CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
2.3. Tổng quan về ủộng viờn nhõn viờn
2.3.2. Cỏc lý thuyết về ủộng viờn
2.3.2.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow:
Abraham Maslow cho rằng hành vi của con người bắt ủầu từ nhu cầu, gồm năm cấp bậc ủược sắp xếp theo thứ tự ưu tiờn từ thấp tới cao về tầm quan trọng:
1- Những nhu cầu cơ bản hay nhu cầu sinh lý là những nhu cầu ủảm bảo cho con người tồn tại như ăn, uống, mặc, tồn tại va phát triển nòi giống…
2- Những nhu cầu về an toàn và an ninh là cỏc nhu cầu như an toàn, khụng bị ủe dọa, an ninh, chuẩn mực, luật lệ…
3-Những nhu cầu xó hội là cỏc nhu cầu về tỡnh yờu, ủược chấp nhận, bạn bố, xó hội…
4- Những nhu cầu tự trọng là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng người khác
5- Những nhu cầu tự thể hiện là các nhu cầu như chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước.
Trong ủú, sinh lý và an toàn, an ninh là cỏc nhu cầu cấp thấp; ủược thỏa món chủ yếu từ bên ngoài. Còn nhu cầu xã hội, tự trọng và tự thể hiện là nhu cầu cấp cao, ủược thỏa món chủ yếu từ nội tại của con người. Maslow cho rằng thỏa món cỏc nhu cầu ở cấp thấp là dễ hơn vì các nhu cầu cấp thấp có giới hạn. Khi nhu cầu ở cấp thấp nhất hoạt ủộng, nú ủũi hỏi ủược thỏa món và thỳc ủẩy con người hoạt ủộng- khi ủú nú là yếu tố ủộng viờn. Khi cỏc nhu cầu này ủược thỏa món thỡ khụng cũn là yếu tố ủộng viờn nữa, cỏc nhu cầu cấp cao hơn sẽ xuất hiện.
Hình2.1. Hệ thống cấp bậc nhu cầu của A. Maslow
(Nguồn: Hành vi tổ chức, Nguyễn Hữu Lam (2007))
Do vậy ỏp dụng vào ủề tài khi ủề ra giải phỏp, nhà quản trị muốn ủộng viờn người lao ủộng thỡ phải hiểu người lao ủộng ủang ở cấp ủộ nào. Từ ủú ủưa ra giải phỏp phự hợp cho việc thỏa món nhu cầu của người lao ủộng và ủảm bảo ủạt cỏc mục tiêu của tổ chức.
2.3.2.2. Thuyết về bản chất con người của Mc Gregor:
Douglas Mc. Gregor ủưa ra lý thuyết hai bản chất khỏc nhau của con người ủể làm cơ sở cho sự ủộng viờn. Bản chất thứ nhất là bản chất X, là người khụng thớch làm việc, lười biếng trong công việc, không muốn nhận trách nhiệm, và chỉ làm việc khi bị người khác bắt buộc. Bản chất thứ hai là bản chất Y, là người ham thích công việc, biết tự kiểm soát và hoàn thành mục tiêu, sẳn sàng chấp nhận trách nhiệm, và có khả năng sáng tạo trong công việc. Ông cho rằng phải tùy theo bản chất X hay Y của người lao ủộng ủể ỏp dụng biện phỏp ủộng viờn. Đối với người cú bản chất X, nhà quản trị nờn nhấn mạnh ủến cỏc yếu tố kớch thớch bằng vật chất, giao phú cụng việc cụ thể, thường xuyờn ủụn ủốc và kiểm tra. Cũn với người cú bản chất Y, nhà quản trị nờn dành nhiều quyết ủịnh trong cụng việc, tụn trọng sỏng kiến và tạo ủiều kiện ủể họ chứng tỏ năng lực hơn là ủụn ủốc, kiểm tra.
5 4 3 2 Sinh lý 1
An toàn Xã hội Tự trọng Tự thể hiện
Áp dụng vào ủề tài: Hiểu rừ thuyết về bản chất con người của Mc Gregor là rất quan trọng trong việc phõn tớch mức ủộ hài lũng nhõn viờn tại khỏch sạn Oscar sài Gòn.
2.3.2.3. Thuyết 2 yếu tố của Frederich Herzberg:
Frederich Herzberg cho rằng ủối nghịch với bất món trong cụng việc khụng phải là thỏa món mà là khụng bất món và ủối nghịch với sự thỏa món khụng phải là sự bất món mà là khụng thỏa món. Cỏc nhõn tố liờn quan tới sự thỏa món ủối với cụng tỏc (hay nhõn tố ủộng viờn) khỏc biệt với cỏc yếu tố liờn quan tới sự bất món (cũn gọi là yếu tố duy trỡ hay lưỡng tớnh). Nếu giải quyết tố cỏc nhõn tố ủộng viờn sẽ tạo ra sự thỏa món, từ ủú ủộng viờn người lao ủộng làm việc tớch cực và chăm chỉ hơn. Trong khi ủú nếu khụng giải quyết tốt cỏc nhõn tố duy trỡ sẽ tạo ra sự bất món, nhưng nếu giải quyết tốt thỡ tạo ra tỡnh trạng khụng bất món chứ chưa chắc ủó cú tỡnh trạng thỏa mãn.
Bảng 2.1. Cỏc nhõn tố duy trỡ và ủộng viờn
(Nguồn: Hành vi tổ chức, Nguyễn Hữu Lam (2007))
Cỏc nhõn tố duy trỡ Cỏc nhõn tố ủộng viờn
1. Phương pháp giám sát. 1. Sự thách thức của công việc.
2. Hệ thống phân phối thu nhập. 2. Các cơ hội thăng tiến.
3. Quan hệ với ủồng nghiệp. 3. í nghĩa của cỏc thành tựu.
4. Điều kiện làm việc. 4. Sự nhận dạng khi cụng việc ủược 5. Chính sách của công ty. thực hiện.
6. Cuộc sống cá nhân. 5. Ý nghĩa của các trách nhiệm.
7. Địa vị.
8. Quan hệ qua lại giữa các cá nhân.
Bảng 2.2. Ảnh hưởng của cỏc nhõn tố duy trỡ và ủộng viờn
(Nguồn: Hành vi tổ chức, Nguyễn Hữu Lam (2007))
Cỏc nhõn tố duy trỡ Cỏc nhõn tố ủộng viờn
Ảnh hưởng của các nhân tố
Khi ủỳng Khi sai Khi ủỳng Khi sai
Không có sự bất
mãn Bất mãn Thỏa mãn Không thỏa mãn
Khụng ủộng viờn Ảnh hưởng tiờu
cực
Động viờn ủược tăng cường
Không có sự bất mãn
Do vậy, Giải phỏp ủộng viờn ủề xuất phải giải quyết ủồng thời thỏa ủỏng cả hai nhúm nhõn tố duy trỡ và ủộng viờn. Phải loại trừ sự bất món và tạo ra sự thỏa món.
Không chú trọng ở một nhóm nào cả.
2.3.2.4. Thuyết về sự công bằng:
Người lao ủộng trong tổ chức luụn muốn ủược ủối xử cụng bằng. Họ cú xu hướng so sỏnh những ủúng gúp của mỡnh với những ủói ngộ, phần thưởng nhận ủược (cũn ủược gọi là cụng bằng cỏ nhõn) và cũn so sỏnh với những người khỏc (cũn gọi là cụng bằng xó hội). Khi ủú cú thể cú ba trường hợp xảy ra:
Thứ nhất, nếu người lao ủộng cho rằng họ ủược ủối xử khụng tốt, phần thưởng khụng xứng ủỏng với cụng sức của họ thỡ họ sẽ bất món. Từ ủú khụng làm việc hết khả năng và thậm chí họ sẽ ngừng việc.
Thứ hai, nếu người lao ủộng tin rằng họ ủược ủối xử ủỳng, phần thưởng và ủói ngộ tương xứng với công sức thì họ sẽ duy trì mức năng suất như cũ.
Thứ ba, nếu người lao ủộng nhận thức rằng phần thưởng và ủói ngộ là cao hơn so với ủiều mà họ mong muốn thỡ sẽ làm việc tớch cực và chăm chỉ hơn. Song họ cú xu hướng giảm giá trị của phần thưởng, không coi trọng phần thưởng nên về lâu dài phần thưởng không còn ý nghĩa khuyến khích nữa.
Thuyết này cho rằng con người muốn ủược ủối xử cụng bằng nhưng khi họ bị rơi vào tỡnh trạng ủược ủối xử khụng cụng bằng thỡ họ cú xu thế tự thiết lập sự cụng bằng cho mình
Do ủú, cỏc nhà quản trị phải luụn quan tõm về nhận thức chủa người lao ủộng về sự cụng bằng, phải tớch cực hoàn thiện hệ thống ủói ngộ và ủộng viờn làm cho nú cụng bằng và hoàn thiện hơn. Cỏc nhà quản trị phải quan tõm nhõn tố chi phối ủến nhận thức của người lao ủộng về sự cụng bằng và từ ủú tỏc ủộng ủể tạo cho người lao ủộng cú ủược một nhõn thức về sự cụng bằng.
2.3.2.5. Thuyết mong ủợi của Victor H. Room:
ễng cho rằng ủộng viờn là kết quả của những mong ủợi của một cỏ nhõn. Sự ủộng viờn này phụ thuộc vào 2 yếu tố là mức ủộ mong muốn thực sự của cỏ nhõn ủối với việc giải quyết cụng việc và suy nghĩ của cỏ nhõn về cụng việc, cỏch ủể ủạt ủến như thế nào.
Do vậy, ủộng viờn cần quan tõm ủến nhận thức và mong ủợi của cỏ nhõn về cỏc mặt: tỡnh thế, cỏc phần thưởng, sự dễ dàng thực hiện theo cỏch ủể ủạt ủược phần thưởng và sự ủảm bảo phần thưởng ủược trả.
Thuyết mong ủợi ủũi hỏi cỏc nhà quản lý phải hiểu hết mong ủợi của người lao ủộng và gắn những mong ủợi này với những mục tiờu của tổ chức. Nờn nhà quản trị phải :
- Tạo ra cỏc kết cục mà người lao ủộng mong muốn.
- Tạo ra sự cần thiết ủể thực hiện cỏc mục tiờu của tổ chức.
- Bảo ủảm mức ủộ thực hiện cú thể ủạt tới.
- Gắn chặt kết quả mong ủợi với việc thực hiện cần thiết.
- Đỏnh giỏ tỡnh thế ủối với những mong ủợi khỏc nhau.
- Bảo ủảm phần thưởng là ủủ sức hấp dẫn cần thiết.
- Bảo ủảm hệ thống là cụng bằng với tất cả mọi người.
2.3.2.6. Học thuyết ủặt mục tiờu:
Edwin Locke chỉ ra rằng: cỏc mục tiờu cụ thể và thỏch thức sẽ dẫn ủến sự thực hiện cụng việc tốt hơn. í ủồ làm cụng việc hướng tới mục tiờu là nguồn gốc chủ yếu của ủộng lực lao ủộng. Do ủú, ủể tạo ủộng lực lao ủộng, cần phải cú mục tiờu cụ thể và mang tớnh thỏch thức cũng như cần thu hỳt người lao ủộng vào việc ủặt mục tiờu.