CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM sư PHẠM

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường ar trong dạy học chương phân tử liên kết hoá học môn khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh (Trang 99 - 104)

3.1. Mục đích thực nghiêm sư phạm

5 f r

rp /N 9 1 /\ • 1 4- /\ J •> _ 1 /N J /\ 4- -**> J \ • 4-^ J • A 1 > 1

Trên cơ sở những nộidung đê xuât ở phân trên, đê tài đã tiên hành TNSP với mục đích:

- Kiểm chứng sự đúng đắn và khả thi của giả thuyết khoa học đề ra.

- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất sừ dụng công nghệ

AR trong dạy học chương Phân tử - Liên kết hoá học môn KHTN 7 nhằm phát triển NLTH cho HS.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm SU’ ơ phạm1 •

Để đạt • được mục • • ■đích nêu trên đề tài xác định các nhiệm• vụ TNSP• gồm:

- Lựa chọn đối tượng, địa bàn, nội dung, phương pháp TNSP.

- Lập kế hoạch TNSP.

- Thiết kế nội dung TNSP (2 KHDH, phiếu đánh giá NLTH của HS dành cho GV đánh giá HS và HS tự đánh giá, xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS).

- Tiến hành TNSP và kiểm tra, đánh giá theo các công cụ đã chuẩn bị.

- Thu thập kết quả và xử lý kết quả TNSP (định tính, định lượng) và phân tích, đánh giá.

3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

Phạm vi thực nghiệm (TN): Tiến hành TNSP ở 4 lớp 7 của 2 trường THCS Duyên Thái, THCS Nguyên Khê thuộc địa bàn TP Hà Nội. Đối tượng

và địa bàn TNSP được trình bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Phân bố địa bàn và khách thể thực nghiệm sư phạm

Trường

THCS

Thực nghiệm (TN) Đối chứng (ĐC)

GV thực nghiệm Lớp

Kí hiệu Số

HS Lớp

Kí hiệu Số

HS

Duyên

Thái 7A TN1 44 7B ĐC1 45 Nguyễn Thị Thu Trang

Nguyên

Khê 7A3 TN2 45 7A4 ĐC2 47 Đinh Thị Toàn

9

Tông 89 92

88

3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Chọn thiết kế nghiên cứu trên cùng một đối tượng duy nhất để đánh giá NLTH của HS; đánh giá trước và sau tác động (thông qua phiếu đánh giá NLTH đã thiết kế).

- Chọn thiết kế nghiên cứu trên 2 đối tượng tương đương để đánh giá kết

quả học tập của HS được tác động (lớp TN) và HS không được tác động (lớp ĐC) bởi các biện pháp đề xuất thông qua bài kiểm tra.

- Dạy học TN với các kế hoạch bài học đã xây dựng.

- Đánh giá sự phát triển NLTH của HS ở các lớp TN sau mồi bài dạy thông qua: Phiếu đánh giá theo tiêu chí NLTH của HS (GV đánh giá và HS tự đánh giá) và bài kiểm tra.

3.5. Nội dung và kế hoạch thực nghiệm sư phạm

* Nội dung thực nghiệm sư phạm:

- Đối tượng TNSP: HS lớp 7 THCS, lựa chọn cặp lớp đối chứng (ĐC) và lớp thực nghiệm (TN) tương đương về các mặt:

+ Số lượng HS, độ tuổi.

+ Chất lượng học tập môn KHTN, mức độ nhận thức và năng lực.

- Nội dung TNSP: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng của DH phát triển NLTH, nội dung trọng tâm của chương Phân từ - Liên kết hoá học, chúng tôi đã lựa chọn tiến hành dạy TNSP các chủ đề sau:

Bảng 3.2. Các chủ đề dạy học TNSP

PPDH Tên FT1 o__chủ đê 1_ Ạ A SỐ tiết

1. Dạy học theo mô hình LHĐN

kết hợp phần mềm AR định hướng

phát triển NLTH

Phân tử - Đơn chất - Hợp chất

5 tiết trên lớp + 1 tuần làm tự học ở nhà

89

* Kê hoạch thực nghiêm sư phạm:

2. Dạy học theo mô hình LHĐN

kết hợp phần mềm AR định hướng

phát triển NLTH

Giới thiệu về liên kết hóa học

4 tiết trên lớp + 1 tuần làm tự học ở nhà

Bảng 3.3. Ke hoạch thực ngh iệm sư phạm

STT Nội dung

TN

Đối tượng TN Thời gian

Điều kiện triển khai

1 Điều tra,

khảo sát GV

và HS trước TN

GV và 181 HS của hai trường THCS Nguyên Khê và trường THCS Duyên Thái trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tháng 9 năm 2023.

Các GV dạy

môn KHTN

và HS đang

học môn KHTN.

2 TN trên lớp Lớp 7A trường THCS

Duyên Thái và lớp

7 A3 trường THCS Nguyên Khê

Từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2023

HS đã học xong Chương 1: Nguyên

Tử, Sơ lược

về bảng tuần

hoàn các nguyên tố hóa học. •

3 Kiểm tra,

đánh giá HS

4 lớp (2 lớp TN và 2 lớpĐC)

Từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2023

Trong và sau khi đã giảng dạy các tiết

TN.

90

4 Điều tra,

khảo sát HS sau TN

2 lớp TN Tháng 11

năm 2023.

Sau thi tiến hành thực nghiệm xong

02 chủ đề dạy học có sử dụng AR.

5 Phân tích số

liệu và kết luận

Các số liệu đã thu thập được

Từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2023.

Sau khi có kết quả điều

tra, khảo sát

và kiểm tra, đánh giá HS.

3.6. Tiên hành thực nghiệm sư phạm

Sau khi tìm hiểu đối tượng TN, chúng tôi tiến hành TN như sau:

* Giai đoạn 1: Lập kế hoạch dạy học bài TN.

- Lựa chọn lớp TN và lớp ĐC. Chọn 2 cặp lớp TN và ĐC có sĩ số và học lực tương đương nhau dựa trên điểm tổng kết kết quả học tập năm lớp 6 về môn K.HTN của HS. GV dạy có nhiều kinh nghiệm dạy ờ hai lớp TN và ĐC,

ở lớp TN dạy theo kế hoạch bài dạy đã đề xuất trong luận văn, ở lớp ĐC dạy theo kế hoạch bài dạy của GV thường sử dụng.

- Thống nhất về mục tiêu, nội dung kiến thức, PPDH và bài kiểm tra ở lớp TN và ĐC.

- Trao đồi với GV về phương pháp tiến hành bài dạy ớ lớp TN (theo kế hoạch bài dạy đã đề xuất), cách thức tồ chức bài dạy.

- Trao đổi với GV về phương pháp đánh giá sự phát triển NL của HS qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá (quan sát, theo dõi, bao quát cử chì, thái độ của HS để đánh giá theo các tiêu chí của sự phát triển NLTH).

91

* Giai đoạn 2: Tiên hành TN.

- GV chuẩn bị các thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết và tiến hành dạy các bài ở lớp đã chọn. Đối với lớp TN, GV sử dụng AR trong dạy học.

- Kết thúc bài dạy tiến hành kiểm tra lớp TN và lớp ĐC cùng một đề thi, thời gian làm bài, cùng GV chấm, quan sát, đánh giá. Ngoài ra, với lớp TN tiến hành phát phiếu điều tra sau TN sư phạm.

* Giai đoạn 3: Xử lí kết quả sau TN.

- Tiến hành thu thập và xử lí thông tin phản hồi đối với HS lớp TN thông qua phiếu điều tra sau TN sư phạm.

- Tổng hợp, phân tích, xử lí kết quả bài kiểm tra bằng phương pháp toán học, đánh giá về cả hai mặt: Định tính và định lượng.

3.7. Ket quả thực nghiệm sư phạm

3.7.1. Phương pháp xử kết quả thực nghiệm su phạm

- Ket quả đánh giá NLTH theo tiêu chí được lượng hoá theo mức độ ở mồi tiêu chí: mức 1-1.0 điểm; mức 2 - 2.0 điểm; mức 3 - 3.0 điểm.

- Bài kiểm tra được đánh giá theo thang điểm 10 và được xếp loại các mức như sau:

+ Từ 8.5 - 10 diêm: Giỏi.

+ Từ 7.0 - 8.0 điểm: Khá.

+ Từ 5.0 - 6,5 điểm: Trung bình.

+ Từ 0.0 - 4,5 điểm: Yếu, kém.

- Kết quả kiểm tra TNSP được xử lí theo các bước như sau:

+ Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất luỹ tích.

+ Vẽ đồ thị đường luỳ tích.

+ Tính các tham số đặc trưng thống kê.

+ So sánh dữ liệu, phân tích và rút ra kết luận.

* Một số tham số thống đặc trưng

a) Điếm trung bình cộng: Là giá trị gần với giá trị thực của đại lượng cần đo

92

A A r

với xác suât cao nhât trong sô các giá trị đo được.

k

ni +n2 + — + nk n

Trong đó:

n: là số HS tham gia TN.

np Tần số HS đạt điểm Xj.

Xp Là điểm bài kiểm tra.

b) Phương sai s2 và độ lệch chuấn S: là phép đo mức độ phân tán cùa các số

liệu quanh giá trị trung bình cộng. Để tính độ lệch tiêu chuẩn, trước tiên phải tính phương sai theo công thức:

Suy ra độ lệch tiêu chuẩn:

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường ar trong dạy học chương phân tử liên kết hoá học môn khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)