Nhóm 4: PHIÉƯ HỌC TẬP SÓ 4
B. Các hoạt động học
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu
Phát triển NL gồm: VD1, VD2, THI, TH2, TH3, TH4, TH5, HT, TC,
GQ, TT, TN, cc
b) Nội dung
HS làm việc cá nhân, tại nhà hoàn thành câu hỏi vận dụng sau:
Câu 1. Vận dụng khái niệm liên kết hóa học để giải thích được vì sao trong tự nhiên, muối ăn ở trạng thái rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, còn đường ăn, nước đá ở thể rắn dễ nóng chảy và nước ờ thể lỏng dễ bay hơi.
Câu 2. Giải thích các hiện tượng:
- Nước tinh khiết hầu như không dần điện, nhưng nước muối lại dẫn điện.
- Khi cho đường ăn vào chảo rồi đun nóng sẽ thấy đường nhanh chóng chuyển tù’ thể rắn sang thể lỏng, làm như vậy với muối ăn thấy muối ăn vẫn ở thể rắn.
c) Sản phẩm: Đáp án
Câu 1. - Muối ăn là họp chất ion nên là chất rắn ở điều kiện thường, khó bay
hơi, khó nóng chảy.
- Đường ăn và nước đá là hợp chất cộng hóa trị nên ở thế rắn, dễ nóng
85
chảy và nước ờ thế lỏng sẽ dễ bay hơi do các chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 2.
- Nước tinh khiết chỉ gồm các phân tứ H2O không có lẫn phân tử khác. H2O phân li rất kém thành các ion nên dẫn điện kém. Nước biến là một hồn hợp, ngoài H2O còn có các muối, phổ biến nhất là sodium chloride (NaCl). Sodium chloride là chat ion nên khi NaCl tan trong nước tạo dung dịch dẫn được điện.
- Đường ăn là hợp chất cộng hóa trị nên có nhiệt độ nóng chảy thấp. Muối ăn là hợp chất ion nên có nhiệt độ nóng chảy cao.
d) Tổ chức thực hiện
GV yêu cầu HS truy cập vào link padlet nhận nhiệm vụ và thực hiện cá
nhân, ở nhà. HS nhận nhiệm vụ và thực hiện, HS gửi câu trả lời của mình trên link padlet. GV nhận xét và chốt đáp án.
* Giai đoạn 3: Đánh giá
a) Mục tiêu
- Phát triển NL gồm: HT, TC, TT, TN.
b) Nội dung
- GV đánh giá HS và HS tự đánh giá thông qua phiếu đánh giá theo tiêu chí.
c) Sản phẩm
- Kết quả phiếu đánh giá của GV đánh giá HS và HS tự đánh giá.
d) Tổ chức thực hiện
- GV đánh giá qua sản phẩm của các hoạt động ở giai đoạn trên lớp.
- GV đánh giá NLTH của HS dựa theo phiếu đánh giá NLTH cùa HS (phiếu dành cho GV).
- HS tự đánh giá kết quả TH, kết quả học tập ờ giai đoạn trên lớp, rút ra nhận xét và kinh nghiệm, điều chỉnh để học tập tốt hơn.
86
Tiêu kêt chương 2
Trong chương 2, đề tài đã phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình phần Phân tử - Liên kết hoá học để thấy được những thuận lợi và khó khăn về nội dung và cách sắp xếp vị trí của chương trong môn KHTN 7, làm
rõ cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp đe phát triển NLTH cho HS thông qua
sử dụng AR trong dạy học.
Đe tài phân tích mối quan hệ về nội dung chương Phân tử - Liên kết hoá học với công nghệ AR và xây dựng được một số mô hình nguyên tử, phân tử trong phần mềm QuimiAR và Chemistry AR+ phù hợp với nội dung chương Phân tử - Liên kết hoá học. Đồ tài đề xuất 6 nguyên tắc, yêu cầu khi thiết kế KHDH và 5 bước trong quy trình xây dựng KHDH sử dụng phần mềm AR.
Thiết kế 2 KHDH minh hoạ và 2 bài kiểm tra để đánh giá sự phát triên NLTH của HS thông qua sử dụng phần mềm AR trong dạy học chương Phân
tử - Liên kết hoá học. Đề tài nghiên cứu, xác định các tiêu chí, mức độ biếu hiện ở mồi tiêu chí của NLTH cho HS và thiết kế bộ công cụ kiểm tra, đánh giá NLTH cho HS bao gồm: Bảng kiểm quan sát đánh giá NLTH của HS theo tiêu chí (dành cho GV quan sát đánh giá HS và HS tự đánh giá) và bài kiểm tra.
Các biện pháp đề xuất ở chương 2 là cơ sở để tiến hành TN và kết quả TNSP đươc trình bày ở chương 3.
87