I. Lựa chọn thiết kế nghiên cún

Một phần của tài liệu tuyển chọn hệ thống bài tập chương cân bằng hóa học hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 107 - 110)

CHƯƠNG 2. CHƯƠNG 2. DẠY HỌC BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG CÂN BẰNG HÓA

2.4. Nguyên tắc và qui trình lựa chọn, xây dựng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh trong dạy học chuông cân bằng hóa

3.3.3. I. Lựa chọn thiết kế nghiên cún

Chúng tôi sừ dụng hai loại thiết kế nghiên cứu sau:

Thiết kế 1: thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với một nhóm duy nhất

Áp dụng đánh giá NLNTHH của HS trước tác động (TTĐ) và sau tác động (STĐ)

đối với lóp TN, sử dụng công cụ là phiếu đánh giá của GV và phiếu tự đánh giá của HS

Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra TTĐ và STĐ đối với nhóm tương đương. Thực hiện với lóp TN và ĐC thông qua bài kiểm tra.

+ Tiến hành kiểm tra TTĐ để chọn cặp lóp tương đương + Kiếm tra STĐ với cặp lóp tương đương bằng bài kiểm tra. Lớp TN dạy theo KHBD đã thiết kể, lóp ĐC dạy theo KHBD của GV không sử dụng PPDH được đề xuất trong bài dạy ở lớp TN.

+ Đánh giá kết quả bài kiềm tra.

Trước tác động: Chúng tôi lựa chọn lóp TN và ĐC bàng cách lấy kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm, lập bảng tính kết quả bài KT; tính điểm trung bình cộng của lớp

TN, ĐC, trao đối với GV để xác đính cặp lớp tương đương về trình độ, mức độ nhận thức và NLNTHH.

Tác động: Lóp TN GV sử dụng BTHH phối họp với một số PPDH tích cực theo KHBD đã đề xuất trong luận văn. Ỏ lớp DC GV dạy theo KHBD không sử dụng các PPDH đã áp dụng ở lớp TN.

- Sau tác động: Tiến hành bài kiểm tra ĐG, thu thập kết quả bài KT ở lớp TN và

ĐC, phát phiếu theo TC cho GV và HS và đánh giá NLNTHH theo các công cụ đã thiết kế.

3.3.3.2. Phuong pháp xử lý số liệu thực nghiệm

Ket quả bài kiểm tra và đánh giá của các giờ dạy TN được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:

99

Bước 1: Mô tả dữ’ liệu

- Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất luỹ tích các bài kiểm tra.

- Vẽ biểu đồ tần số và tần suất từ bảng số liệu tương ứng.

- Vè đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích.

- Tính các tham số thống kê đặc trưng: mốt, trung vị, giá trị trung bình, độ lệch

chuẩn.

Bảng 3.2. Cách tính và ỷ nghĩa của các tham số thống kê đặc trưng

Tham sô

Mot

(Mode)

Công thức

Mốt = Mode (number 1, number2

Trung vị

(Median)

Giá trị TB

(Mean)

Độ lệch

chuẩn

(SD)

Trung vị = Median (numberl, number2, ....)

Giá trị TB = Average (number 1, number2

Y nghĩa

Giá trị điểm số có tần suất xuất hiện nhiều nhất.

Điếm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự.

Giá trị trung bình cộng của các điểm số.

- Mức độ phân tán các diêm

số xung quanh giá trị trung bình.

- Giá trị của độ lệch chuẩn càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

Bước 2: So sánh dữ liệu

Để đánh giá tác động có ảnh hưởng hay không và quy mô ảnh hưởng ở mức độ

nào, cần sử dụng các giá trị T-test độc lập (p) và mức đô ảnh hưởng (ES).

9

* Kiêm chứng T-test độc lập (p): Phép kiêm chứng T-test độc lập được sử dụng với dữ liệu liên tục, giúp chúng ta xác định chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai lớp TN và ĐC có xảy ra ngẫu nhiên hay không (với một nhóm duy nhất thì so sánh giá trị trung bình trước và sau tác động).

- Công thức tính: p= ttest (arrayl, array2, tails, type) + Giải thích: p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên; arrayl, array2 là hai cột điểm số của lớp TN và lớp ĐC mà chúng ta định so sánh (với một nhóm duy nhất thì đó là hai cột điểm số trước và sau tác động); tails (đuôi), type (dạng) là các tham số.

- Cơ sở đánh giá:

+ p < 0.05: Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên).

+ p > 0.05: Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên).

100

Như vậy, để tác động trên đối tượng TN được đánh giá là có hiệu quả thì chúng

ta cần có giá trị p< 0.05.

* Quỵ ảnh hưởng (ES): ES cho biết những tác động của nghiên cứu có thực tế

và có ý nghĩa hay không và đánh giá độ lớn ảnh hưởng của tác động được thực hiện trong nghiên cứu.

- Công thức tính: ES = TNs DC DC

Trong đó: ES là quy mô ảnh hưởng; Xtn là giá tri TB cac điem so cua lơp T

f

XDC là giá trị trung bình các điêm sô của lớp ĐC; SDC là độ lệch chuân của lớp

ĐC.

- Cơ sở đánh giá:

Giá trị ES <0.20 0.20 - 0.49 0.50-0.79 0.80-1.00 > 1.00

Anh hưởng Rất nhỏ Nhỏ Trung bình Lớn Rất lớn

Bước 3: Nhận xét, đánh giá

3.3.3.3. Khảo sát lớp thực nghiệm và đối chứng

Bảng 3.3. Bảng đỉêm kiêm tra kháo sát đầu năm của các lớp TN và ĐC ở hai trường

TNSP

- Trưòng Lớp Đối

tượng

số

< •ằ

SÔ học sinh đạt múc điêm Xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

THPT

Mỹ Đức

B

11A1 TN1 48 0 0 0 0 8 7 14 6 9 3 1

11A2 ĐC 1 46 0 0 0 0 9 5 12 7 10 2 1

THPT

ủhg Hòa

A

HAI TN2 50 0 0 0 0 7 10 12 7 10 4 0

11A2 ĐC2 50 0 0 0 0 11 12 8 10 3 0

ọ 9 x __

Bảng 3.4. So sánh điêm TB bài kiêm tra khảo sát đâu năm của các lớp TN và ĐC

Trưòng

TN THPT Mỹ Đúc B THPT ủhg Hòa A

Đối tưọng TN 1 ĐC 1 TN2 ĐC2

Điểm TB 6,29 6,30 6,30 6,28

Kết quả từ bảng 3.4 cho thấy giá trị p> 0,05 chứng tở chênh lệch không có ý nghĩa, sự chênh lệch xảy ra ngẫu nhiên. Hai cặp lớp TN và ĐC có chất lượng tương

đương nhau.

3.3.3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm

101

Chúng tôi tiến hành TNSP theo kế hoạch đề ra, cụ thể là:

- Thực hiện 02 kế hoạch bài dạy TNSP đã đề xuất cho chủ đề CBHH. Đối với lớp

TN, dạy theo KHBD có sử dụng BT theo hướng phát triển NLNTHH. Đối với lóp

ĐC, dạy theo KHBD thông thường do GV thiết kế.

- Đánh giá NLNTHH của HS lớp TN bằng cách: Phát phiếu tự đánh giá NLNTHH cho HS để HS tự đánh giá. Mặt khác, GV đánh giá NLNTHH của HS thồng qua phiếu đánh giá theo TC. Khảo sát về hứng thú học tập của HS sau giờ học.

- Đánh giá kết quả học tập của HS lóp TN và lóp ĐC: Tiến hành 2 bài kiểm tra ở

cả 2 lóp TN và ĐC. Hai bài kiểm tra 15 phút thực hiện sau bài dạy số Ivà bài dạy số 2 (Phụ lục 4, 5).

- Thu thập và xử lý số liệu TNSP (điểm đánh giá theo tiêu chí NLNTHH và điểm

02 bài kiểm tra) theo phương pháp xử lý số liệu đã xác định.

- Phân tích và đánh giá các kết quả, các số liệu đã thống kê được.

Một phần của tài liệu tuyển chọn hệ thống bài tập chương cân bằng hóa học hóa học 11 nhằm phát triển năng lực nhận thức hóa học cho học sinh luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)