NHUNG ROI LOAN KHAC CUA GIAC NGU

Một phần của tài liệu Bệnh mất ngủ (Trang 61 - 77)

ó thể có một sự rối loạn khác của giấc ngủ

làm hỏng khả năng có giấc ngủ ngon lúc ban đêm của bạn, và có cảm giác bực dọc lúc ban ngày.

Một số rối loạn chính của giấc ngủ là sự ngừng thở và ngáy, những động tác của tứ chỉ theo từng chu kỳ trong khi ngủ, hội chứng chân không nghỉ, cơn ngủ kịch phát, ác mộng và những nỗi sợ hãi ban đêm và khi đi ngủ.

NGƯNG THỞ VÀ NGÁY KHI NGỦ

Rất thường xảy ra, nhất là nơi những người đàn ông trung niên, tìm thấy trong khoảng một người trên 10 vào nhóm tuổi này, một trong những triệu chứng chính của sự ngừng thở trong lúc ngủ là ngáy, thường ngáy lớn tiếng.

Ngáy thường xảy ra cho đàn ông, nhưng cũng xảy ra cho phụ nữ và cả với trẻ em.

Giống như ngừng thở, ngáy cũng thường xảy ra cho đàn ông.

Cũng có khả năng xảy ra nếu bạn nằm ngửa và nếu bạn đã uống

61

rượu (xem Chương 3), nhưng có thể xảy ra cho một số người ngủ trong bất cứ tư thế nào, cũng như với những người không uống rượu.

Cũng đáng chú ý là ngay cả trẻ em, có thể có cả hai chứng ngưng thở và ngáy, đặc biệt khi chứng có những hạch Amidan to trong họng.

Tiếng ngáy cho thấy rằng không khí không qua được một cách tự do trong và ngoài đường không khí, trong khi người ta ngủ. Nguyên nhân thường là do sức ép nào đó nằm dưới ở phía sau khí quản trở nên tệ hại hơn khi ngủ, vì những cơ nâng đỡ phần mềm và dẻo của đường không khí bị giảm. Thường người ngủ ngáy không nhận thấy điều này, nhưng một số người tự họ thức giấc khi họ ngáy và sau đó

khó tầm lại giấc ngũ.

Ngưng thở khi ngủ xảy ra khi đường không khí của bạn tạm thời bị đóng hay gần như đóng lại. Khi đó không khí không đủ để vào bên trong phổi, và mức độ oxy giảm xuống. Một khi mức độ oxy xuống dưới một điểm nào đó, bạn thường sẽ thức giấc rất nhanh, sự căng thẳng của cơ trở lại, đường không khí mở lại và bạn sẽ thở được.

Hậu quả khi bị ngưng thở lúc ngủ.

Khi bạn ngủ trở lại, toàn bộ chu kỳ có khả năng bắt đầu trở lại, chuyện này có thể xảy ra cả trăm lần một đêm mà bạn không nhận thấy, vì sự thức giấc quá ngắn để nhớ.

Kết quả là một giấc ngủ rất rối loạn, và một giấc ngủ thái

quá trong ngày.

Tuy nhiên, nếu bạn ý thức những lúc mức độ oxy xuống, bạn có thể thức giấc trong những thời gian đó, và có thể cảm thấy y như thể bạn bị nghẹt thở. Điều này có thể rất phiền não, thường làm cho nhịp đập của tim tăng

và tỉnh giấc, làm cho bạn rất khó ngủ lại. Tức là bạn có thể là một trong những người thức giấc hoàn toàn như một kết quả của sự khó thở, nhưng không nhận thấy rằng sự khó thở là điều làm bạn thức giấc. Từ một nghiên cứu gần đây, có vẻ phụ nữ có khả năng nhiều hơn nam giới, họ thuật lại giấc ngủ bị rối loạn và chứng mất ngủ khi họ bị ngưng thở trong khi ngủ. Thật vậy, đường không khí bị đóng có thể xảy ra ngay khi bạn đi vào giấc ngủ, cho nên nó cũng có thể là lý do một số người khó buồn ngủ. Điều này có thể bị chẩn đoán sai, như giấc ngủ bắt đầu chứng mất ngủ. Nếu những viên thuốc ngủ được sử dụng, sự làm dịu của thuốc sẽ gây ra sự giãn cơ lớn hơn và phản ứng ít hơn về mức độ oxygen hạ thấp, và làm cho sự ngừng thở khi ngủ và giấc ngủ lúc ban ngày tệ hại hơn. Cũng cùng một nguyên nhân như sự làm dịu của thuốc an thần, rượu làm cho ngáy và ngừng thở khi ngủ tệ hơn và người ngáy nhiều phải tránh uống rượu.

Rượu là thứ làm cho người ngáy nhiều phải tránh sử dụng.

Tuy nhiên không nên tự chữa trị với thuốc an thần.

Nếu có bất cứ điều gì nghi ngờ rằng mình đang bị chứng ngưng thở khi ngủ, phải có sự chẩn đoán rõ ràng, điều này rất quan tọng (xem Chương 8).

Thường trong giấc ngủ REM, sự ngưng thở tệ hơn, giai đoạn của giấc ngủ khi phần lớn những cơ bắp trong cơ thể bị tê liệt. Sự tê liệt của cơ bắp này rất may không làm hại những cơ bắp cần thiết cho sự hô hấp, nếu nó làm hại thì

63

không người nào trong chúng ta có thể sống còn một giai đoạn của giấc ngủ REMI! Nhưng nó làm hại những cơ giữ đường không khí mở ở phía sau khí quản. Điều này có nghĩa nếu ở phía sau khí quản mềm hơn nhiều trong giấc ngủ REM, cho nên đường không khí có khả năng đóng nhiều hơn. Thật vậy, một số người chỉ bị ngưng thở khi họ đang trong giấc ngủ REM, và có khuynh hướng bị giấc ngủ rối loạn chính trong phân nửa thứ hai của đêm.

Triệu chứng thông thường nhất của sự ngưng thở lúc ngủ

từ ít đến trầm trọng là ngủ lúc ban ngày.

Dù vậy, một số người gầy có thể bị ngừng thở trong khi ngủ, người có trọng lượng quá nặng có khả năng bị giấc ngủ rối loạn do hô hấp nhiều hơn, đặc biệt khi họ có một cái cổ ngắn và to.

Nếu chứng ngừng thở của bạn khi ngủ là trầm trọng, bạn không có khả năng nghĩ rằng bạn bị chứng mất ngủ.

May mắn là bạn sẽ khó thức lúc ban ngày, ngay cả khi có vẻ như một giấc ngủ cả đêm. Chắc chắn triệu chứng thông thường nhất của chứng ngừng thở khi ngủ từ hạn chế đến trầm trọng là giấc ngủ thái quá lúc ban ngày. Hệ thống chia đội ngũ Epworth (viết tắt là ESS). Được sử dụng như một chỉ dẫn có liên quan đến việc tránh xa điều trị của sự ngủ ngày, hãy tự mình điều hòa hệ thống chia độ.

BẠN BUỒN NGỦ NHƯ THẾ NÀO LÚC BAN NGÀY?

(ESS MW Johns, 1990) Ban có khả năng buồn ngủ như thế nào so với cảm

giác mệt? Điều này tùy theo cách sống thường ngày của

bạn trong suốt tuần lễ đã qua (hoặc bạn có khả năng nhất như thế nào). Chọn con số phù hợp nhất cho mỗi tình trạng.

0 = Không bao giờ ngủ gật.

1 = Ít khi ngủ gật.

2 = Ngủ gật hạn chế.

3 = Ngủ gật nhiều.

TÌNH TRẠNG CƠ MAY NGỦ GẬT

Ngéi va doc sAch bA0. aan

Xemtruyénhinh, 2 2 2 — — sau,

Ngồi không hoạt động trong một nơi công cộng...

(thí dụ nhà hát, cuộc họp...) Một hành khách trong một chiếc xe khách. _...

Trong một giờ không gián đoạn lan...

Nằm xuống để nghỉ ngơi vào buổi trưa. ...

Khi hoan canh cho phép. — —— —...

Ngồi va noi chuyén v6i mét ngudi. isa...

Ngéi sau bifa An trua (khéng c6 rudu). St...

Trong một chiếc xe, trong khi xe ngừng trong một vài phút trên dudng giao th6ng. —...

TONGCONG LLL

KIEM TRA TY SO CUA BAN

65

Nếu tỷ số của ban là 10 hay hon trén ESS 6 trang trước, bạn nghĩ ngay hạn chế đến thái quá, và có thể bị ngưng thở khi ngủ, nếu bạn cũng có những triệu chứng khác đã được nêu ra.

Nếu bạn nghĩ, bạn có thể có một vấn đề hô hấp làm hại đến giấc ngủ của bạn, cách tốt nhất là tìm đến và thảo luận với bác sĩ của bạn, là người có thể nhắc bạn đến một chứng rối loạn giấc ngủ lâm sàng cho một chẩn đoán nghiên cứu giấc ngủ (xem Chương 8).

Nghiên cứu giấc ngủ, bao gồm ở lại qua đêm ở một trung tâm những người bị rối loạn giấc ngủ, sẽ cho thấy bạn có bị chứng ngưng thở hay không.

NHỮNG CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ

Việc điều trị một số nhân tố, kể cả sự nghiêm trọng của nó. Ở một số người, sự mất trọng lượng có thể gây một sự khác biệt đây kịch tính. Đôi khi chỉ cần mất một vài lý do cũng giúp được nhiều.

Bạn có thể làm gì? Giảm trọng lượng.. tránh ngủ nằm ngửa... hay phẫu thuật.

Với người bị ngưng thở trong khi nằm ngửa, một kỹ xảo đơn giản nhưng có hiệu quả là may một hay hai cái túi vào phía sau một cái áo thun hay áo ngủ, trong đó cho một quả bóng quần vợt và tự động nó sẽ làm cho bạn không còn muốn nằm ngửa để ngủ, không cần người cùng ngủ chung với bạn đẩy vào hông bạn. Một số người khác có thể cần đến phẫu thuật, nếu họ bị hạch Amidan to (đó là trường hợp thường xảy ra nơi trẻ em), hay một số điều khác thường khi có thể gây ra sự tắc nghẽn.

Một số người không thể hô hấp qua mũi, đôi khi vì một thương tích cũ như một cái mũi bị gãy, hay một tăng sinh được gọi là những bướu thịt ở mũi; những người khác có thể cần một thanh nẹp bó hàm để giữ hàm của họ trong vị trí đúng, và ngăn nó từ sức ép ở phía sau khí quản của họ.

Hầu như chắc chắn, cách điều trị thông thường nhất chứng ngừng thở khi ngủ là áp lực liên tục tích cực lên đường không khí ở mũi (viết tắt là CPAP). Cách điều trị này ban đầu được triển khai ở Úc và lan rộng ra khắp thế giới - Cách điều trị bao gồm mang một mặt nạ trên mũi lúc ban đêm, và gắn một cái bơm để không khí thoát ra khi có một sức ép, sẽ giữ cho đường không khí mở ra và giữ cho hô hấp của bạn được bình thường. Cách này sẽ cho phép bạn ngủ không thức tỉnh và thức giấc nhiều lần trong đêm, và thường giảm ngủ ngày.

NHỮNG ĐỘNG TÁC CỦA TỨ CHI ĐỊNH KỲ TRONG LÚC NGỦ

(VIẾT TẮT LÀ PLMS)

Một hình thức rối loạn khác của giấc ngủ tạo ra giấc ngủ không yênlà những động tác của tứ chi định kỳ trong khi ngủ (PLMS). Tên của sự rối loạn này tự nó nói lên tất cả.

Mỗi phút, tứ chỉ của bạn có thể giật mạnh lên, gây cho giấc ngủ của bạn bị rối loạn.

Điều kiện này bao gồm những khi bạn giật mạnh đều đặn trong những cơ của tứ chi (thường là chân của bạn, nhưng đôi khi tay của bạn cũng giật) trong khi ngủ (mỗi 20

- 40 giây).

Những cái giật này thường kèm theo một sự thức giấc rất ngắn, bạn có thể không nhận ra, nhưng đủ để làm cho giấc ngủ của bạn bị rối loạn, và có thể làm cho bạn cảm thấy mệt mỏi lúc ban ngày.

Như với chứng ngừng thở khi ngủ, người ngủ cùng giường với người cử động tứ chỉ định kỳ khi ngủ thường nhận thấy nó nhiều hơn người mắc chứng bệnh đó. Thật

ra, một trong những câu hỏi mà chúng tôi đặt ra cho

những người mà chúng tôi nghĩ có thể bị chứng PLMS là:

“Bạn cùng ngủ chung giường với bạn có bao giờ than phiền rằng bạn đá anh ta hoặc bà ta trong lúc bạn ngủ không?”

Không giống như chứng ngừng thở trong lúc ngủ, PLMS có khả năng xảy ra trong lúc ngủ không REM hơn. Thường bạn có loại giấc ngủ này trong phân nửa đầu của đêm.

Bạn cùng giường với bạn có than phiền rằng bạn đá khi bạn ngủ không? Bạn có thể mắc chứng PLMS.

Cũng có một kiểu như vậy của chứng này xảy ra trong những gia đình, và loại này thường làm tổn hại những người trẻ tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi về những rối loạn của giấc ngủ mà tôi có dịp tìm thấy những người có anh, chị và một thân nhân mắc chứng PLMS.

PLMS không là một chứng giống như cảm giác đôi khi bạn ngủ, khi toàn bộ cơ thể của bạn cảm thấy nếu như nó đã hạ và có vẻ cho một cái co giật lớn đánh thức bạn một lần nữa. Điều này được gọi là phản xạ giật. Nó rất thường xảy ra cho mọi người một cách thật sự, và một lúc nào đó, nó không có vẻ được phối hợp với bất cứ sự rối loạn giấc

68

ngủ nào, hay với chứng mất ngủ; nhưng một số người cho rằng những phản xạ giật có khả năng xảy ra hơn khi họ rất mệt.

DỮ LIỆU THỰC TẾ

Điều bkỳ diệu tự nhiên #1

Khi con hải cẩu Bắc Cực ở biển, nó ngủ nằm nghiêng với một chân chèo cử động không ngừng, để giữ cho chính nó nổi lên, và giữ lỗ mũi của nó ở lên trên mặt nước, như vậy nó có thể thở. Những nhà khoa học người Nga đã ghi lại những làn sóng não từ con hải cẩu đang ngủ, và chỉ tìm thấy phân nửa não của nó ngủ lúc đó - phân nửa kia vẫn thức để đủ cho chân chèo hoạt động!

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA CHỨNG PLMS

Nếu bạn nghĩ bạn bị mắc chứng PLMS, bạn phải làm gì? Trước

hết, quan trọng là nhận ra rằng đa số người mắc chứng PLMS không cần chữa trị. Tuy nhiên, nếu bạn mắc chứng PLMS và bị cùng với chứng ngủ ngày hay mệt, bước đầu là đến gặp bác sĩ. Một số ít

người bị PUMS œ điều kiện chữa trị bằng y học, như những bệnh

nhân tiểu đường, thiếu máu, thiếu chất sắt, hoặc rối loạn thận. Bạn có thể cần được xác định ở một bệnh viện của những người bị rối

loạn giấc ngủ để kiểm tra.

Một số người bị cả hai chứng PLMS và ngưng thở khi ngủ, cần một nghiên cứu giấc ngủ để biết chứng nào gây ra sự tỉnh ngủ nhất.

69

Một trong những benzodiazepines (clonazepam hodac Rivotril) thường được kê đơn cho người bị PLMS. Thuốc này giảm những thức tỉnh có kèm theo những động tác của tứ chi; nó thường không làm hại chính những động tác.

Thuốc có thể giúp được bệnh nhân. Một số bác sĩ kê đơn thuốc được sử dụng để điều trị chứng

Parkinson.

Hiện nay, các bác sĩ thấy rằng một số thuốc được sử dụng để điều trị chứng Parkinson giữ kiểm soát những động tác của tứ chi trong chứng PLMS. Tuy vậy, những loại thuốc này phải được sử dụng một cách thận trọng, vì chúng có những tác dụng phụ và đôi khi có thể đưa đến những phản tác dụng của chân không nghỉ trong ngày.

HỘI CHỨNG CHÂN KHÔNG NGHỈ (VIẾT TẮT RLS)

Một số tình trạng hoạt động khác làm hồng khả năng ngủ là hội chứng chân không nghỉ (RLS).

Người bị mắc chứng RLS thường mô tả một cảm giác như có sâu “bò lúc nhúc” bên trong hai chân.

Nếu bị chứng này, bạn sẽ thấy khó giữ hai chân của mình yên, thường cảm thấy một thôi thúc không cưỡng lại được, phải cử động chúng. RLS có khuynh hướng nhiều hơn một vấn để muộn trong ngày hay đêm, và đặc biệt nghiêm trọng khi bạn nằm trong giường và cố gắng ngủ. Một số người mắc chứng RLS không thể đi xem phim, vì họ không có khả năng ngồi yên trong suốt thời gian chiếu phim.

RLS và PLMS thường ởi đôi với nhau. Nếu bạn nghĩ bạn bị RLS, bạn phải đến gặp bác sĩ của mình, vì những rối

loạn hoạt động này có thể là kết quả của sự thiếu chất sắt và những chất khác. Chúng cũng có thể bắt nguồn từ những tình trạng như tiểu đường, làm hỏng những thần kinh trong chân.

ĐIỀU TRỊ CHỨNG RLS

Nếu bạn mắc chứng RLS nghiêm trọng, cản trở bạn thoát khỏi giấc ngủ, bạn có thể có lợi từ sự điều trị. Bác sĩ của bạn có khả năng trước hết cho thực hiện một số trắc nghiệm cho những nguyên nhân có thể. RLS có thể khó chữa trị, một số người nói rằng tắm nước nóng trước khi đi ngủ có thể giúp làm dịu những triệu chứng.

Caffeine làm cho RLS tệ hơn, cho nên giảm hoặc loại bỏ chất cafeine khỏi chế độ ăn kiêng được khuyên nhủ (hãy thực hiện liệu pháp này dần dần trở thành tác dụng loại bỏ; xem Chương 3 về việc cắt giảm cà phê). Trừ khi những loại thuốc được sử dụng cho PLMS cũng được sử dụng để kiểm soát RLS.

CƠN NGỦ KỊCH PHÁT

Cơn ngủ kịch phát là một tình trạng hiếm hoi, chỉ làm tổn hại một người trong mỗi hai hay ba ngàn người.

Những người mắc chứng này thường buồn ngủ lúc ban ngày, thường không báo thức. Họ cũng bị giấc ngủ rất rối loạn lúc ban đêm, và có thể nghĩ họ mắc chứng mất ngủ.

Những triệu chứng của cơn ngủ kịch phát thường bắt đầu trong tuổi thanh xuân, hay sớm trong lứa tuổi đôi mươi.

Một số đàn ông bị cơn ngủ kịch phát không thể đi câu cá vì yếu đến nỗi... không cầm nổi cần câu.

Một số người có trong tình trạng này cũng có thể mắc chứng này. Cơn ngủ kịch phát cũng không phối hợp với chứng mất trương lực (một trạng thái thường tái diễ,n trong đó bệnh nhân bất thình lình bị ngã xuống đất mà không có sự mất tri thức, cười quá độ hoặc cảm xúc quá mạnh, có thể kích thích xảy ra chứng này. Nó thường phối hợp với cơn buồn ngủ thoáng qua). Triệu chứng chính của cơn ngủ kịch phát là sự yếu đột ngột của cơ bắp, thường do xúc động gây ra như cười hoặc giận.

Sự yếu đi này có thể khá nhẹ, có thể gây ra chỉ bằng một sự khụy xuống nơi đầu gối; hay có thể nghiêm trọng hơn, làm cho người đó ngã xuống.

Chỉ có một cách chắc chắn để biết bạn có bị cơn ngủ kịch phát hay không, là tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Chứng ngủ kịch phát thường được chữa trị với một sự phối hợp những loại thuốc an thần, để làm dịu những tấn công của giấc ngủ ban ngày thái quá, và những loại thuốc chống trầm cảm để đánh bại những triệu chứng của chứng mất trương lực. Những trường hợp ít nghiêm trọng hơn của chứng ngủ kịch phát đôi khi có thể được giải quyết với những giấc ngủ ngắn được sắp xếp trong ngày.

NHỮNG CƠN ÁC MỘNG

Những cơn ác mộng phá rối giấc ngủ nếu chúng thường xảy ra, và chúng đặc biệt khó chịu. Chúng thường xảy ra trong phân nửa thứ hai của đêm, vì chúng tìm thấy trong

Một phần của tài liệu Bệnh mất ngủ (Trang 61 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)