tập được chia sẻ bởi GV.

Từ những kết quả thống kê trên và qua việc đối chiếu với kĩ năng tự học của HS trước thực nghiệm ta thấy GV đã giúp HS hình thành và rèn luyện được • nhiều kĩ năng tự học • • khi tự học• • bài học mới• trước buổi học trên• lóp.X

66

3.4.1.2. Ket quả bài kiếm tra học sinh sau quả trình rèn luyện kĩ năng tự học

Sau quá trình tiến hành làm thực nghiệm ở cả hai lớp thực nghiệm và

lớp đôi chứng, tôi thu được kêt quả như sau :

Bảng 3.ỉ. Thống điếm kiểm tra của lớp đối chứng

Điểm Dưới 5

Trên 5 đên

khôngK_‘

quá 6

Trên ố đển

không quá 7

Trên 7 đền

không quá 8

Trên 8 đến

không quá 9

Trên 9 đến 10

rr1 í_ _ Tông

Sô bài 0 1 2 11 12 9

Bảng 3.2. Thống kê điểm kiểm tra của lóp thực nghiệm

Điểm Dưới 5

Trên 5 đền

không quá 6

Trên 6 đền

không quá 7

Sô bãi 0 1 2

Trên 7 đển

không quả 8

Trên 8 đến

không quá 9

Trên 9 đến 10 Tống

2 7 23

Từ các số liệu ở bảng thống kê 3.1 và 3.2, để đưa ra những đánh giá khách quan, tôi đã vẽ biểu đồ 3.1 nhằm so sánh kết quả bài kiểm tra của hai lớp như sau :

Điểm dưới 5 Điểm 5 đến <=6 Điểm >6 đến Điểm >7 đến <= Điểm >8 đến Điểm >9 đến 10

<=7 8 <=9

■ Lớp đổi chứng ■ Lớp thực nghiệm

Biêu đô 3.4. So sánh kêt quả bài kiêm tra của lớp đôi chứng và lớp thực nghiệm

67

Tôi phân tích kết quả thu được đế làm cơ sở đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

Băng 3.3. Thống kê điếm trung bình của lớp thực nghiệm và lóp đối chứng

Sô học sinh

Lóp đồi chứng

Lớp thực nghiệm

35 35

Điẻm trung bình

(Ã')

^&4 9.09

Bảng 3.4. Các mức điểm kiểm tra tính theo tỉ lệ phần trăm

Điềm

Dưới 5

Trên 5 đến không quả 6

Tr

C kh

số bàĩ % sổ

bài °o

số bài

Lóp

Lóp đôi

chứng 0 0 1 2.86 2

thực

nghiệm

0 0 1 2,86 2

'ên ố ĩến lông

ửá 7

Trên 7 đển không quá

8

Trẻn 8 đến không quá

9

Trén 9 đển

10

% số

bài % số

bài % sổ

bài %

5,71 11 31,43 12 34,29 9 25,71

5,71 2. 5,71 7 20 23 65,71

Từ các sô liệu thông kê thu được tại bảng 3.3 và bảng 3.4, tác giả cỏ một số những nhận xét như sau :

- Điểm trung bình của lóp thực nghiệm (9,09) cao hơn hẳn điểm trung bình của lớp đối chứng (8,4) trong khi trinh độ nhận thức của học sinh ở hai lớp là ngang nhau và sĩ số của hai lóp bằng nhau.

- Cả hai lóp đều không có điểm dưới trung bình và số lượng bài điểm

trung bình khá cũng không nhiều.

rT"’ ? 1 _ 7 J _ __ /■. _ 4-__ 4- Ặ • f 1 < _ r _ .11 f _ 1. J ..Ạa

- Tỉ lệ cúa từng mức điêm đôi VỚI 2 lóp có sự khác biệt rõ rệt: + Lớp đối chứng : Mức điểm phổ biến của HS là từ 7-8 (chiếm 31,43%)

và mức điểm từ 8-9 (34,43%). Mặc dù, không có HS được điểm dưới 5 nhưng

tỉ lệ HS được điểm giỏi còn chưa thật sự cao (chiếm khoảng 60% số bài thi của lớp)

68

Một phần của tài liệu rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh lớp 6 trong dạy học chủ đề một số hình phẳng trong thực tiễn luận văn thạc sĩ sư phạm toán học (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)