Nhóm 4: PHIÉƯ HỌC TẬP SÓ 4
B. Các hoạt động học
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Kiểm tra đánh giá kết quả TH ở nhà bài 6: Giới thiệu về liên kết hoá học
a) Mục tiêu
- Phát triển NL gồm: TC, TT, TN, cc.
b) Nội dung
GV phát phiếu KWL, HS hoàn thành cột K và w.
K (Điều em đã biết về
liên kết hoá học)
w (Điều em muốn biết
về liên kết hoá học)
L ((Điều em đã học được
về liên kết hoá học)
c) Sản phâm
Phần trình bày ở cột K và w của HS.
d) Tổ chức thực hiện
GV phát phiếu KWL và hướng dẫn HS thực hiện các cột. HS điền vào bảng thông tin ở cột K và w (cột L sẽ điền sau khi TH xong bài 6: Giới thiệu
về liên kết hoá học).
GV dựa vào kết quả bảng thông tin của HS, GV biết được những nội dung nào mà HS đã tự học được ở cột K và nội dung nào HS chưa rõ, muốn được giải đáp ở cột w để định hướng cho hoạt động tiếp theo.
* Giải đáp thắc mắc bài 6: Giới thiệu về liên kết hoá học
77
a) Mục tiêu
Phát triển NL gồm: HT, TC, GQ, NT1, NT2, NT3, THI, TH4, TH5, TT,
TN, cc.
b) Nội dung hoạt động
- Các nhóm trình bày phiếu học tập mà GV giao thực hiện ở nhà.
- Từng nhóm đưa ra câu hỏi khi TH bài 6: Giới thiệu về liên kết hoá học mà các bạn trong nhóm chưa giài đáp được.
c) Sản phẩm của mỗi nhóm
Đáp án phiếu học tập:
PHIÉU HỌC TẬP SÓ 1 Câu 1:
Nguyên tử SỐ lớp electron Số electron lớp ngoài cùng
He 1 2
Ne 2 8
Ar 3 8
Nguyên tử He có sô electron ở lớp vỏ ngoài cùng ít hơn. Nguyên tử Ne và Ar
có so electron ở lớp vỏ ngoài cùng bằng nhau (đều bằng 8)
Câu 2: Mô tả sự tạo thành ion sodium, ion magnesium:
- Nguyên tử sodium (Na) nhường đi 1 electron ờ lớp vỏ ngoài cùng để trở thành ion sodium mang điện tích dương, kí hiệu Na+
- Nguyên tử magnesium (Mg) nhường đi 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng để trở thành ion magnesium mang điện tích dương, kí hiệu Mg2+
Nhận xét:
- Các ion này đều có 8 electron lớp ngoài cùng. -
- Sự phân bố electron cùa ion sodium (Na+) và ion
magnesium (Mg2+) đều giống với sự phân bố electron
của nguyên tử khí hiếm neon (Ne).
Ne
78
Câu 3: Mô tà sự tạo thành ion chloride, ion oxide:
- Nguyên tử chlorine nhận thêm 1 electron để để trở thành ion chloride mang điện tích âm, kí hiệu cr
- Nguyên tử oxygen nhận thêm 2 electron để trở thành ion oxygen mang điện tích âm, kí hiệu o2'
Nhận xét:
- Lớp vở cũa các ion chloride và ion oxide đều có 8 electron lóp ngoài cùng.
Sự phân bô
electron của ion
chloride giống với
sự phân bố electron
của nguyên tử khí
hiếm argon (Ar).
Ar
Sự phân bô electron của ion oxide giống với sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm neon (Ne).
Ne
Câu 4:
- Nguyên tử khí hiêm đêu cỏ sô electron lớp ngoài cùng là 8 (trừ helium có sô electron lớp ngoài cùng là 2) làm cho nguyên tử khí hiếm rất bền vững nên khó tham gia phản ứng hóa học. Trong tự nhiên, các khí hiếm đều tồn tại ở trạng thái nguyên tử (hay còn gọi là phân tử một nguyên tử) tự do, bền vững.
- Nguyên tử của các nguyên tố khác có xu hướng liên kết với nhau để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm, ví dụ: ỈỈ2, CỈ2, HC1, CO2, ... hay tự tập hợp lại thành các khối tinh thể, ví dụ: tinh thể NaCl, ...
PHIẾU HỌC TẬP SÓ 2
Câu 1:
- Nguyên tử Na có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 3). lon Na+ có 8
electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 2)
- Nguyên tử Cl có 7 electron ở lớp vò ngoài cùng (lớp 3). lon Cl- có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (lớp 3)
- Nguyên tử Na nhường 1 electron, nguyên tử C1 nhận 1 electron.
- Sau khi tạo thành liên kết ion số electron ở lớp vỏ của Na giống với lóp vỏ của các nguyên tố khí hiếm Ne, so electron ở lớp vỏ của C1 giống với lớp vỏ của các nguyên tố khí hiếm Ar.
Câu 2: Khi nguyên tử magnesium (Mg) kết hợp với nguyên từ oxygen (O),
nguyên tử magnesium nhường 2 electron tạo thành ion dương, kí hiệu là Mg2+, đồng thời nguyên tử oxygen (O) nhận 2 electron từ nguyên tử Mg tạo thành ion âm, kí hiệu o2'. lon Mg2+ và o2' hút nhau tạo phân tử magnesium oxide (MgO).
o
PHIẾU HỌC TẬP SÓ 3
Câu 1:
- Nguyên tố khí hiếm gần nhất của oxygen là neon (Ne). Nguyên tử oxygen
có 6 electron lóp ngoài cùng, đế có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tố
neon (8 electron lớp ngoài cùng) nguyên tử oxygen có xu hướng góp chung 2 electron với nguyên tử nguyên tố khác.
Câu 2:
- H: Sổ electron lớp ngoài cùng trước và sau khi hình thành liên kết cộng hóa
trị lần lượt là 1 và 2.
- O: Số electron lớp ngoài cùng trước và sau khi hình thành liên kết cộng hóa trị lần lượt là 6 và 8.
80
Sau khi tạo thành liên kêt cộng hoá trị trong phân tử, lớp electron ngoài cùng của nguyên tử hydrogen giống với khí hiểm helium và lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen giống với khí hiếm neon.
Câu 3: Liên kêt cộng hoá trị là liên kêt đuợc tạo nên giữa hai nguyên tử băng một hay nhiêu cặpy electron dùng chung.
Câu 4:
- Sự hình thành hên kết cộng hóa trị trong phân từ khí chlorine: Mỗi nguyên
tử C1 có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Đe có cấu trúc electron bền vừng của khí hiếm Ar, khi hình thành phân tử khí chlorine, hai nguyên tử C1 đã liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên từ C1 góp chung 1 electron tạo thành một cặp electron dùng chung.
C1 C1 Cl2
- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử khí khí nitrogen: Mồi nguyên tử N có 5 electron ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền vững của khí hiểm Ne, khi hình thành phân tủ khí nitrogen, hai nguyên tử N đã liên kết với nhau bằng cách mồi nguyên tử N góp chung 3 electron tạo thành ba cặp electron dùng chung.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1:
1) - H: So electron lóp ngoài cùng trước và sau khi hình thành liên kết cộng
hóa trị lần lượt là 1 và 2.
81
- O: số electron lớp ngoài cùng trước và sau khi hình thành liên kết cộng
hóa trị lần lượt là 6 và 8.
2) Sổ electron dùng chung của nguyên tử H và nguyên tử o khi ghép thành
phân tử nước là 2.
3) Khi nguyên tử o liên kết với hai nguyên tử H theo cách dùng chung
electron thì lớp vỏ của nguyên tử oxygen giống với lớp vỏ của nguyên tử khí hiểm neon.
Câu 2:
- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử carbon dioxide: Khi hình
thành phân tử carbon dioxide, hai nguyên tử o đã liên kết với một nguyên
tử c bằng cách nguyên tử c đã góp chung với mỗi nguyên từ o hai electron
tạo thành 2 cặp electron dùng chung.
o c o Carbon dioxide
- Sự hình thành liên kêt cộng hóa trị trong phân tử ammonia: Khi hình thành
phân tử ammonia, ba nguyên tử H đã liên kết với một nguyên tử N bằng
cách nguyên tử N đã góp chung với mỗi nguyên tử H một electron tạo thành
cặp electron dùng chung.
II
d) Tô chức thực hiện
- HS Làm việc theo 4 nhóm.
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo sản phẩm của nhóm đã chuẩn bị ở nhà, đại diện nhóm lên thuyết trình.
82
- Các nhóm bàn luận và giải đáp câu hỏi thăc măc ở cột L, các nhóm khác có quyền giải đáp cho nhóm bạn. GV là trọng tài, đồng thời chuẩn hoá kiến thức cho mỗi thắc mắc của HS.