Một số lưu ý khi dạy học chương cân bằng hóa học

Một phần của tài liệu tuyển chọn hệ thống bài tập chương cân bằng hóa học hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 48 - 58)

CHƯƠNG 2. CHƯƠNG 2. DẠY HỌC BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG CÂN BẰNG HÓA

2.2. Một số lưu ý khi dạy học chương cân bằng hóa học

2.2.1. về kiến thức

Chủ đề CBHH có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triến tính quy luật trong thế giới tự nhiên cũng như trong HH của HS.

- Tính quy luật trong thế giói tự nhiên

+ Trong tự nhiên có rất nhiều phản ứng hóa học diễn ra thuận nghịch. Tại thời điểm phản ứng đạt trạng thái cân bàng, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiếp diễn. Đặc điểm này thề hiện quy luật về sự vận động của thế giới tự nhiên.

4 - Tại trạng thái CBHH, nếu thay đổi một số điều kiện phản ứng như nhiệt độ, nồng độ các chất, áp suất,... thì cân bằng cũ bị phá vờ, CB mới được thiết lập theo

chiều làm giảm sự thay đổi đó. Đặc điểm này thể hiện quy luật về sự tương tác của thế giới tự nhiên.

- Tính quy luật trong hoá học: Quy luật về sự ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài

đến CBHH; Quy luật về mối liên hệ giữa nồng độ các chất tại trạng thái CB.

2.2.2. về phương pháp dạy học

Các chủ đề về CBHH thuộc n hóm bài n ghiên cứu về cơ sở hóa học. Vì vậy đế lĩn h hội tri thức GV có thể sử dụn g các PPDH man g tín h thực nghiệm. Qua đó,

HS có thể dự đoán, suy luận và nghiên cứu...đồng thời cũng làm tăng lòng tin về khoa học và có niềm say mê nghiên cứu khoa học.

Ngoài việc khám phá tri thức, tìm hiều thế giới tự n hiên ,... tron g hoạt độn g học tập của HS tại lớp học, GV có thể bồ sun g các hìn h thức học tập mới mẻ hơn

n hư thực hiện dự án về sự điện li, chất chỉ thị tự nhiên...

GV có thể kết hợp n hiều PPDH và kĩ thuật dạy học tron g cùn g một chủ đề đề

HS có thể đồn g thời phát triển n hiều NL khác n hau. Khi thực hiện các n hiệm vụ của dạy học dự án, dạy học khám phá, hay dạy học GQVĐ, làm việc n hóm... HS

sè được rèn luyện các KN quan sát, suy luận , phán đoán, thực hàn h..., các khả

n ăn g tư duy, n hận thức, liên hệ thực tiễn ...

Các PPDH thườn g được sử dụn g khi dạy học về CBHH gồm: PPDH GQVĐ, PPDH khám phá, PPDH hợp tác, PPDH theo góc, PPDH dự án, PPDH thực nghiệm, pp sử dụn g BTHH, ...

38

2.3. Xây dựng•/ <— bộ > công cụ C27 • o đánh giá“ năng • lực nhận thức• hóa học cho • học sinh thông qua sủ’ dụng bài tập hóa học chương cân bằng hóa học

2.3.1. Tiêu chỉ đánh giá năng lực nhận thức hóa học cho học sinh thông qua sử dụng bài tập hóa học chương cân bằng hóa học

Căn cứ vào biểu hiện của NLNTHH trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 và tham khảo khung NL (đã trình bày ở chương 1) chúng tôi xây dựng 10 TC để đánh giá NLNTHH thông qua việc sử dụng BTHH chương CBHH.

Báng 2.1. Tiêu chí đánh giá NLNTHH của HS trong dạy học chương CBHH

Các biểu hiện NLNTHH Tiêu chí

Nhận biêt và nêu được tên của các

đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc

quá trình HH.

Trình bày được các sự kiện, đặc

điểm, vai trò của các đối tượng, khái

niệm hoặc quá trình HH.

Mô tả được đối tượng bằng các

hình thức nói, viết, công thức, sơ

đồ, biểu đồ, bảng.

So sánh, phân loại, lựa chọn được

các đối tượng, khái niệm hoặc quá

trình HH theo các TC khác nhau.

Phân tích được các khía cạnh của

các đối tượng, khái niệm hoặc quá

trình HH theo logic nhất định.

Giải thích và lập luận được về mối

quan hệ giữa các các đối tượng,

TC 1: Nhận biết được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học.

TC 2: Nêu được tên của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học.

TC 3: Trình bày được các đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học.

TC 4: Mô tả được đối tượng, quá trình hóa học.

TC 5: Phân loại được các đôi tượng, khái niệm hoặc các quá trình hóa học.

TC 6: So sánh được các đối tượng, quá trình hóa học.

TC 7: Tìm được mối quan hệ giữa các đổi tựơng, quá trình hóa học.

TC 8: Giải thích được môi quan hệ giữa các đối tượng, quá trình hóa học.

39

khái niệm hoặc quá trình HH (cấu

tạo - tính chất, nguyên nhân - kết

quả,...).

Tìm được từ khoá, sử dụng được

thuật ngữ khoa học, kết nối được

thông tin theo logic có ý nghĩa, lập

được dàn ý khi đọc và trình bày các

văn bản khoa học.

TC 9: Sử dụng được các thuật ngữ khoa học, kết nối được các thông tin logic có ý nghĩa.

Thảo luận, đưa ra được những nhận

định phê phán có liên quan đến chủ

đề.

TC 10: Đưa ra được những nhận định mới liên quan đến chủ đề.

Đe xây dựng được công cụ đánh giá phù hợp, căn cứ vào biểu hiện và TC đánh giá, chúng tôi phân chia thành các mức độ và mô tả chi tiết các mức độ. Cụ thể

chúng tôi chia thành 3 mức độ đánh giá mồi TC như bảng sau:

Bảng 2.2. Bảng mô tả các tiêu chí và mức độ đánh giá NLNTHH của HS trong dạy

học chương cân bằng hóa học

Tiêu chí MÚC độ

Mức 1 Mức 2 Mức 3

TC 1: Nhận biết

được các đối

tượng, khái niệm

hoặc quá trình

hóa học.

Nhận biết được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học nhưng chưa đúng.

Nhận biết được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học đúng

nhưng chưa đầy đủ.

Nhận biết được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học đúng và đầy đủ.

TC 2: Nêu được

tên của các đối

tượng, khái niệm

hoặc quá trình

hóa học.

Nêu tên của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học• chưa chính xác.

Nêu được đúng tên của các đối tượng,

khái niệm hoặc • ♦ quá trình hóa học nhưng chưa đầy đủ

Nêu được chính xác và đầy đủ tên của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học.

TC 3: Trình bày Trình bày được các Trình bày đúng Trình bày được

40

được các đặc

điểm, vai trò của

các đối tượng,

khái niệm hoặc

quá trình hóa

học.

TC 4: Mô tả được

đối tượng, quá

trình hóa học.

TC 5: Phân loại

được các đối

tượng, khái niệm

hoặc các quá

trình hóa học.

TC 6: So sánh

được các đối

tượng, quá trình

hóa học.

TC 7: Tìm được

mối quan hệ giữa

cảc đối tựơng,

quá trình hóa

học.

TC 8: Giải thích

được mối quan

hệ giữa các đối

tượng, quá trình

hóa học.

đặc điêm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học nhưng chưa đúng.

Mô tả được đối tượng, quá trình hóa học nhưng chưa đúng.

Phân loại chưa đúng các đối tượng, khái niệm, các quá trình hóa học.

So sánh được các đối tượng, quá trình hóa học nhưng chưa đúng.

Tìm được mối quan

hệ giữa các đối tựơng, quá trình hóa học nhưng chưa chính xác.

Giải thích chưa chính xác mối quan

hệ giữa các đối tượng, quá trình hóa học.

được các đặc điêm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa

học nhưng chưa đầy đủ.

Mô tả được đối tượng, quá trình hóa học đúng

nhưng chưa đầy đủ.

Phân loại đúng các đối tượng, khái niệm hoặc các quá trình hóa học nhưng chưa đầy đủ.

So sánh được các đối tượng, quá trình hóa học đúng

nhưng chưa đủ.

Tìm được mối quan hệ giữa các đối tựơng, quá

trình hóa học♦ chính xác nhưng chưa đầy đủ.

Giải thích chính xác mối quan hệ giữa các đối tượng, quá trình hóa học nhưng chưa đầy đủ.

đúng và đây đủ các đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học.

Mô tả được đối tượng, quá trình

hóa học đúng và đầy đủ.

Phân loại được đúng và đầy đủ các đối tượng, khái niệm hoặc các quá trình hóa học.

So sánh được các đối tượng, quá trình hóa học đúng và đầy đủ.

Tìm được mối quan hệ giữa các đối tựơng, quá trình hóa học

chính xác và đầy đủ.

Giải thích chính xác và đầy đủ mối quan hệ giữa các đối tượng, quá trình hóa học.

41

TC 9: Sử dụng

được các thuật

ngữ khoa học,

kết nối được các

thông tin logic

có ý nghĩa.

TC 10: Đưa ra

được nhừng

nhận định mới

liên quan đến

chủ đề.

Sử dụng được các thuật ngữ khoa học, nhưng chưa kết nối được các thông tin logic có ý nghĩa.

Đưa ra được những nhận định mới nhưng không liên quan đến chủ đề.

Sử dụng được các thuật ngữ khoa học, kết nối được các thông tin nhưng chưa logic.

Đưa ra được những nhận định mới liên quan đến chủ đề nhưng chưa đầy đủ.

Sử dụng được các thuật ngữ khoa học, kết nối được các thông tin logic có ý nghĩa.

Đưa ra được những nhận định mới liên quan

đến chủ đề đúng

và đầy đủ.

Mức 1: 1 điêm (chưa đạt), Mức 2: 2 điếm (đạt), Mức 3: 3 điểm (Tốt)

Tron g đó: HS đạt ở mức 1, 2, 3 tươn g ứn g 1 điểm, 2 điểm, 3 điểm. Tối đa: 30 điểm + Mức tốt: Từ 25- 30 điểm với điểm trun g bin h chia 10 tiêu chí (x): 2,5 < X < 3

+ Mức đạt: Từ 15-24 điểm với điểm trun g bin h chia 10 tiêu chí (x): 1,5 < X < 2,4.

+ Mức chưa đạt: Từ 0 -14 điếm với điểm trun g bin h chia 10 tiêu chí (x); 0 < X <

1,4.

2.3.2. Phiếu đánh giá theo tiêu chí

2.3.2.1. Phiếu tự đảnh giá năng lực nhận thức hóa học của học sính (dành cho HS)

F

* Đôi tượng sử dụng: HS

* Cách sử dụng: HS đọc các TC và các mức độ đánh giá, tự đôi chiêu với các hoạt động, sự tham gia, hoàn thành nhiệm vụ của mình trong quá trình học tập đế xác định mức độ đạt được theo từng TC (bảng 2.2) và cho điểm tương ứng với mức

độ vào cột điểm đạt được.

* Nội dung phiếu tự đánh giá NLNTHH của HS: gồm 10 TC, mỗi TC có 3 mức

độ xây dựng theo bảng mô tả 2.2 Cụ thể:

Bảng 2.2. Phiếu tự đánh giá NLNTHH của HS (dành cho HS)

Họ và tên:...

Lớp:...

Tên bài học:...

Tiêu chí Mức độ Điểm

42

Mức 1

(1 điểm)

Mức 2

(2 điểm)

Mức 3

(3 điểm)

đạt được•

TC 1: Nhận biết

được các đối

tượng, khái niệm

hoặc quá trình

hóa học.

Tôi nhận biết được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học nhưng chưa đúng.

Tôi nhận biết được các đối tượng, khái niệm hoặc quá

trình hóa học • đúng nhưng chưa đầy đủ.

Tôi nhận biết được các đối tượng, khái niệm hoặc quá

trình hóa học • đúng và đầy đù.

TC 2: Nêu được

tên của các đối

tượng, khái niệm

hoặc quá trình

hóa học.

rip • •'S _ _ A -'S

101 nêu tên của các đối tượng, khái niệm hoặc quá

trình hóa học• chưa chính xác.

Tôi nêu được đúng tên của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa

học nhưng chưa đầy đủ

Tôi nêu được chính xác và đầy đủ tên của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học.

TC 3: Trình bày

được • •các đặc

điểm, vai trò của

các đối tượng,

khái niệm• hoặc •

quá trình hóa

học.

Tôi trình bày

được các đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá

trình hóa học • nhưng chưa đúng.

Tôi trình bày

đúng được các đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá

trình hóa học • nhưng chưa đầy đủ.

Tôi trình bày

được đúng và đầy đủ các đặc điểm, vai trò của các đối tượng,

khái niệm• hoặc • quá trình hóa học.

TC 4: Mô tả được

đối tượng, quá

trình hóa học.

Tôi mô tả được đối tượng, quá trình hóa học nhưng chưa đúng.

Tôi mô tả được đối tượng, quá trình hóa học đúng nhưng chưa đầy đủ.

Tôi mô tả được đối tượng, quá trình hóa học đúng và đầy đủ.

TC 5: Phân loại

được các đối

Tôi phân loại chưa đúng các

Tôi phân loại đúng các đối

Tôi phân loại được đúng và

43

tượng, khái niệm

hoặc các quá

trình hóa học. •

đối tượng, khái niệm, các quá trình hóa học. •

tượng, khái niệm hoặc các quá trình hóa

học nhưng chưa đầy đủ.

đầy đủ các đối tượng, khái niệm hoặc các quá trình hóa học.

TC 6: So sánh

được các đối

tượng, quá trình

hóa học.

Tôi so sánh được các đối tượng, quá trình hóa học nhưng chưa đúng.

Tôi so sánh được các đối tượng, quá trình hóa học đúng nhưng chưa đủ.

Tôi so sánh được các đối tượng, quá trình

hóa học đúng và đầy đủ.

TC 7: Tìm được

mối quan hệ giữa

các đối tựơng,

quá trình hóa

học.

Tôi tìm được mối quan hệ giữa các đối tựơng, quá

trình hóa học • nhưng chưa chính xác.

Tôi tìm được mối quan hệ giữa các đối tựơng, quá trình

hóa học chính♦ xác nhưng chưa đầy đủ.

Tôi tìm được mối quan hệ giữa các đối tựơng, quá trình

hóa học ♦ chính xác và đầy đủ.

TC 8: Giải thích

được mối quan

hệ giữa các đối

tượng, quá trình

hóa học.

Tôi giải thích chưa chính xác mối quan

hệ giữa các đối tượng, quá trình hóa học.

Tôi giải thích chính xác mối quan hệ giữa các đối tượng, quá trình hóa

học nhưng chưa đầy đủ.

Tôi giải thích chính xác và đầy đủ mối quan

hệ giữa các đối tượng, quá trình hóa học.

TC 9: Sử dụng

được các thuật

ngữ khoa học,

kết nối được các

thông tin logic

có ý nghĩa.

Tôi sử dụng được các thuật ngữ khoa học, nhưng chưa kết nối được

các thông tin logic có ý nghĩa.

Tôi sử dụng được các thuật ngữ khoa học, kết nối được các thông tin nhưng chưa logic.

Tôi sử dụng được các thuật ngữ khoa học, kết nối được các thông tin logic

có ý nghía.

44

TC 10: Đưa ra

được những

nhận định mới

liên quan đến

chủ đề.

Tôi đưa ra được những nhận định mới nhưng không liên quan đến chủ đề.

Tôi đưa ra được những nhận định mới liên quan đến chủ đề

nhưng chưa đầy đủ.

Tổng điểm:

Tôi đưa ra được những nhận định mới liên quan đến chủ đề đúng và đầy đủ.

2.5.2.2. Phiêu đảnh giá năng lực nhận thức hóa học của học sinh (dành cho GV)

* Đối tượng sử dụng: GV

* Cách sử dụng: GV đối chiếu với các hoạt động, sự tham gia, hoàn thành nhiệm vụ của HS trong quá trình học tập đề xác định mức độ đạt được theo từng TC

(bảng 2.3) và cho điếm tương ứng với mức độ vào cột điếm đạt được.

* Nội dung phiếu đánh giá NLNTHH của HS (dành cho GV): gồm 10 TC, mỗi

TC có 3 mức độ xây dựng theo bảng mô tả 2.3. Cụ thể:

Bảng 2.3. Phiếu đánh giá NLNTHH của HS (dành cho GV)

Họ và tên HS được đánh giá:...

Lớp:... Tên bài học:...

Tiêu chí Mức độ• Điểm

đạt được• Mức 1

(1 điểm)

Mức 2

(2 điểm)

Mức 3

(3 điểm)

TC 1: Nhận biết

được các đối

tượng, khái niệm

hoặc quá trình

hóa học.

HS nhận biết được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học nhưng chưa đúng.

HS nhận biết được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học đúng nhưng chưa đầy đủ.

HS nhận biết được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học đúng và đầy đủ.

TC 2: Nêu được

tên của các đối

HS nêu tên của các đối tượng,

HS nêu được đúng tên của

HS nêu được chính xác và

45

tượng, khái niệm

hoặc quá trình

hóa học.

khái niệm• hoặc quá trình hóa học chưa chính xác.

các đối tượng,

khái niệm• • hoặc quá trình hóa

học nhưng chưa đầy đủ

đầy đủ tên của các đối tượng,

khái niệm • •hoặc quá trình hóa học.

TC 3: Trình bày

được • •các đặc

điểm, vai trò của

các đối tượng,

khái niệm• • hoặc

quá trình hóa

học.

HS trình bày

được các đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học nhưng chưa đúng.

HS trình bày

đúng được các đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học nhưng chưa đầy đủ.

HS trình bày

được đúng và đầy đủ các đặc điếm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học.

TC 4: Mô tả được

đối tượng, quá

trình hóa học.

HS mô tả được đối tượng, quá trình hóa học nhưng chưa đúng.

HS mô tả được đối tượng, quá trình hóa học đúng nhưng chưa đầy đủ.

HS mô tả được đối tượng, quá trình hóa học đúng và đầy đủ.

TC 5: Phân loại

được các đối

tượng, khái niệm

hoặc các quá

trình hóa học.

HS phân loại chưa đúng các đối tượng, khái niệm, các quá trình hóa học.

HS phân loại đúng các đối tượng, khái niệm hoặc các quá trình hóa

học nhưng chưa đầy đủ.

HS phân loại

được đúng và đầy đủ các đối tượng, khái niệm hoặc các quá trình hóa học.

TC 6: So sánh

được các đối

tượng, quá trình

hóa học.

HS so sánh được các đối tượng, quá

trình hóa học • nhưng chưa đúng.

HS so sánh được các đối tượng, quá trình hóa học đúng nhưng chưa đủ.

HS so sánh được các đối tượng, quá trình

hóa học đúng và đầy đủ.

TC 7: Tìm được HS tìm được HS tìm được HS tìm được

46

Một phần của tài liệu tuyển chọn hệ thống bài tập chương cân bằng hóa học hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)