TRIEN KHAI NGHIÊN CỨU 4.1 Triển khai nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Khảo sát các yếu tố văn hóa của tổ chức ảnh hưởng đến sự chấp nhận của người sử dụng ERP tại Việt Nam (Trang 29 - 34)

Thực hiện phỏng vấn sâu với 3 nhóm (quản lý, nhân viên sử dụng trực tiếp, chuyên gia tư van — triển khai ERP) tại công ty CP Hóa - Dược phẩm Mekophar, tp.

HCM.

Câu hỏi phỏng van được trình bày trong phụ lục 1 — Bảng câu hỏi khảo sát định tính. Kết quả phỏng van được trình bày trong phụ lục 2 — Kết quả khảo sát định tính.

Theo các nhà quản lý của công ty, nhân viên trực tiếp sử dụng và các chuyên gia tư van, các giả thiết mà nghiên cứu đưa ra như Khoảng cách quyên lực, Tính né tránh sự không chắc chắn, Tính cá nhân, Tính định hướng dài hạn, Nam tính, có ảnh hưởng đến Sự chấp nhận sử dụng của người sử dụng ERP. Tuy nhiên, yếu tổ Nam tính nên được thay bang Sự hỗ trợ và chia sẻ của đồng nghiệp. ý nghĩa sẽ đúng và rõ rang hon.

Biến Sự hỗ trợ và chia sẻ của đồng nghiệp (HTVCS) sẽ được thêm vào mô hình nghiên cứu, biến Nam tính sẽ bị loại bỏ (lý do có trình bày trong phụ lục 2 - Kết quả

khảo sát định tính).

Ngoài ra, dé tài cũng sẽ nghiên cứu ảnh hưởng của các biến định tính như Giới tính của người sử dụng, Thời gian sử dụng phần mềm, Loại phần mềm sử dụng và Phân hệ mà người sử dụng làm việc; có ảnh hưởng đến Sự chấp nhận của người sử dụng phần mém ERP hay không?

Dựa trên kết quả khảo sát định tính, tôi đã thiết kế bảng câu hỏi định lượng gởi đến người sử dụng trực tiếp ERP.

Các giá thiết mới của nghiên cứu:

HI: Môi trường tô chức có chỉ số PDI (KCQL) càng cao thì Sự chấp nhận của người sử dụng ERP càng thấp

H2: Môi trường tổ chức có chỉ số UAI (TNTSKCC) càng cao thì Sự chấp nhận của người sử dụng ERP càng thấp

H3: Môi trường tổ chức có chỉ số IDV (TCN) càng cao thì Sự chấp nhận của

người sử dụng ERP càng cao

H4: Môi trường tổ chức có chỉ số LTO (DHDH) càng cao thì Sự chấp nhận của

người sử dụng ERP càng cao

H5: Môi trường tổ chức có chỉ số Hỗ trợ và chia sẻ của đồng nghiệp (HTVCS) càng cao thì Sự chap nhận của người sử dung ERP càng cao

H5: Không có sự khác biệt VỀ Sự chấp nhận của người sử dụng ERP với thời gian

sử dụng khác nhau

Ho: Không có sự khác biệt vé sự chấp nhận của người sử dụng ERP khi sử dụng phân mêm ERP khác nhau

H7: Không có sự khác biệt vé sự chấp nhận của người sử dụng ERP khi sử dụng phân hệ khác nhau phan mềm ERP

H8: Không có sự khác biệt về sự chap nhận của người sử dung ERP khi giới tính

khác nhau

4.2 Thiết kế bảng câu hỏi 4.2.1 Diễn đạt và mã hóa thang đo s Biến định tinh: bao gồm

+ Thời gian

+ Phân mêm đang sử dụng + Phân hệ của hệ thông ERP đang sử dụng

+ Giới tính

s Biến định lượng Kết quả sau khi nghiên cứu định tính, yéu tố Nam tính được thay băng yêu tổ Sự hỗ trợ và chia sẻ của đồng nghiệp nên các biên đo lường Sự hỗ trợ và chia sẻ của đồng nghiệp không phải của Hofstede. Các biến này cũng được đo băng thang đo Likert 5

thái độ.

Bang 4. 1 — Mã hoá thang do:

19

STT Tén bién Ký hiệucủa biên

Khoảng cách quyền lực KCQL Ị Cập trên có khuyên khích nhân viên đưa ra những dé QLI

xuât mới

2 Cấp trên có tham khảo ý kiên của nhân viên về hệ QL2

thông ERP

3 Cấp trên có dân chu, it khi độc đoán, ap đặt công việc QL3

khi ra các quyêt định về ERP

4 Nhân viên không ngại khi đưa ra các ý kiến về hệ QL4

thong ERP với cap trên

Tính né tránh sự không chắc chan TNTSKCC Ị Nhân viên thường cảm thây nó hoạt động chưa ôn định NTI

và chính xác

2 Nhân viên cảm thây sợ trong những tình huông không NT2

ro ràng, chac chan

Nhân viên thường miễn cưỡng trong những tình huéng 3 › k ` A ⁄ ⁄ NT3cam thay mo hô, không chac chan

4 Nhan viên cảm thây thường lo âu, không an tâm về NT4

điêu gì đó

Tính cá nhân TCN

Cá nhân trong tập thé can bảo vệ và giúp đỡ các các

| ^n Lhe CNInhân khác

2 Thực hiện công việc của mình vì không muốn làm ảnh CN2

hưởng đền công việc của người khác

3 | Cá nhân nghĩ về lợi ích tập thé hơn lợi ích cá nhân CN3 4 Chia sé ky nang và kinh nghiệm làm việc dé người CN4

khác làm việc tôt hơn

Tính định hướng dai han DHDH

1 Làm việc vì biết được lợi ích lâu dài trong tương lai DHI của hệ thống

2 Kiên trì làm việc dé đạt được kỹ năng và kiên thức DH2

giúp ích cho công việc của mình

3 Làm việc vì có niêm tin sẽ thành công giông như các DH3

công ty khác trong cùng ngành

4 Lam việc vì nghĩ răng sẽ nâng cao kinh nghiệm làm DH4

việc, tot cho CV

Sự hỗ trợ và chia sẻ của đồng nghiệp HTVCS Ị Dong nghiệp săn sàng giải đáp và giúp đỡ khi sử dụng HTI

ERP

2 Đồng nghiệp thường chia sẻ với kinh nghiệm sử dụng HT2

ERP 3 Luôn hoàn thành công việc của mình nhờ làm việc HT3

chung nhóm với người khác

4 Dong thường chia sẻ kiên thức, tài liệu hướng dẫn liên HT4

quan dén ERP

Chấp nhận sử dung CNSD 1 | Hài lòng về hệ thống ERP đang sử dụng CNSDI 2 | Muon sử dung ERP dé làm việc CNSD2 3 | Cam thay ERP hữu ích cho công việc CNSD3 4 | Cảm thay ERP dé sử dung CNSD4

Trong thang do cua bang cau hoi thi:

+ Các biến QL1, QL2, QL3 đo lường cho nhân tố KCQL, tác động cùng chiều đối

với CNSD

+ Các bién NT1, NT2, NT3, NT4 đo lường cho nhân tố TNTSKCC, có tác động nghịch chiều đối với CNSD

+ Các bién CN1, CN2, CN3,CN4 do luong cho nhan tố TCN, có tác động nghịch chiều đối với CNSD

+ Các biến DHI, DH2, DH3, DH4 đo lường cho nhân tố DHDH, có tác động cùng chiều đối với CNSD

21

+ Các biến HT1, HT2, HT3, HT4 đo lường cho nhân tố HTVCS, có tác động cùng chiều đối với CNSD

4.2.2 Khảo sát thử và hiệu chỉnh câu hỏi

Gởi bảng câu hỏi đến 5 nhân viên sử dụng trực tiếp ERP của công ty CP Dược phẩm Mekophar. Bảng câu hỏi tương đối rõ ràng, dễ hiểu; tuy nhiên, có một số câu vẫn

chưa rõ nghĩa.

Điều chỉnh bảng câu hỏi theo ý kiến của người trả lời. Chi tiết Bảng câu hỏi khảo

sát định lượng theo Phụ lục 3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Khảo sát các yếu tố văn hóa của tổ chức ảnh hưởng đến sự chấp nhận của người sử dụng ERP tại Việt Nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)