e Về mặt thang đo: các thang đo déu đạt độ tin cậy và giá trị cho phép s Về mô hình lý thuyết: mô hình dé xuất ban dau là phù hợp. Kết quả cho thay có 3 nhân tô ảnh hưởng đến sự chấp nhận của người sử dụng phan mém ERP là Tính né tránh sự không chac chan, Dinh hướng dai han, Hỗ tro và chia sé của đông nghiệp.
+ Nhân tô Tính né tránh sự không chắc chắn có tac động nghịch chiêu đôi với Sự chấp nhận của người sử dụng phan mém ERP
+ Nhân tô Định hướng dài hạn có tác động cùng chiêu đối với Sự chấp nhận của người sử dụng phân mềm ERP
+ Nhân tô Hỗ trợ và chia sẻ của đông nghiệp có tác động cùng chiêu déi với Sự chấp nhận của người sử dụng phan mém ERP
+ Các giả thiết: H1, H7: bị bác bỏ; và H2, H3, H4, H5, H6, H8: được chấp nhận Có thể phát biểu:
H2: Môi trường tổ chức có chỉ số UAI (TNTSKCC) càng cao thi Su chap nhận của người sử dụng ERP càng thấp
H3: Môi trường tổ chức có chỉ s6 LTO (DHDH) càng cao thì Sự chấp nhận của
người sử dụng ERP càng cao
H4: Môi trường tổ chức có chỉ s6 Hỗ trợ và chia sẻ của đồng nghiệp (HTVCS) càng cao thì Sự chap nhận của người sử dung ERP càng cao
H5: Không có sự khác biệt vé sự chấp nhận của người sử dụng ERP với thời
gian sử dụng khác nhau
Vv H6: Không có sự khác biệt VỀ su chấp nhận của người sử dụng ERP khi sử dụng phan mềm ERP khác nhau
VY H8: Không có sự khác biệt về sự chấp nhận của người sử dung ERP khi giới
tính khác nhau
6.2 Đóng góp của nghiên cứu
Đề tài nay tìm ra được các yếu tố văn hóa của t6 chức chính ảnh hưởng đến sự chấp nhận của người sử dung ERP — một trong những nhân tố dé đo lường sự thành
công khi thực hiện các dự án ERP tại Việt Nam.
Nhà quản lý của những công ty muốn sử dụng ERP trong tương lai biết được những yếu tố nào thuộc về tô chức, người lãnh đạo để thúc đây nhân viên chấp nhận sử dụng ERP. Xác định nhân viên mong đợi gì ở tô chức khi thực hiện ERP.
Nghiên cứu nêu rõ, theo quan điểm của nhân viên, các yếu tố văn hóa nào của tổ chức, người quản lý khiến họ chấp nhận sử dụng với phần mém ERP. Giúp các công ty tư van, triển khai ERP; công ty muốn sử dung ERP, nhà quản lý biết được họ sẽ làm gi để tăng mức độ chấp nhận của người sử dụng phần mềm ERP đối với hệ thống.
6.3 Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo Hai yếu ts KHOANG CÁCH QUYEN LUC va TINH CÁ NHÂN cũng ảnh hưởng đến SỰ CHAP NHAN CUA NGƯỜI SỬ DỤNG trong nhiều nghiên cứu 6 nước ngoài. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này của tôi chưa chứng minh được giả thiết này, có thé là do sai sót trong quy trình thu thập dữ liệu. tôi không hướng dẫn và giải thích kỹ nội dung của 2 nhân tố này. Một lý do nữa là, nhân viên ngại, không trả lời đúng sự thật thông tin liên quan đến cấp quản lý và bản than của mình.
Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp, tôi hy vọng sẽ nghiên cứu ảnh hưởng của 2 nhân tố KHOANG CÁCH QUYEN LUC và TINH CÁ NHÂN đến SỰ CHAP NHAN CUA NGƯỜI SỬ DUNG PHAN MEM ERP và thu thập dữ liệu ở nhiều công ty trong
phạm vi cả nước dé tang độ chính xác, tin cậy của két quả nghiên cứu.
PHU LUC 1 - CẤU HOI KHẢO SÁT ĐỊNH TINH 1. Phỏng vẫn quản lý trong công ty
® Theo anh chị, các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng ERP của
người dùng ?
® Theo anh chị, các yếu tô dưới đây có ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng ERP
của người dùng không ?
+ Khoảng cách quyên lực (PDI): (giải thích PDI là cấp trên có tham khảo ý kiến của nhân viên khi ra quyết định vé ERP hay độc đoán, gia trưởng: có khuyên khích đưa ra những dé xuất mới cải thiện hệ thông tốt hơn; nhân viên có ngại đưa ra ý kiên không băng lòng về hệ thong ERP; ...)
+ Tính né tránh sự không chac chan: (UAT) (giải thích UAI là e sợ, lo sợ khi thực hiện công việc trên hệ thong moi, cam thay no hoat dong chua chinh xac, 6n dinh; cam thay không an tâm về kết quả tính toán và báo cáo từ chương trình; cảm thay miễn cưỡng sử dụng khi không hiểu lăm ;...)
+ Tính cá nhân (IDV): (giải thích IDV la sử dung ERP thì làm việc nhóm tốt hơn, một dữ liệu không nhập liệu nhiều lan, hỗ trợ cho người khác; có muốn chia sẻ kiến thức và kỹ năng làm việc trong công việc trên ERP để người khác làm việc tốt hơn;
+ Tinh định hướng dài han (LTO): (giải thích LTO là có được công ty dao tao và
giải thích rõ ràng lợi ích và tam quan trong của ERP; có nhận thay lợi ích dài hạn của ERP nên kiên trì làm việc với hệ thông mới, sử dụng ERP tăng kinh nghiệm làm việc
trên ERP — | thuận lợi xin việc ở các công ty khác, ...)
+ Nam tính (MAS): (giải thích MAS là mọi người trong công ty có đoàn kết, giúp đỡ nhau học hỏi và thực hành trên phần mêm mới, có sự chia sẻ công việc vì khi dùng
phân mém có người sẽ làm việc it, có người làm việc nhiêu; hay là moi người —viéc al
nay làm, cạnh tranh, lúc nào cũng mu6n mình thực hiện công việc nhẹ hơn, thuận lợi
hơn người khác ,...)
s Theo anh chị, yêu tô nào quan trọng nhất, yếu tô nào kém quan trong?
s Theo anh chi, làm sao để biết người sử dung chấp nhận ERP? Lam gi dé tăng mức độ chấp nhận của người sử dụng 2
2. Phỏng van người sử dung e Anh chị cảm thay thực hiện công việc trên hệ thong ERP ban đầu có khó khăn
gi không ?
s Theo anh chị, các yếu tố nào sau đây làm anh chị chấp nhận sử dụng phan mém mới ERP (liệt kê các yếu tô trên)?
e Anh chị mong muốn gi khi thực hiện công việc trên ERP?
s Nếu anh chị là cấp trên. Anh chị sẽ làm gi cho nhân viên của mình dé nhân viên sử dụng phan mềm ERP?
3. Phỏng vẫn chuyên gia tư vấn, triển khai ERP s Theo anh chi, các yêu tô nào sau đây làm nhân viên chấp nhận sử dung ERP ( liệt kê các yêu tô trên)?
e Theo anh chị, yếu tô nào quan trọng nhất? yêu t6 ít quan trọng nhật? Ngoài các yếu t6 đó thì còn yêu tô nào thuộc về tổ chức ảnh hưởng không?
s Theo anh chị, làm thé nào dé biết người sử dụng có hài lòng chap nhận sử dung hay không? Làm gi dé tăng mức độ chấp nhận đó?
lil
PHU LUC 2— KET QUA KHAO SÁT ĐỊNH TÍNH I. Phong van quan ly trong céng ty
16h, ngày 06/02/2012, tại Công ty CP Dược Pham Mekophar Thao luận nhóm gồm:
+ Tạ Quang Hội: trưởng phòng IT Công ty CP Dược Pham Mekophar + Phan Thị Lan Hương: Phó GD Kinh doanh, Trưởng phòng Kế hoạch Sản Xuất Kinh Doanh Công ty CP Dược Phẩm Mekophar, Trưởng bộ phận Kho
+ Nguyễn Thị Vân Anh, Phó phòng Quản lý chất lượng Công ty CP Dược Phẩm
Mekophar
1. Theo anh chị, các yếu tố nào anh hướng đến sự chấp nhận sử dụng ERP
cua người dùng ?
=> Giải pháp ERP mà công ty sử dụng được sử dụng ở nhiều công ty và đã thành
công
= Giải pháp đem lại một quy trình quản lý tốt hơn quy trình cũ
=> Được lãnh đạo các phòng ban quan tâm và nhac nhở nhân viên mình trong giai đoạn đầu triển khai
=> Công ty tư vẫn khảo sát kỹ quy trình hoạt động kinh doanh của công ty và cung cấp phần mềm phù hợp
=> Nhân viên trong công ty được hỗ trợ từ cấp trên, đồng nghiệp trong giai đoạn đầu
> Cap trén cho nhan vién thay được lợi ích của việc su dung phân mềm mới
= Đội ngũ triển khai phải hướng dẫn, giải thích cặn kẽ cho nhân viên quy trình và thao tác để nhân viên không lo sợ, an tâm sử dụng phần mềm
2. Theo anh chị, các yếu tố dưới đây có ảnh hướng đến sự chấp nhận sử
dụng ERP cua người dùng không ?
+ Khoảng cách quyền lực (PDD: (giải thích PDI là cấp trên có tham khảo ý kiến của nhân viên khi ra quyết định về ERP hay độc đoán, gia trưởng: có khuyến khích đưa
ra những dé xuất mới cải thiện hệ thống tốt hon; nhân viên có ngại đưa ra ý kiến không bang lòng vẻ hệ thong ERP; ...)
=> Có, yếu tô này có tác động lớn
> Nhân viên thường ngại thay đổi, muốn làm ít việc. Nếu để tự giác học tập và sử dụng phan mém thì rất khó, do vậy quản lý thường ra lệnh, có biện pháp chế tài
= Khi hình thành giải pháp xây dựng phần mềm, công ty tư vẫn thường làm việc với quản lý nhiều hơn. Do vậy, giải pháp được xấy dựng theo quy trình chuẩn, nguyên tắc. Khi đưa vào sử dụng, người sử dụng mới biết cái nào làm được, cái nào không làm được, khó khăn gì. Do vậy, bản thân quản lý phải động viên nhân viên phát biểu ý kiến
trong các cuộc họp dự án, nêu lên những cái chưa đúng của chương trình hoặc cải thiện
hệ thông tốt hơn
=> Không phải tat cả ý kiến nhân viên đưa ra đều được chấp thuận, quản lý phải xem xét có phù hợp không, trao đổi với công ty tư van để quy trình hoàn thiện hơn
+ Tính né tránh sự không chắc chắn: (UAI) (giải thích UAI là e sợ, lo sợ khi thực hiện công việc trên hệ thống mới, cảm thấy nó hoạt động chưa chính xác, ôn định;
cảm thấy không an tâm về kết quả tính toán và báo cáo từ chương trình; cảm thấy miễn cưỡng sử dụng khi không hiểu lắm :...)
> Đúng vậy
=> Bản thân quản lý khi sử dụng phần mềm mới cũng có nghi ngờ về báo cáo, kết quả. Khi sử dụng ERP thì tất cả số liệu chỉ việc nhập vào hệ thống, tất cả kết quả và báo cáo được in ra từ chương trình, các báo cáo quản tri vô cùng quan trọng đối với hoạt động của một công ty nên cả nhân viên và quản lý đều cảm thấy không an tâm
=> Giai đoạn triển khai ban đầu, chương trình có nhiều lỗi và quy trình có đôi chút khác với thực tế, chưa biết là tốt hơn hay không nhưng nhiều nhân viên phản ảnh với quản lý của mình là hệ thông hoạt động không 6n định, chính xác; không hiểu lam về quy trình tiếp theo của chứng từ, số liệu ...
= Người sử dụng khi thao tác thấy lỗi là yêu cầu sửa ngay, mà công ty triển khai
thường hứa hẹn, bàn bạc nên làm cho người dùng không yên tâm
+ Tính cá nhân (IDV): (giải thích IDV là sử dụng ERP thì làm việc nhóm tốt hơn, một dữ liệu không nhập liệu nhiều lần, hỗ trợ cho người khác; có muốn chia sẻ kiến thức và kỹ năng làm việc trong công việc trên ERP để người khác làm việc tốt
hơn; ....)
=> Cũng có thé đúng
=> Dữ liệu nhập 1 lần, giảm bớt khối lượng công việc cho từng người, giảm thời gian thực hiện một công việc, tránh sai sót,... cũng là yếu tố thúc đây nhân viên sử
dụng
=> Biết dữ liệu nhập 1 lần, nếu mình không làm công việc của mình, người khác sẽ bị ảnh hưởng => sếp biết => sử dụng ERP dù không muốn
= Tập thé mà nhiều nhân viên chia sẻ, cùng nhau học hỏi sử dung ERP với nhau, chỉ cho nhau thì có động lực hơn, bước đầu có khó khăn cũng chịu khó học hỏi
+ Tinh định hướng dài han (LTO): (giải thích LTO là có được công ty đào tạo
và giải thích rõ ràng lợi ích và tầm quan trọng của ERP; có nhận thấy lợi ích dài hạn của ERP nên kiên trì làm việc với hệ thống mới, sử dụng ERP tăng kinh nghiệm làm
việc trên ERP — | thuận lợi xin việc ở các công ty khác, ...)
> Đúng
= Nếu trước khi triển khai ERP, quản ly, lãnh đạo công ty giải thích rõ ràng cho nhân viên biết vì sao nên sử dụng ERP, lợi ích của ERP mang lại giúp nhân viên có cái nhìn lạc quan hon, tin tưởng môt quy trình làm việc mới tốt hơn, có thé kiên nhẫn dé sử
dụng và học hỏi trên ERP
=> Nếu nhân viên của công ty biết được phần mềm ERP mà minh đang sử dụng đã được ứng dụng thành công ở nhiều công ty trong ngành sẽ tự tin hơn khi sử dụng
+ Nam tính (MAS): (giải thích MAS là mọi người trong công ty có đoàn kết,
giúp đỡ nhau học hỏi và thực hành trên phân mém mới, có sự chia sẻ công việc vì khi
dùng phan mềm có người sẽ làm việc it, có người làm việc nhiều: hay là mọi người — VIỆC ai nay lam, canh tranh, luc nao cting muốn mình thực hiện công việc nhẹ hơn,
thuận lợi hơn người khác ,...)
Cái này nên được gọi là sự hỗ trợ từ đồng nghiệp
=> Nếu nhiều người trong công ty củng học hỏi và sử dụng phần mềm, chia sẻ cho nhau kiến thức quy trình cũng như thao tác thực hiện thì việc học tập và sử dụng của những người khác sẽ nhanh hơn, tốt hơn => cũng là động lực để chấp nhận sử dụng phần mềm
> Khi sử dụng phầm mềm, dữ liệu được nhập | lần và được chuyển cho các
phòng ban khác nên sự có việc là 1 người làm việc hon lúc trước hay công việc của
một số người giảm xuống. Quản lý phải biết điều chỉnh và phân chia lại công việc cho từng người để đảm bảo công bằng: nếu không sẽ gây bất bình, không muốn làm việc của một số nhân viên
3. Theo anh chị, yếu tổ nào quan trọng nhất, yếu tố nào kém quan trong?
=> Yếu tô nào cũng quan trọng cả, đặc biệt là nhà quản lý phải biết tâm lý của nhân viên khi sử dụng phần mềm mới, có biện pháp động viên, hỗ trợ kịp thời. Và nhân viên phải biết được lợi ích của sử dụng phần mém và tự tin khi sử dụng.
4. Theo anh chi, làm sao dé biết người sử dụng chấp nhận ERP? Lam gi để tăng mức độ chấp nhận của người sử dụng ?
=> Trả lời ở câu trước
H.Phóng vấn người sử dụng 10h am, ngày 08/02/2012, tại công ty CP Dược Phẩm Mekophar
Thành viên tham dự:
Huynh Thị Phi Lan Ca Thị Lượng
Nguyễn Thị Mai
Lê Thị Thúy Vân
Vil
- Lé Thi Hoai Nam
- Truong Duy Khai
1. Anh chị cam thấy thực hiện công việc trên hệ thống ERP ban dau có khó
khan gi không ?
> Rat nhiều khó khăn
=> Thao tác không quen, chậm
= Sợ sai, không biết tính toán và báo cáo có đủ tin cậy
=> Không hiểu lắm vé quy trình. Lúc công ty tư vấn đào tạo thì sếp đi học, giờ thực hiện thì bắt nhân viên làm. Quy trình của phần mém có một số điểm khác nghiệp vụ hiện tại của công ty vì giai đoạn khảo sát làm giải pháp thì làm việc với sếp. Công ty phần mềm nên làm việc với nhân viên sử dụng vì nó mới hiểu bản chất công việc hơn sếp
= Thay đổi quy trình và cách làm việc trước kia
=> Mau thuẫn với phòng ban khác khi sếp giao việc không rõ rang
= Không có nhiều thời gian để thực hành, sử dụng quen với chương trình vì công việc hang ngày nhiều. Trong khi đó, sếp yêu cầu phải làm nhiều việc, đúng tiễn độ của
dự an ... => stress
2. Theo anh chi, các yếu tố nào sau đây lam anh chi chấp nhận sir dung phan mềm mới ERP (liệt kê các yếu tố nghiên cứu của đề tai trên)?
+ Khoảng cách quyền lực (PDD:
> Đúng
= Sếp là người có ảnh hưởng rất lớn rất việc chap nhân sử dụng của nhân viên
=> Nhân viên cảm thay thao tác sử dụng phức tạp, hay quy trình mới không ding, cách làm việc thay đôi => không muốn sử dụng ERP nhưng sợ sếp nên sử dụng
=> Nếu sếp tạo điều kiện nhân viên phát biểu ý kiến về phần mém thì sẽ tốt hơn.
Công ty tu van sẽ sửa phần mềm theo yêu cau của nhân viên => nhân viên thích hơn + Tính né tránh sự không chắc chắn:
> Dung
= Khi làm cái gi mà mình không thay tự tin, chắc chăn sẽ đúng, lúc nào cũng mang tâm lý lo sợ, hoang mang. Do vậy, không thé làm tốt được
+ Tính cá nhân (IDV):
> Đúng
= Đôi khi không muốn sử dụng phần mềm hoặc hôm nào mệt quá không làm phan mém cũng không được vì ảnh hưởng đến người khác, bộ phận khác. Công việc khi chưa sử dụng phan mềm có thé dé hôm sau làm nếu mệt hay bận việc, cũng ít ảnh
hưởng
= Sống trong môi trường tập thể, cá nhân luôn đặt lợi ích của tập thể lên hàng đầu nên mới sử dụng phần mềm
+ Tỉnh định hướng dai han (LTO):
> Đúng
= Nếu sếp cho nhân viên biết được lợi ích lâu dài của ERP hay có công ty lớn nao trong ngành đã sử dụng thành công phần mém này thi nhân viên sẽ yên tâm hơn, kiên nhẫn sử dụng phần mềm
= Hiện nay rất nhiều công ty lớn sử dụng ERP, nếu muốn tăng cơ hội việc làm thì sử dụng ERP cũng là một lợi thế
=> Dù lúc đầu còn mơ hồ vé ERP, nhưng có môt vai quy trình, báo cáo nhân viên nhận thấy từ chương trình có ích cho công việc của mình và cũng cho rằng phần mềm này sẽ tốt hơn phần mềm hiện tại nên công ty mới mua. Do đó, nhân viên cũng kiên nhẫn học hỏi và thực hành trên ERP với hy vọng sẽ giúp ích cho công việc của mình
hơn + Nam tính (MAS):
> Đúng
= Sự hé trợ, chia sẻ của đồng nghiệp rất quan trọng nhất là khi làm việc với cái mới. Người nào không biết có thể hỏi người khác, nếu trong phòng nhân viên ích kỷ