KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 5.1 Thống kê mô tả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Khảo sát các yếu tố văn hóa của tổ chức ảnh hưởng đến sự chấp nhận của người sử dụng ERP tại Việt Nam (Trang 34 - 53)

5.1.1 Mô tả mẫu 300 câu hỏi được gởi đến các công ty đã và đang triển khai ứng dụng ERP vào hoạt động kinh doanh sản xuất. Kết quả thu được 125 bảng trả lời bằng email và bảng câu hỏi trên giây, từ các công ty như P&G, Tân Hiệp Phat, Nestle, Pepsico, Vinamilk,

Bibica, Thép SMC, Baker —Huges, Anvifish, Agimexpharm, Mekophar, Bidiphar, US pharma, Vinachem, Glomex, Bao Minh, Petrolimex, Vinagame, CTCP Hang Gia Dung

Quốc Tế - ICP, ...

Có 24 biến quan sát, kích thước mẫu cân có 24*5=120. Kích thước mau thu thập được 125 >120 (có thé chấp nhận được). Kết quả thông kê thu được biến định tính:

e Thời gian:

Bảng 5. 1 — Thông kê mẫu theo biến thời gian:

Thời gian Số lượng | Phân trăm (%)

< lnăm 54 43.2 1-3 nam 41 32.8

>3 nam 30 24

Tổng cộng 125 100

Số lượng người có thời gian sử dung ERP nhỏ hon 1 năm chiêm 43.2%, số lượng người có thời gian sử dung ERP từ 1-3 năm chiếm 32.8% và số lượng người có thời gian sử dụng ERP lớn hơn 3 năm chiêm 24%.

e Phân mềm:

23

Bảng 5. 1 — Thông kê mẫu theo biến Phan mêm:

Phan mềm Số lượng | Phan trăm (%)

SAP 64 51.2 Solomon 2 1.6 ERP Oracle 38 30.4 Microsoft navision 2 1.6 Microsoft Navision 0 0

Khác 19 15.2

Tổng cộng 125 100

Số lượng người sử dung: phan mềm SAP chiếm 51.2%, phan mềm Solomon chiếm 1.2%, phần mém ERP Oracle chiếm 30.4%, phân mém Microsoft Navision chiếm 1.6%, một số phần mềm khác như B4Ui, Fast ... chiêm 15.2%.

e Phân hệ:

Bảng 5. 3 — Thông kê mẫu theo biến Phân hệ:

Phân hệ Số lượng | Phân trăm (%)

Mua hàng 15 12

Quản lý chat lượng 6 4.8 Ké toan 18 144

Kinh doanh — ban hàng 27 21.6

Sản xuất 25 20 Nhân sự - tiền lương 8 6.4

Kho 12 9.6

Khác 14 11.2

Tổng cộng 125 100

Số lượng người sử dụng ERP làm công việc của mình ở phân hệ: Mua hàng chiếm 12%, Quản lý chat lượng chiếm 4.8%, Kế toán chiếm 14.4%, Kinh doanh — bán hàng chiêm 21.6%, Sản xuất chiếm 20%, Nhân sự - tiên lương chiếm 6.4%, Kho chiếm 9.6%, mục đích khác chiếm 11.2%.

e Gidi tính:

Bảng 5. 4— Thống kê mẫu theo biến Giới tính:

Giới tính Số lượng Phần trăm (%)

Nam 53 42.4

Nữ 72 57.6

Tổng cộng 125 100

Số lượng người sử dụng ERP là nam chiếm 42.4%, và số lượng người sử dụng ERP là nữ chiếm 57.6%.

5.1.2 Giá trị các biến quan sát trong mô hình Bảng 5. 5- Giá trị các biến quan sát trong mô hình

x Ky hié .

STT Tén bién M Vu Max | Min | Mean Stdcua bién Dev

Khoảng cách quyền lực KCQL

Cấp trên có khuyên khích nhân viên đưa Ị X aR ke cac QLI 5 1 | 3.704 | 1.02ra những đề xuât mới

Cấp trên có tham khảo ý kiên của nhân 2 A CÀ LA yk QL2 5 l 3.768 | 0.98

viên vê hệ thông ERP

Cấp trên có dân chu, ít khi độc đoán, áp 3 | đặt công việc khi ra các quyết định về L3 5 |ERP ous mes 2 3.536 | 0.98

Nhân viên không ngại khi đưa ra các ý

4 ko oR aU pe kaa QL4 5 | 4.056 | 0.82

kiên vê hệ thong ERP với cap trên

Tính né tránh sự không chắc chắn TNTSKCC

Nhân viên thường cảm thay nó hoạt

| ` a, oo, ; NTI 5 | 2.456 | 1.07 động chưa ôn định và chính xác

Nhân viên cảm thây sợ trong những tình

2 x jn ` roe NT2 5 | 2.784 | 1.23 huông không rõ ràng, không chac chan

Nhân viên thường miễn cưỡng trong 3. | những tinh huỗng cảm thay mơ hồ, NI3 5 |

^ “` tế 2.624 | 1.23 không chac chan

4 | Nhân viên cảm thay thường lo âu, NT4 5 | 2.52 | 1.16

25

không an tâm về điều gì đó

Tính cá nhân TCN

Cá nhân trong tập thé can bảo vệ va

| ae ee ˆ . CNI 3.696 | 1.10 giúp đỡ các các nhân khác

Thực hiện công việc của mình vì không

2 | muốn làm ảnh hưởng đến công việc của CN2

wee 3.608 | 0.94 người khác

Cá nhân nghĩ về lợi ích tập thể hơn lợi

3 TT cổ TA CN3 3.976 | 0.79 ich ca nhan

Chia sẻ kỹ nang va kinh nghiệm lam 4 nah teen ta Gk CN4 1.96 | 1.15

việc dé người khác làm việc tot hon

Tính định hướng dài hạn DHDH

Làm việc vì biết được lợi ích lâu dài

| ơ pa yk DHI 3.952 | 0.82 trong tuong lai cua hé thong

Kiên trì làm việc dé dat được kỹ năng 2 | và kiến thức giúp ích cho công việc của DH2

` 4.12 | 0.70 minh

Lam việc vì có niêm tin sẽ thành công 3 iỗng như các công ty khác trong cùn DH3

5 ` ề sở see 3.816 | 0.91

nganh

Lam việc vì nghĩ răng sẽ nâng cao kinh 4 ơ ay ta Gk DH4 3.824 | 0.89

nghiệm làm việc, tot cho CV

Sự hỗ trợ và chia sẻ của đồng nghiệp HTVCS

Đồng nghiệp san sàng giải đáp va git

p | cous meme — HTI 4.088 | 0.67

đỡ khi sử dụng ERP

Đồng nghiệp thường chia sẻ với kinh

2 . HT2 3.968 | 0.70 nghiệm sử dung ERP

Luôn hoàn thành công việc cua minh

3| nhờ làm việc chung nhóm với người HI3

' 3.656 | 0.88 khác

Đồng thường chia sẻ kiến thức, tài liệu

4 „ ~ ee F HT4 3.792 | 0.79 hướng dan liên quan đền ERP

Chấp nhận sử dụng CNSD

| Hài lòng về hệ thông ERP đang sử dụng CNSDI 5 | 3.648 | 0.74 2 | Muôn sử dung ERP dé làm việc CNSD2 5 | 3.92 | 0.62 3 | Cam thay ERP hữu ích cho công việc CNSD3 5 l 3.944 | 0.68 4 | Cảm thay ERP dễ sử dung CNSD4 5 1 | 3.656 | 0.80

Qua thong kê trên, với các chỉ tiêu được do bằng thang do Likert (5 thái độ), giá trị trung bình các biến dao động từ 1.96 đến 4.12.

Các biến có giá trị trung bình nhỏ (< 3.00) tập trung vào các thành phần của nhân tố Tính né tránh sự không chắc chắn. Các biến có giá trị trung bình lớn (> 3.00) tập trung vào các thành phan của nhân tố Khoảng cách quyền lực, Tính định hướng dài han, Sự hỗ trợ và chia sé của đồng nghiệp, Chấp nhận sử dụng.

5.2 Do lường độ tin cay của thang do

Dùng hệ số Cronbach alpha để kiểm định về mức độ chặt chẽ mà các biến trong thang đo tương quan với nhau. Các biến có hệ số tương quan bién tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn thang đo tin cậy từ 0.6 trở lên.

5.2.1 Hệ số Cronbach Alpha của các biến QL1, QL2, QL3, QL4 Bảng 5. 6 — Kết quả Cronbach alpha cho Khoảng cách quyên lực

„ Trung bình —— Tương Giá tri

Biên | thang đo nêu nếu loai quan biên | Alpha nêu

loại biên Tà tông loại biên

biên QL1 11.36 4.087 0.601 0.541 QL2 11.296 4.064 0.652 0.506 QL3 11.528 4.799 0.434 0.655 ỌL⁄4 11.008 5.959 0.2437 0.750

Hệ số Cronbach Alpha của Khoảng cách quyên lực là: 0.6931 > 0.6 Tương quan biến tong của biến QL4 = 0.2437 < 0.3 => loại biến QL4 vì khi loại

Cronbach Alpha ta có:

biến này, về mặt thống kê thi Cronbach alpha tăng từ 0.6931 lên 0.75 . Chạy lại hệ số

Bang 5. 7 — Kết qua Cronbach alpha cho Khoảng cách quyên lực sau khi loại QL4

27

„ Trung bình | Phương sai Tương Giá tri Biên | thang đo nêu | thang đo nêu | quan biên | Alpha nêu

loại biên loại biên tông loại biên QLI 7.304 2.793 0.618 0.618 QL2 7.24 2.829 0.652 0.579 QL3 7472 3.315 0.471 0.782

Hệ số Cronbach Alpha của Khoảng cách quyên lực sau khi loại biến QL4 là 0.7502 > 0.6, thang đo có thể chấp nhận được về độ tin cậy.

5.2.2 Hệ số Cronbach Alpha của các biến NT1, NT2, NT3, NT4 Bảng 5. 8 — Kết quả Cronbach alpha cho Tính né tránh sự không chắc chắn

Trung bình Phương sai Tương Giá trị

wk F thang đo wk i Biên | thang do nêu nếu loai quan biên | Alpha nêu

loại biên vo tông loại biên

biên NII 7.928 9.4061 0.5365 0.7956 NT2 7.6 8.2258 0.6128 0.7624 NT3 7.76 8.2161 0.6141 0.7618 NT4 7.864 7.9088 0.7336 0.7023

Hệ số Cronbach Alpha của Tinh né tránh sự không chắc chan là 0.8064 > 0.6, thang đo có thể chấp nhận được về độ tin cậy.

5.2.3 Hệ số Cronbach Alpha của các biến CN1, CN2, CN3, CN4 Bảng 5. 9 — Kết qua Cronbach alpha cho Tính cá nhân

Trung bình Phương sai Tương Giá trị

wk F thang đo wk x Biên | thang đo nêu nếu loai quan biên Alpha nêu

loại biên Tà tông loại biên

biên CNI 9.544 2.6694 0.3705 0.1111 CN2 9.632 3.9119 0.1072 0.2811 CN3 9.264 4.0023 0.1808 0.2093 CN4 11.28 3.929 -0.009 0.4496

Hệ số Cronbach Alpha của Tính cá nhân là: 0.2903 < 0.6, thang đo không chấp nhận được về độ tin cậy. Và hệ SỐ tương quan biến tong của các biến CN2, CN3, CN4 đều bé hơn 0.3 => loại các bién CN1, CN2, CN3, CN4.

5.2.4 Hệ số Cronbach Alpha của các biến DH1, DH2, DH3, DH4 Bảng 5. 10 — Kết quả Cronbach alpha cho Định hướng dài hạn

Trung bình Phương sai Tương Giá trị

wk F thang đo wk . Biên | thang đo nêu x . quan bién | Alpha néu

ơư nờu loại F : LIẤ loại biên LẤ tông loại biên

biên DHI 11.76 3.7161 0.5884 0.6338 DH2 11.592 4.3403 0.4855 0.6956 DH3 11.896 3.481 0.5624 0.6485 DH4 11.888 3.7938 0.4724 0.7039

Hệ số Cronbach Alpha của Dinh hướng dài hạn là 0.7320 > 0.6, thang do chap

nhận được vê độ tin cậy.

5.2.5 Hệ số Cronbach Alpha của các biến HT1, HT2, HT3, HT4 Bang 5. 11 — Kết qua Cronbach alpha cho Hỗ trợ và chia sẻ

Trung bình Phương sai Tương Giá trị

wk F thang đo wk . Biên | thang đo nêu x . quan bién | Alpha néu

ơư nờu loại F : LIẤ loại biên LẤ tông loại biên

biên HII 11.416 3.8578 0.6378 0.7579 HT2 11.536 3.6217 0.6968 0.729 HT3 11.848 3.5009 0.521 0.821 HT4 11.712 3.368 0.6817 0.731

Hệ số Cronbach Alpha của Hỗ trợ và chia sẻ là 0.8082 > 0.6, thang đo có thé chap

nhận được vê độ tin cậy.

5.2.6 Hệ số Cronbach Alpha của các biến CNSD1, CNSD2, CNSD3, CNSD4

29

Bảng 5. 12 — Kết qua Cronbach alpha cho Chap nhận sử dụng

Trung bình Phương sai Tương Giá trị

wk F thang đo wk i Bién thang do néu £ . quan bién | Alpha néu

tek néu loai z ek loai bién LẤ tông loại biên

biên CNSDI 11.52 2.4452 0.5959 0.5698 CNSD2 11.248 2.8009 0.5621 0.6046 CNSD3 11.224 2.6914 0.5403 0.6104 CNSD4 11.512 2.897 0.3064 0.7638

Hệ số Cronbach Alpha của Chap nhận sử dung là 0.704 > 0.6, thang do có thé chap nhận được về độ tin cậy.

5.2.7 Hệ số Cronbach Alpha sau khi loại biến Bảng 5. 13- Hệ số Cronbach Alpha sau khi loại biến

Biến Cronbach Alpha Khoảng cách quyên lực 0.752 Tính né tránh sự không chắc chăn 0.8064

Định hướng dai han 0.732

Hỗ trợ va chia sẻ 0.3082 Chấp nhận sử dụng 0.704

5.3 Phan tích nhân to Phân tích nhân tô chi được sử dung khi hệ số KMO (Kaiser — Mayer -Olkin) va các biến có tương quan với nhau. Các hệ số chuyền tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ tiếp tục bị loại (trường hợp vài biến có ý nghĩa giải thích về mặt thực tiễn có thể giữ lại mặc dù chúng có hệ số chuyển tải < 0.5) và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue lớn hơn 1. Thang do được chấp nhận khi tong phương sai trích bằng hoặc

lớn hơn 50%.

Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang do, ta còn lại các biến QLI, QL2, QL3,

NT1, NI2, NI3, NT4, DHI, DH2, DH3, DH4, HTI, HT2, HT3, HT4, CNSDI,

CNSD2, CNSD3, CNSD4.

5.3.1 Phân tích nhân tổ cho các biến độc lập Số biến ban dau là 20, sau khi loại 5 bién ở kiểm định thang do, còn lại 15 biến.

Kết qua thu được: 0.5 < Kaiser = 0.7206 < 1 và Sig = 0.00 < 0.05 trong kiểm định Barlett’s test. Như vậy, giả thiết về ma trận tương quan tong thé là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thoả điều kiện trong phân tích nhân tố. 15 biến được đưa vao phân tích nhân tổ theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 4 nhân t6 được trích và quan sát thay cả 15 biến đều có hệ số chuyển tải > 0.5.

Kết quả của (Bảng 5. 14) cho thay, các biến đo lường cho 4 nhân tố. Lọc các yếu tố có hệ số tải > 0.5 và (hệ số tải của nó — hệ số tải các yếu tô khác) > 0.3, ta được các biến (QL1, QL2, QL3) đo lường cho nhân tố thứ 4, các biến (NT1, NT2, NT3, NT4) do lường cho nhân tố thứ 2, các biến (DH1, DH2, DH3, DH4) đo lường cho nhân tô thứ 3, và các biến (HT1, HT2, HT3, HT4) đo lường cho nhân tổ thứ 1. Điều nay đúng với giả thiết đặt ra lúc đầu.

3l

Bảng 5. 14— Bảng kết qua phân tích nhân t6 cho biến độc lập

Rotated Component Matrix

Component l 2 3 4 QL1 -0.00629 0.021284 0.109663 0.85089 QL2 -0.01978 0.160473 0.083364 0.856307 QL3 0.191982 -0.06733 -0.19426 0.710191 NT1 -0.08505 0.749482 0.004489 0.234241 NT2 0.172642 0.756404 -0.21224 -0.11983 NT3 0.032316 0.724925 -0.2882 0.007901 NT4 -0.04036 0.892946 0.048058 -0.00624 DHI 0.079016 -0.01125 0.816833 0.024679 DH2 0.249375 -0.10925 0.706434 0.154396 DH3 0.293183 -0.10053 0.679169 -0.05147 DH4 -0.10935 -0.40775 0.612642 -0.16987 HII 0.769902 -0.02858 0.308038 0.045435 HT2 0.845895 0.010814 0.179967 0.061853 HT3 0.722911 0.013794 -0.09619 0.099419 HT4 0.794466 0.082365 0.173549 -0.04157

Giá trị Cumulative = 65.67% cho biết 4 nhân tô đầu tiên giải thích được 65.67%

biên thiên của đữ liệu.

5.3.2 Phân tích nhân tổ cho biến phụ thuộc 4 biến phụ thuộc là CNSD1, CNSD2, CNSD3, CNSD4 Kết quả thu được: 0.5 < Kaiser = 0.682 < 1 và Sig = 0.00 < 0.05 trong kiểm định

Barlett’s test.

Bang 5. 15 — Ma trận nhân tố của biến phụ thuộc

Biến Component

CNSDI 0.79882 CNSD2 0.81461 CNSD3 0.80995 CNSD4 0.49778

Kết quả cho thay, các biến đo lường (CNSD1, CNSD2, CNSD3, CNSD4) đều có phan chung với một và chỉ một nhân tố (Bảng 5. 17). Có thé kết luận 4 biên (CNSDI, CNSD2, CNSD3, CNSD4) đo lường cho nhân ts CHAP NHẬN SỬ DUNG, đúng với giả thiết ban đâu đặt ra.

5.3.3 Đặt tên và giải thích nhân tô Sau khi thực hiện phân tích nhân tô cho bién độc lập, ma trận nhân tố sau khi xoay có 4 nhân tô. Đó là:

e Nhân tô 1: tập hợp các biến của nhân tô HTVCS trong mô hình nghiên cứu. Vì vậy, giữ nguyên tên của nhân tô này là Hỗ trợ và chia sẻ của đông nghiệp

s Nhân tổ 2: tập hợp các biên của nhân tô TNTSKCC trong mô hình nghiên cứu.

Vì vậy, giữ nguyên tên của nhân tô này là Tính né tránh sự không chac chan s Nhân tổ 3: tập hop các biến của nhân tổ DHDH trong mô hình nghiên cứu. Vì vậy, giữ nguyên tên của nhân tô này là Định hướng dài hạn

s Nhân tô 4: tập hop các bién của nhân tổ KCQL trong mô hình nghiên cứu. Vì vậy, giữ nguyên tên của nhân tô này là Khoảng cách quyên lực

5.3.4 Diễn giải kết quả Nhân tô Hỗ trợ và chia sẻ của đồng nghiệp gồm 4 biến: HT1, HT2, HT3, HT4 Nhân tổ Tính né tránh sự không chắc chăn gôm 4 bién: NT1, NT2, NT3, NT4 Nhân tổ Định hướng dài hạn gôm 4 biến: DHI, DH2, DH3, DH4

Nhân tô Khoảng cách quyên lực gồm 4 biên: QL1, QL2, QL3 5.4 Điều chỉnh mô hình

s Các giả thiết của mô hình điều chỉnh H1: Môi trường tô chức có chỉ số PDI (KCQL) càng cao thì Sự chấp nhận của người sử dụng ERP càng thấp

H2: Môi trường tô chức có chỉ số UAI (TNTSKCC) càng cao thì Sự chấp nhận của người sử dụng ERP càng thấp

33

H3: Môi trường tổ chức có chỉ sô LTO (DHDH) càng cao thì Sự chấp nhận của

người sử dụng ERP càng cao

H4: Môi trường tô chức có chỉ số Hỗ trợ và chia sẻ của đồng nghiệp (HTVCS) càng cao thì Sự chap nhận của người sử dung ERP càng cao

Bang 5. 16- Mô hình nghiên cứu

Khoảng cách quyên lực

Tính né tránh không

chắc chăn

Định hướng dài hạn Sự châp nhận của người

sử dụng ERP

Sự ho trợ và chia sé của

đồng nghiêp

e Các giả thiết khác H5: Không có sự khác biệt VỀ Sự chấp nhận của người sử dụng ERP với thời gian

sử dụng khác nhau

Ho: Không có sự khác biệt vé sự chấp nhận của người sử dụng ERP khi sử dụng phân mêm ERP khác nhau

H7: Không có sự khác biệt vé sự chấp nhận của người sử dụng ERP khi sử dụng phân hệ khác nhau phan mềm ERP

H8: Không có sự khác biệt về sự chap nhận của người sử dung ERP khi giới tính

khác nhau

5.5 Kiểm định các yếu tố của mô hình 5.5.1 Phân tích tương quan (hệ số Pearson)

Bảng 5. 17 — Ma trận tương quan giữa các biến trong phương pháp Pearson

KHOẢNG: ‹ ĐỊNH HO TRỢ CHAPTÍNH NE

CACH TRANH | HƯỚNG DAI | VÀ CHIA | NHÂN SỬ

QUYEN | KHÔNG CHẮC HAN Sẻ DŨNG LỰC CHAN ° :

KHOẢNG Pearson CACH Correlation 1 0.0867 -0.0049 | 0.114012 -0.0839

QUYEN Sig. (2-tailed) 0.336 0.957 0.206 0.352

LUC N 125 125 125 125 125

TINH NE Pearson TRANH SU Correlation 0.087 1 -0.327 0.030 -0.357

KHONG | sig. (2-tailed) 0.336 0.000 0.743 0.000

CHAC CHAN N 125 125 125 125 125

Pearson

DINH Correlation -0.005 -0.327 | 0.294 0.722

HUONG ; : ĐÀI HẠN Sig. (2-tailed) 0.957 0.000 0.001 0.000

N 125 125 125 125 125 Pearson

HO TRO VA Correlation 0.114 0.030 0.294 1 0.381 CHIA SE Sig. (2-tailed) 0.206 0.743 0.001 0.000

N 125 125 125 125 125 Pearson

CHAP © Correlation -0.084 -0.357 0.722 0.381 1 NHAN SUDUNG Sig. (2-tailed) 0.352 0.000 0.000 0.000

N 125 125 125 125 125

Tir két qua 6 (Bang 5. 17) cho thay:

Sig. của các biến TNTSKCC, DHDH, HTVCS đối với biến CNSD là 0.00 < 0.01

vì vậy có thê nói biên Tính né tránh không chắc chăn, Dinh hướng dài hạn, Hồ trợ và

chia sẻ có tương quan với biên Châp nhận sử dụng.

Biến TNTSKCC tương quan âm với biến CNSD (-0.357), trong khi các biến DHDH, HTVCS tương quan dương với biến CNSD (0.722, 0.381).

Biến DHDH tương quan âm với biến TNTSKCC (Sig. =0.00, R= -0.327), tương quan dương với biến HTVCS (Sig. =0.00, R= 0.0294).

Sig. của KCQL đối với CNSD là 0.352 > 0.01, vì vậy có thé nói biến Khoảng cách quyên lực không có tương quan đối với biến Chấp nhận sử dụng.

5.5.2 Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy được thực hiện với 3 biến độc lập TNTSKCC, DHDH, HTVCS và 1 biến phụ thuộc CNSD băng phương pháp ENTER.

35

Có 3 biến độc lập trong mô hình có quan hệ nhân quả với biến phụ thuộc là

TNTSKCC, DHDH, HTVCS.

Bảng 5. 18 — Bảng tóm tắt mô hình

R Change Statistics Model R Squar Adjusted | Std. Error of R . Durbin-

q R Square | the Estimate | Square F df1 | df2 Sig. F Watson

€ Change Change

Change ] 0.759 | 0.577 0.566 0.344 0.577 55.02 3 121 0.00 1.965

R Square = 56.6% > 50%, Sig. = 0.00 < 0.05 (chap nhan) (Bang 5.18)

Bang 5. 19 — Phan tích ANOVA

cdc bién déc lập giải thích được khoảng 56.6% phương sai cua biến phụ thuộc.

ANOVA Sum of Mean Model Squares df Square F Sig.

Regression 19.60062 3 6.533542 55.02 0.00 Residual 1436638 | 121 0.11873

| Total 33.967 | 124

p(Sig.)= 0.00 < 0.05, F = 55.02 (Bang 5. 19). Nhu vậy, mô hình hồi quy phù hop,

Bảng 5. 20 — Bảng trọng số hồi quy

Unstandardized Standardized Sĩ

Model Cocfficients Coefficients 8:

B Std. BetaError

(Constant) 1.345 281 4.780 .000

Tinh nộ trỏnh khụng | _ ggằ 035 165 2.611 010

1 | chăc chan Dinh hướng đài hạn .509 .055 .608 9.197 .000

Hỗ trợ và chia sẻ 178 053 208 3.326 .001

Sig. của biến TNTSKCC, DHDH, HTVCS đều < 0.05 (Bảng 5. 20), do vậy các biến này có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc CNSD.

Kết quả cho thấy, trong các biến tác động vào CNSD, biến quan trong nhất là DHDH (§ = 0.608). Tiếp đến là 2 biến HTVCS và TNTNSKCC (8 = 0.208 và B = -

0.165).

Bảng 5. 21 — Bảng trọng số hồi quy có đa công tuyến

Model Unstandardized | Standardized t Sig. Collinearity

Coefficients Coefficients Statistics

B Std. Beta Tolerance | VIFError

(Constant) | 1.345 281 4.780 | .000 Dinh

hướng .509 055 608 | 9.197 | .000 801 | 1.248 dai han

Ị Hỗ trợ

và chia .178 053 208 | 3.326) .001 896 | 1.116 sé

Tinh né tranh khong -.092 035 -.165 2 611 010 876 | 1.141 chac

chan

Các giá tri da cộng tuyến VIF đều < 2, có thé nói đạt yêu cầu Hăng số Constant có ý nghĩa ở mức sig.= 0.00 < 0.05 nên có hằng số Constant

trong mô hình

Phương trình hồi quy:

CNSD= -0.092* TNTSKCC + 0.509*DHDH + 0.178*HTVCS + 1.345

Tinh né tranh khong

chắc chan

Sự chấp nhận của người

sử dụng ERP Định hướng dài hạn

Sự hô trợ và chia sẻ của đông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Khảo sát các yếu tố văn hóa của tổ chức ảnh hưởng đến sự chấp nhận của người sử dụng ERP tại Việt Nam (Trang 34 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)