C. Thực trạng áp dụng pháp luật
III. Sự thay đổi của pháp luật
Hạng mục điều chỉnh
Luật đấu thầu 2013
Luật đấu thầu 2023
Lí giải cho sự điều chỉnh
Phạm vi áp dụng
luật
Đối tượng áp dụng theo Điều 2 Luật Đấu thầu 2013:
- Tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đấu thầu quy định tại Điều 1
Khoản 3 điều 2 Luật Đấu thầu 2023 áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đấu thầu bao gồm:
Điều này được thực hiện nhằm đảm bảo tính minh bạch, công bằng trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất.
Trước đây, việc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất không được quy định cụ thể trong Luật Đấu thầu.
của Luật Đấu thầu 2013.
- Tổ chức, cá nhân có hoạt động đấu thầu không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu 2013 được chọn áp dụng quy định của Luật Đấu thầu 2013.
Trường hợp chọn áp dụng thì tổ chức, cá nhân phải tuân thủ các quy định có liên quan của Luật Đấu thầu 2013, bảo đảm công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.
3. Hoạt động lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư kinh doanh gồm:
- Dự án đầu tư có sử dụng đất thuộc trường hợp phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật về đất đai;
- Dự án đầu tư thuộc trường hợp phải tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo quy định của pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực.
Tuy nhiên, trong thực tế, việc lựa chọn nhà đầu tư cho các dự án đầu tư có sử dụng đất đôi khi gặp phải nhiều vấn đề liên quan đến việc đảm bảo tính công bằng, minh bạch.
Do đó, việc mở rộng đối tượng áp dụng trong Luật Đấu thầu 2023 nhằm quy định cụ thể hơn về trách nhiệm và quyền lợi của các bên liên quan, từ đó giúp nâng cao hiệu quả của quá trình đấu thầu, đảm bảo lợi ích của Nhà nước và người dân.
Bổ sung thêm vào
nội dung kế hoạch
Luật Đấu thầu 2013 chưa có quy định về việc tùy chọn mua thêm
Tùy chọn mua thêm quy định tại khoản 8 Điều
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, có thể xuất hiện nhu cầu thay đổi khối lượng công việc
lựa chọn nhà thầu
(nếu có) đối với kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
39 Luật Đấu thầu 2023:
- Tùy chọn mua thêm là khả năng chủ đầu tư mua bổ sung hàng hóa, dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn của gói thầu ngoài khối lượng nêu trong hợp đồng;
- Trường
hợp gói thầu áp dụng tùy chọn mua thêm, kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải ghi rõ khối lượng, số lượng, giá trị ước tính của phần tùy chọn mua thêm;
-Tùy chọn mua thêm được thực hiện khi đáp ứng
do các yếu tố như thay đổi quy mô, phạm vi dự án, hoặc các yếu tố khách quan khác. Việc bổ sung thêm điều khoản này cho phép tùy chọn mua thêm giúp linh hoạt trong việc điều chỉnh khối lượng công việc mà không cần phải tiến hành đấu thầu lại, giảm bớt thời gian và chi phí.
đủ các điều kiện: nhà thầu đã trúng thầu thông qua đấu thầu rộng rãi, đàm phán giá;
khối lượng mua thêm không vượt 30% của khối lượng hạng mục tương ứng nêu trong hợp đồng; có dự toán được phê duyệt đối với khối lượng mua thêm; đơn giá của hàng hóa, dịch vụ mua thêm không được vượt đơn giá của các hàng hóa, dịch vụ tương ứng trong hợp đồng; chỉ áp dụng trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng.
=> khoản 8 Điều 39 Luật Đấu thầu 2023 cho phép tùy chọn mua thêm đến 30% khối lượng tương ứng trong hợp đồng khi xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
Điều chỉnh các thông tin yêu cầu cập nhật trên Hệ thống e-GP
Các thông tin phải được đăng tải trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, Báo đấu thầu bao gồm:
Kế hoạch lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.
Không bắt buộc công khai đăng tải về kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư như luật 2013.
Việc không công khai đăng tải kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư ngoài việc giúp hồ sơ thêm giản tiện, nhanh gọn.
Đây có thể là biện pháp tránh cho việc cạnh tranh không lành mạnh khi các nhà thầu có thể sử dụng thông tin công khai về kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư nhằm ảnh hưởng tới nhà đầu tư, tạo sự can thiệp tới kết quả đấu thầu.